Đề Xuất 3/2023 # Bệnh Mạch Vành Ở Người Trẻ # Top 12 Like | Mgwbeautypageant.com

Đề Xuất 3/2023 # Bệnh Mạch Vành Ở Người Trẻ # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bệnh Mạch Vành Ở Người Trẻ mới nhất trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lượt xem: 2454

Tỷ lệ mắc bệnh mạch vành ở người trẻ tuổi chiếm khoảng 3% tổng số người bệnh mạch vành trên toàn thế giới. Tuy nhiên, với cường độ làm việc ngày một tăng cao cùng thói quen sống thiếu lành mạnh như hiện nay, độ tuổi mắc phải căn bệnh này đang có xu hướng ngày một trẻ hóa.

Yếu tố nguy cơ gây bệnh mạch vành ở người trẻ

Nghiên cứu của các nhà khoa học Anh cho thấy, nguy cơ mắc bệnh mạch vành tăng cao gấp 3 lần ở những người hút thuốc lá trong độ tuổi từ 35 đến 44 so với những người không hút thuốc lá, đặc biệt là ở nam giới.

Nguyên nhân là do trong khói thuốc có chứa chất catecholamine, cocain và nicotine là 3 loại chất cực độc làm tổn thương tế bào nội mạc động mạch vành. Khi các tế bào này bị tổn thương, có thể gây viêm và hình thành các mảng xơ vữa động mạch. Các chất độc này còn có thể làm cho mạch vành bị co thắt, gây ra cơn đau thắt ngực.

Hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ chủ yếu gây ra bệnh mạch vành ở người trẻ

Sự xuất hiện của những cơn đau thắt ngực do bệnh mạch vành có thể khiến cho nhiều người trẻ lo lắng. Nếu bạn là một trong số đó, hãy liên hệ với chúng tôi qua điện thoại hoặc zalo số 0962.546.541 để được tư vấn về giải pháp phòng ngừa và điều trị ngay từ sớm.

Ở nữ giới, bệnh mạch vành thường là do các yếu tố căng thẳng về thể chất và tinh thần, đặc biệt là trong chuyện tình cảm, áp lực công việc và cuộc sống. Nếu họ không biết cách cân bằng cuộc sống thì sự tiến triển của bệnh động mạch vành sẽ diễn ra rất nhanh chóng.

Nguy cơ gây bệnh mạch vành thứ hai ở người trẻ tuổi là bệnh tiểu đường và mỡ máu cao. Bệnh tiểu đường gây biến chứng tổn thương các mạch máu. Trong khi đó, tình trạng mỡ máu cao lại tạo điều kiện thuận lợi cho các mảng xơ vữa hình thành và phát triển.

Tiên lượng của bệnh mạch vành ở người trẻ

Rất nhiều các nghiên cứu đã chứng minh người bệnh mạch vành trẻ tuổi có tiên lượng tốt đến ba năm sau khi được chẩn đoán. Do sức khỏe tốt nên tim của họ có phân suất tống máu cao hơn so với những người bệnh lớn tuổi. Điều này có nghĩa là trái tim hoạt động hiệu quả hơn. Người bệnh trẻ tuổi cũng hiếm khi gặp các bệnh tật khác, khả năng chịu đựng của họ cũng tốt hơn so với những người bệnh lớn tuổi.

Điều trị bệnh mạch vành ở người trẻ

Nhìn chung, việc điều trị bệnh mạch vành cho người trẻ hay già không có nhiều sự khác biệt. Mục tiêu trong điều trị vẫn là cải thiện lưu lượng máu về tim để làm giảm các triệu chứng bệnh gây ra. Tuy nhiên, phương pháp điều trị bệnh mạch vành cho người trẻ tuổi sẽ tập trung nhiều hơn vào các biện pháp thay đổi lối sống.

Thường xuyên vận động sẽ giúp kiểm soát bệnh mạch vành ở người trẻ tuổi

Sử dụng thuốc

Các loại thuốc thường được dùng trong điều trị bệnh mạch vành ở người trẻ bao gồm: nhóm thuốc giãn mạch, giảm mỡ máu, hạ huyết áp…

Việc dùng thuốc thường xuyên và lâu dài ngay từ khi còn trẻ kéo theo rất nhiều hệ lụy về sau, đôi khi không đáp ứng tốt thì cần phải tăng liều, khi đó nguy cơ gặp phải tác dụng phụ cũng tăng lên.

