Cập nhật nội dung chi tiết về Bệnh Gan Lây Truyền Qua Đường Nào? mới nhất trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ở các nước Châu Á, gia đình nào cũng có ít nhất một đến vài người bị mắc bệnh viêm gan. Tuỳ theo từng loại vi khuẩn, virus mà viêm gan lây truyền qua nhiều hình thức khác nhau. Chúng ta cùng nhau tìm hiểu để có thêm kiến thức để phòng chống căn bệnh này.
Viêm gan là tình trạng bệnh gan bị nhiễm các khuẩn siêu virus A, B, C, D, E… tuy nhiên lại không bị xuất hiện rõ các triệu chứng rõ rệt nhưng lại kéo theo các tác hại nghiêm trọng như làm xơ gan hay thậm chí là ung thư gan, là con đường nhanh chóng dẫn đến tử vong mà nhiều người thường chủ quan. Bệnh viêm gan là một bệnh không nguy hiểm như HIV – AIDS nhưng lại có tính di truyền, dễ dàng lây nhiễm nếu như chúng ta không có biện pháp phòng tránh bệnh này.
Biểu hiện chung của các bệnh viêm gan như: mệt mỏi, chán ăn, vàng da, vàng mắt, cảm cúm, sốt nhẹ,…
– Bệnh viêm gan B: lây qua đường máu và sinh lý, khó lây nhiễm hơn bệnh viêm gan A.
– Bệnh viêm gan C: dễ dàng lây qua đường tình dục, qua đường máu, sử dụng các dụng cụ chưa được vô trùng.
– Viêm gan D, E: lây nhiễm qua thức ăn, nước uống không đảm bảo vệ sinh.
Hầu hết các bệnh viêm gan còn lây truyền từ mẹ sang con, sử dụng chung đồ dùng sinh hoạt như: dao cạo, kéo, vật dụng ăn uống,..
Vậy cần phòng tránh lây nhiễm bệnh như sau:
– Tiêm chủng các vác xin chích ngừa bệnh viêm gan.
– Phụ nữ đang trong thời kỳ kinh kỳ nên tắm rửa hàng ngày.
– Tránh sử dụng chung các vật dụng cá nhân để phòng tránh bệnh một cách tốt nhất.
– Có chế độ ăn uống hợp vệ sinh, nghỉ ngơi hợp lý, tránh tình trạng stress kéo dài.
– Thăm khám ở các địa chỉ y tế thường xuyên, theo dõi kịp thời và tìm các loại thuốc đặc trị tiêu diệt chủng virus siêu vi này.
Từ những tìm hiểu trên, chúng tôi hi vọng các bạn đã có những kiến thức cần thiết về việc bệnh gan lây truyền qua đường nào để có được phòng tránh một cách hiệu quả.
Bệnh Lậu Lây Truyền Qua Đường Nào?
Tham vấn y khoa: Bác sĩ Nguyễn Phương Hồng
Chia sẻ:
Bác sĩ Đoàn Khắc Bạo – Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi đã có buổi chia sẻ những thông tin về lậu, nhằm giúp mọi người hiểu đúng, hiểu đủ về bệnh.
Cụ thể, lậu thuộc trong nhóm các bệnh lý xã hội, xảy ra khi cơ thể chúng ta nhiễm phải vi khuẩn lậu cầu. Hiện nay, số lượng người mắc bệnh lậu đang ngày một gia tăng. Một khi mắc phải sẽ rất nguy hiểm, bởi khuẩn lậu cầu có thể gây ra vô số các biến chứng.
Khi mà tỷ lệ người mắc phải đang ngày một tăng, rất nhiều người thắc mắc rằng bệnh lậu lây qua đâu. Thực tế thì ở môi trường bên ngoài cơ thể, vi khuẩn lậu sẽ không thể nào tồn tại được quá tới vài phút nên rất hiếm các trường hợp có khả năng lây qua những tiếp xúc thông thường. Thay vào đó, vi khuẩn lậu có những con đường lây truyền dễ dàng hơn, một số con đường lây truyền còn ít người biết đến.
Vậy lậu lây qua đường nào? Các con đường lây truyền bệnh lậu có thể kể đến bao gồm:
1. Thông qua quan hệ tình dục không an toàn
Hoạt động tình dục không an toàn, bất kể các hình thức nào đi chăng nữa (như quan hệ tình dục âm đạo, đường miệng hoặc đường hậu môn) đều có thể khiến cho mọi người có nguy cơ mắc phải bệnh lậu. Đây là nguyên nhân chính khiến bạn bị lây lậu, bởi vì ở khu vực cơ quan sinh dục, miệng hay là hậu môn thì phần da/niêm mạc đều rất mỏng, có khả năng cao bị xây xước, từ đó vi khuẩn lậu có thể xâm nhập dễ dàng khi quan hệ tình dục.
2. Bệnh lậu lây thông qua tiếp xúc gián tiếp
Lậu cầu khuẩn mặc dù ở môi trường bên ngoài sẽ nhanh chóng bất hoạt nhưng chúng vấn có thể tồn tại ở trong các vật dụng cá nhân vào một khoảng thời gian ngắn, chẳng hạn như bàn chải đánh răng, bồn vệ sinh, bồn tắm,… Do đó, nếu như một người khỏe mạnh sử dụng chung những đồ vật hay là có sự tiếp xúc nào đó với dịch mủ của người bệnh ngay sau đó thì nguy cơ nhiễm lậu đều có thể xảy ra.
Nếu như đang trong thời gian mang thai mà người phụ nữ nhiễm phải vi khuẩn lậu, người mẹ có thể dễ dàng truyền vi khuẩn lậu sang cho thai nhi. Trong trường hợp trẻ sơ sinh mắc bệnh lậu, nó có thể gây ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển thể chất, trí tuệ của trẻ.
LẮNG NGHE CÁC DẤU HIỆU CỦA CƠ THỂ ĐỂ PHÁT HIỆN LẬU SỚM
Khi vừa mới nhiễm bệnh, biểu hiện của bệnh thường không rõ ràng nên sẽ rất khó để có thể nhận biết.
Bạn có thể CLICK [TẠI ĐÂY] để được bác sĩ tư vấn cụ thể khi nghi ngờ nhiễm lậu!
Tuy nhiên, sau khoảng từ 10 – 20 ngày sau khi nhiễm phải vi khuẩn lậu, các dấu hiệu sẽ bắt đầu xuất hiện. Tùy thuộc vào mỗi giới, mức độ nhiễm, miễn dịch,… mà biểu hiện cùng mức độ triệu chứng có thể khác nhau.
Dấu hiệu bệnh lậu ở nam giới
Đi tiểu cảm giác khó chịu, đau buốt
Tia tiểu yếu, đứt quãng, không thành tia
Nước tiểu có lẫn máu
Xuất hiện giọt mủ chảy ra từ đầu dương vật
Cảm giác mệt mỏi, kiệt sức, sốt, nổi hạch bẹn,…
Triệu chứng bệnh giới
Nhận biết bệnh lậu ở nữ giới khó hơn nam giới
Phần lớn các trường hợp không có triệu chứng cụ thể nên dễ bị nhầm lẫn với các bệnh lý phụ khoa thông thường
Một số trường hợp có triệu chứng bất thường về tiểu tiện như đi tiểu đau buốt, tia tiểu yếu, tiểu nhiều lần trong ngày,…
Dịch âm đạo bất thường, xuất hiện mủ màu xanh, vàng chảy ra từ âm đạo, mùi hôi khó chịu
PHƯƠNG PHÁP ĐÔNG TÂY Y KẾT HỢP ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ BỆNH LẬU
Việc điều trị bệnh lậu như thế nào sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tiên lượng về mức độ triệu chứng, tình trạng thể chất, vi khuẩn gây lậu,… để bác sĩ có thể chỉ định thuốc kháng sinh đặc trị thích hợp giúp chống lại vi khuẩn gây bệnh lậu.
Mặc dù kháng sinh là biện pháp hiệu quả nhưng nó cũng tiềm ẩn nguy cơ gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình điều trị, khiến người bệnh khó chịu và nguy cơ tái phát cao sau điều trị.