Để nâng cao hiệu quả điều trị, phòng tránh nguy cơ phải tăng liều dùng, người bệnh nên dùng thêm những sản phẩm hỗ trợ cho tim chứa thảo dược có khả năng giãn mạch, tăng cường lưu thông máu tới tim như cùng với thuốc tây điều trị. Sự kết hợp này giúp người bệnh sớm kiểm soát các triệu chứng đau ngực, khó thở, mệt mỏi,… do chứng bệnh mạch vành cũng như phòng ngừa các biến chứng tim mạch nguy hiểm như suy tim, nhồi máu cơ tim,..,

Người trẻ tuổi có nên can thiệp mạch vành sớm?

Trong trường hợp dùng thuốc nhưng không có tác dụng, hoặc tác dụng kém thì bác sĩ điều trị sẽ cân nhắc đến khả năng phẫu thuật bắc cầu động mạch vành hoặc can thiệp nong mạch, đặt stent mạch vành qua da. Tuy nhiên, nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho thấy rằng, đa số trường hợp người bệnh trẻ tuổi thực hiện phẫu thuật hoặc can thiệp quá sớm thường có tiên lượng rất xấu sau này.

Chế độ ăn tốt nhất cho người bệnh mạch vành

http://www.onlinejacc.org/content/41/4/529

Bệnh Động Mạch Vành Ở Người Tiểu Đường

Bệnh động mạch vành thuộc nhóm biến chứng mạch máu lớn của bệnh tiểu đường và 80% bệnh nhân tiểu đường bị biến chứng bệnh động mạch vành dẫn đến tử vong. Bệnh nhân nên ngăn ngừa và chữa trị bệnh động mạch vành ở người tiểu đường như nào?

Bệnh tim mạch được biết đến là nguyên nhân chính gây tử vong trên toàn thế giới. Bệnh tim mạch bao gồm bệnh mạch vành (từ không triệu chứng đến đau thắt ngực); đột tử; nhồi máu cơ tim; bệnh van tim; suy tim; bệnh mạch máu não.

2. Tổng quan về bệnh động mạch vành ở người tiểu đường

– Người bệnh tiểu đường có tỉ lệ mắc bệnh động mạch vành gấp 2 – 4 lần người không bị tiểu đường.

– Tỉ lệ tổn thương mạch vành được phát hiện khi chụp hình cắt lớp điện toán của người tiểu đường có nguy cơ bệnh động mạch vành so với người không bị tiểu đường là 91% với 68%.

– Bệnh động mạch vành ở tiểu đường thường gặp ở người trẻ tuổi hơn so với những người bình thường bị bệnh động mạch vành.

– Bệnh lý của bệnh động mạch vành gồm các triệu chứng như: từ không triệu chứng đến cơn đau thắt ngực ổn định, cơn đau thắt ngực không ổn định, bệnh cơ tim thiếu máu mạn tính, nhồi máu cơ tim, suy tim sung huyết, tim ngừng đột ngột.

3. Bệnh động mạch vành ở người tiểu đường có những biểu hiện sau

– Khó chịu ở vùng ngực

– Khó thở, yếu mệt

– Giảm khả năng đi bộ hoặc luyện tập

– Rối loạn giấc ngủ, ngủ ngáy

– Chóng mặt

– Cảm thấy lo âu, hồi hộp

– Phù chân

– Tăng cân

Triệu chứng đau thắt ngực có thể thay đổi theo từng độ tuổi, giới tính, thời gian bị bệnh tiểu đường. Người bệnh tiểu đường thường không có triệu chứng đau thắt ngực.

4. Các yếu tố giúp chẩn đoán bệnh

– Chú ý các bệnh lý có nguy cơ cao gặp biến cố mạch vành như tiền sử bệnh động mạch vành, đột quỵ, suy tim.

– Tiền sử gia đình: Người tiểu đường có nguy cơ bị bệnh động mạch vành sớm (nam <55 tuổi, nữ <65 tuổi) nếu cả cha mẹ, anh chị em đều bị bệnh.

– Bác sĩ sẽ tiến hành đo huyết áp để đánh giá nguy cơ mạch vành.