Để có thể khắc phục được vấn đề này, các bác sĩ Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi đã kết hợp giữa Tây Y và Đông Y trong điều trị bệnh lậu dựa trên tình trạng cụ thể của người bệnh.
Sự kết hợp giữa phương pháp Đông – Tây Y đã mang lại kết quả điều trị tốt cho hơn 98% các trường hợp nhiễm lậu tại phòng khám. Người bệnh không gặp tác dụng phục, nguy cơ tái phát hầu như không có.
Những tác dụng của phương pháp bổ trợ Đông Y cổ truyền được kể đến bao gồm:
Hỗ trợ gia tăng hiệu quả điều trị vi khuẩn lậu từ thuốc Tây, giúp rút ngắn phác đồ điều trị bệnh
Giảm thiểu tối đa các tác dụng phụ do thuốc Tây gây ra
Thuốc giúp tăng cường khả năng miễn dịch tự nhiên, hỗ trợ cải thiện các chức năng cơ thể
Giảm thiểu tối đa nguy cơ tái phát bệnh lý
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA 52 NGUYỄN TRÃI ĐƯỢC NGƯỜI DÂN TIN TƯỞNG LỰA CHỌN BỞI NHỮNG LÝ DO SAU ĐÂY
1. Trực tiếp thăm khám, điều trị bệnh lậu là các đội ngũ bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội trên 20 năm kinh nghiệm
Các bác sĩ làm việc tại phòng khám đều có tối thiểu ít nhất là 20 năm kinh nghiệm trong thăm khám, điều trị bệnh xã hội, cụ thể là bệnh lậu, dẫn đầu bởi Tiến sĩ – Bác sĩ cao cấp, Nguyễn Phương Hồng, Nguyên Giám đốc Trung tâm Nam học Bệnh viện Việt Đức.
2. Phòng khám áp dụng phương pháp điều trị Đông – Tây Y hiệu quả, trên 98% khỏi bệnh
Sự kết hợp điều trị giữa thuốc Tây Y hiện đại cùng thuốc Đông Y cổ truyền trong điều trị bệnh lậu đã đem đến hiệu quả, tỷ lệ chữa khỏi trên 98%, giúp giảm thiểu tối đa nguy cơ bệnh lậu tái phát cho mọi người.
3. Cơ sở vật chất khang trang, dịch vụ y tế chuyên nghiệp, đẳng cấp
Cơ sở vật chất của phòng khám khang trang, đầu tư trang thiết bị hiện đại đem đến hiệu quả điều trị tốt nhất, tiết kiệm chi phí, chất lượng dịch vụ đảm bảo. Phòng khám không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ, xứng đáng là cơ sở y tế với đẳng cấp quốc tế.
SO SÁNH HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH LẬU TẠI PHÒNG KHÁM
PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI BỆNH SAU ĐIỀU TRỊ BỆNH LẬU TẠI PHÒNG KHÁM
Bệnh Hiv/Aids Lây Truyền Qua Con Đường Nào?
Bệnh HIV/AIDS lây truyền qua con đường nào?
Nguồn gốc của bệnh HIV/AIDS cho đến nay vẫn chưa được xác đinh rõ. Bắt đầu vào những năm 70 của thế kỷ 20, ở một số nước Âu Mỹ xuất hiện một chứng bệnh kỳ lạ. Loại bệnh đó giống như viêm phổi, bệnh nhân thường sốt cao, ho, đi ngoài, trọng lượng cơ thể giảm sút nhanh chóng. Nhưng, điều đáng sợ nhất là mọi loại thuốc đều không thề điều trị được bệnh này. Một khi đã mắc bệnh, bệnh nhân khó mà tránh khỏi cái chết. Trong một thời gian dài, nó dường như trở thành một danh từ thay cho thần chết.
Các nhà khoa học thông qua nhiều thí nghiệm phát hiện ra rằng, kẻ đầu sỏ gây ra loại bệnh này là một loại vi rút gây bệnh vô cùng nhỏ có tên gọi là HIV. Nó có thể khiến cho hệ thống miễn dịch của cơ thể hoàn toàn mất tác dụng. Như vậy, do không thể đề kháng được đối với các loại bệnh bên ngoài mà dẫn đến cái chết cho người bệnh.
HIV/AIDS phát triển với tốc độ đáng sợ. Các quốc gia trên thế giới không nơi nào có thể tránh khỏi sự xâm nhập của nó. Cho đến nay, có hàng chục triệu người trên thế giới mắc phải căn bệnh quái ác này và cũng đã có hàng triệu người chết vì nó. Hơn nữa, mặc dù phát hiện được vi rút gây bệnh HIV, nhưng con người vẫn chưa tìm ra được loại thuốc đặc hiệu nào có thể điều trị bệnh. Các loại thuốc hay các phương pháp điều trị tìm ra chẳng qua chỉ có thể kéo dài thời kỳ phát bệnh chứ không thể điều trị bệnh tận gốc. Thực ra, phương pháp phòng ngừa bệnh HIV/AIDS tốt nhất chính là tự giữ gìn bản thân mình, chặn đứng bất kỳ con đường nào có thể dẫn đến lây nhiễm HIV.
Con đường lây nhiễm HIV cụ thể có mấy loại sau:
– Lây nhiễm thông qua
– Thông qua việc quan hệ tình dục không lành mạnh.
– Thứ ba là lây truyền thông qua những chất dịch khác như nước bọt, sữa mẹ.
Nếu như bạn tránh được những sự lây nhiễm này thì bạn không cần phải lo lắng. Bởi vì, HIV không thể lây nhiễm qua những con đường khác. Nó không lây nhiễm qua đường không khí, không lây nhiễm tại những nơi công cộng. Vì thế bạn không phải lo bị nhiễm HIV khi giao tiếp với mọi người và cũng không nên có thái độ kỳ thị hoặc sợ hãi những người bị nhiễm HIV.
Tác phẩm, tác giả, nguồn
Tác phẩm: Bí mật cơ thể người
Biên dịch: Tuấn Minh
Nhà xuất bản Lao Động 2007
Thực hiện ebook: thuvien-ebook.com
Bệnh Viêm Gan Lây Qua Những Đường Nào?
Theo Viện Dịch tễ học Việt Nam, có 6 loại virus gây bệnh gan là virus viêm gan A, B, C, D, E và G, trong đó phổ biến và nguy hiểm nhất là bệnh viêm gan do siêu vi B và C (sau đây gọi tắt là viêm gan B, C…). Hầu hết các bệnh viêm gan siêu vi đều lây lan từ người này sang người khác. Tuy nhiên, bệnh lây qua những đường nào còn tùy thuộc vào từng loại virus gây bệnh.
Đường lây lan của các bệnh viêm gan siêu vi
1. Viêm gan A
Bệnh viêm gan A là loại viêm gan lây qua đường tiêu hóa, ít khi lây qua đường máu vì có rất ít virus viêm gan A tồn tại trong máu. Con đường lây truyền chủ yếu của viêm gan A gồm:
Ăn hoặc uống nước chứa virus viêm gan A
Sử dụng chung đồ dùng cá nhân như vật dụng ăn uống, khăn mặt, khăn tắm, bàn chải đánh răng, xô, chậu… của người nhiễm virus viêm gan A
Tiếp xúc với phân của người bệnh nhưng không rửa ngay sau đó
Quan hệ tình dục bằng miệng và hậu môn với người bệnh
Ngoài ra, việc rửa tay không đúng cách sau khi đi vệ sinh hoặc nguồn nước dùng để nấu ăn, rửa trái cây hoặc uống chứa virus viêm gan A cũng có nguy cơ mắc bệnh.
2. Viêm gan B
Tại Việt Nam, viêm gan B chiếm khoảng 20% dân số. Virus viêm gan B là một dạng nhiễm trùng gan. Có nhiều cách để virus viêm gan B có thể truyền sang người khác như:
– Quan hệ tình dục
Quan hệ tình dục không an toàn là cách lây nhiễm viêm gan B phổ biến nhất
– Lây qua đường máu
Sử dụng lại kim tiêm mà người viêm gan B đã sử dụng (thường gặp ở những người nghiện ma túy)
Sử dụng chung dao cạo râu, bàn chải đánh răng của người nhiễm virus viêm gan B
Nhiễm bệnh qua lớp da niêm mạc khi sử dụng kim châm cứu, xăm mình, xỏ lỗ tai…
Việc sử dụng kim xăm và mực xăm của người khác có thể làm tăng nguy cơ truyền nhiễm virus viêm gan B.
– Truyền từ mẹ sang con
Phụ nữ mang thai nhiễm viêm gan B có thể truyền sang cho con trong khi sinh. Tuy nhiên, gần đây hầu hết các vấn đề nhiễm trùng ở trẻ em đều được xử lý kịp thời. Trẻ cần được chăm sóc và điều trị y tế theo chỉ định của bác sĩ.
Ngoài ra, dùng chung vật dụng như bàn chải đánh răng, dao cạo râu hoặc thiết bị y tế (như máy đo đường huyết với người bệnh); tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc vết thương hở của người bệnh cũng có nguy cơ lây nhiễm viêm gan B.
Khác với viêm gan A, viêm gan B không lây nhiễm qua đường thức ăn và nước uống.
3. Viêm gan C
Bệnh viêm gan lây qua con đường nào? Truyền máu là con đường phổ biến nhất của viêm gan nói chung và viêm gan C nói riêng. Tuy nhiên, hiện nay nhờ vào các biện pháp sàng lọc tốt ở những người cho máu mà nguy cơ lây nhiễm cũng được kiểm soát. Ngoài ra cũng giống như viêm B viêm gan C truyền qua quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm bệnh.
4. Viêm gan D
Đây là một bệnh nhiễm trùng khiến gan bị tổn thương và suy giảm chức năng gan. Khác với các loại viêm gan khác, viêm gan D không tự nhiễm mà chỉ có thể mắc phải khi người bệnh đã bị viêm gan B. Có khoảng 5% trường hợp viêm gan B sẽ tiến triển thành viêm gan D.
Con đường lây lan của viêm gan D chủ yếu là do tiếp xúc trực tiếp với các chất dịch của cơ thể như, cụ thể:
Bệnh viêm gan B, C, D chủ yếu lây qua đường máu
5. Viêm gan E
Viêm gan là dạng tổn thương gan nguy hiểm và có thể gây tử vong ở phụ nữ mang thai. Giống như bệnh viêm gan A, bệnh viêm gan E lây từ người này sang người khác qua thức ăn và nước uống nhiễm virus.
Ở những nước chậm phát triển, nơi mà phân người vẫn được dùng trong việc canh nông và hệ thống thoát nước chưa hoàn chỉnh, bệnh lan truyền dễ dàng hơn do nước uống và thực phẩm bị ô nhiễm. Ngoài ra, viêm gan E còn truyền từ mẹ sang con qua quá trình thai nghén.
6. Viêm gan G
Bệnh viêm gan G chủ yếu lây qua đường máu giống như viêm gan B và C. Tuy nhiên, ở nước ta hiện tại chưa có điều kiện chẩn đoán loại virus này.
Chủ động bảo vệ gan bằng cách phòng ngừa các bệnh viêm gan
Một khi đã biết được các con đường lây nhiễm của bệnh gan thì tự mỗi người cần có những cách bảo vệ và hỗ trợ phòng ngừa hiệu quả. Cụ thể:
Chú trọng vệ sinh thực phẩm, ăn chín uống sôi vì viêm gan siêu vi lây qua đường ăn uống
Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn và đặc biệt là sau khi đại tiện hoặc tiếp xúc với người bệnh
Không dùng vật dụng cá nhân với người khác như dao cạo râu, bàn chải đánh răng
Nghĩ ngơi, tập luyện thể dục thể thao hợp lý để năng cao sức khỏe toàn thân nói chung và sức khỏe của gan nói riêng.
Đặc biệt, cần ưu tiên công tác dự phòng bằng cách chủ động tiêm ngừa với các loại virus đã có vaccine như virus viêm gan A, virus viêm gan B, bổ sung các dưỡng chất quý như Wasabia và S. Marianum để tăng cường khả năng chống độc của gan, gia tăng sức đề kháng cho gan, từ đó phòng ngừa các bệnh gan an toàn, hiệu quả.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bệnh Gan Lây Truyền Qua Đường Nào? trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!