5. Điều trị phòng ngừa bệnh động mạch vành ở người tiểu đường

Các yếu tố nguy cơ của bệnh động mạch vành được ghi nhận ở người bệnh tiểu đường bao gồm: tình trạng đề kháng insulin, tăng huyết áp, tăng glucose máu, rối loạn chuyển hóa lipid, hút thuốc lá và béo phì.

Người bệnh tiểu đường nên đạt mục tiêu điều trị: Huyết áp < 140/80 mmHg, HbA1c < 7%, LDL < 100 mg/dL (2,6 mmol/L) nếu bệnh nhân không có biến cố tim mạch và < 70 mg/ dL (1,8 mmol/L) nếu bệnh nhân đã từng có biến cố tim mạch.

Điều trị tiểu đường

Trong nghiên cứu, metformin và acarbose được chứng minh là tốt cho tim mạch. Tuy nhiên, những nghiên cứu gần đây cho thấy giảm glucose trong máu có tác dụng trong phòng ngừa bệnh tim mạch, nhất là khi điều trị kết hợp với chế độ ăn, luyện tập, rối loạn chuyển hóa lipid và điều trị tăng huyết áp.

Điều trị tăng huyết áp

Hai loại thuốc được lựa chọn hàng đầu là ức chế men chuyển và ức chế thụ thể. Tiếp đến là loại thuốc lợi tiểu và chẹn kênh canxi. Hiện nay, hướng điều trị giảm tác dụng phụ của thuốc bằng cách phối hợp nhiều thuốc với liều thấp mà vẫn đạt mục tiêu điều trị.

Thuốc lợi tiểu với liều tương đương Chlorthalidone 12,5 mg ảnh hưởng không đáng kể đến lượng glucose.

Điều trị rối loạn chuyển hóa lipid

Biến chứng này có thể kiểm soát tốt bằng statin tác dụng kéo dài. Có thể chọn rosuvastatin 5 – 10 mg hoặc atorvastatin 10 -20 mg mỗi ngày. Những bệnh nhân có hội chứng mạch vành cấp có thể dùng liều cao statin (atorvastatin 40-80mg/ngày).

Sử dụng aspirin

Theo hiệp hội Đái tháo đường ở Mỹ, Aspirin không được chỉ định trong phòng ngừa bệnh động mạch vành ở người mới bị tiểu đường. Aspirin được chỉ định khi người bệnh đã có tiền sử bệnh động mạch vành, và trên người tiểu đường có nguy cơ bị bệnh động mạch vành ≥ 10 năm và không có nguy cơ xuất huyết. Ở người bệnh không dung nạp aspirin có thể thay thế bằng loại clopidogrel.

Dinh dưỡng và luyện tập

– Kiểm soát tổng số năng lượng của người bệnh là vấn đề quan trọng hàng đầu, sau đó sẽ lựa chọn thức ăn tùy theo khẩu vị của mỗi người. Nguyên tắc tính toán phải vừa đầy đủ dinh dưỡng vừa chọn loại thức ăn kiểm soát tốt glucose, ăn nhiều rau để bổ sung chất xơ.

– Hạn chế mỡ và các loại đường đơn, đồ ngọt.

– Cần giảm cân nếu người bệnh đang thừa cân, béo phì. Nhiều nghiên cứu chứng minh chỉ cần giảm 5 – 10 % trọng lượng cơ thể là có thể cải thiện các yếu tố nguy cơ tim mạch như giảm HbA1c, huyết áp, triglyceride và tăng HDL. Kiểm soát tốt được cân nặng sẽ càng đem lại hiệu quả lớn. Có nghiên cứu chứng minh giảm 7% cân nặng có thể có lợi cho người bệnh gan nhiễm mỡ.

– Bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 gia tăng luyện tập sẽ làm tăng tính nhạy cảm với insulin và có thể giúp cải thiện glucose trong máu.

– Một chương trình luyện tập với cường độ vừa phải, khoảng 30 phút mỗi ngày sẽ giúp giảm HbA1c rõ rệt. Nhưng đừng quên luyện tập phải kết hợp với ăn uống đúng cách, để không hoạt động quá sức, dẫn đến hạ đường huyết ở người tiểu đường.

– Đi bộ là loại hình phù hợp với đa số người bệnh, dễ áp dụng và không tốn chi phí.

– Những người trước giờ thường thụ động, chưa bao giờ tập luyện nên bắt đầu từ từ, phù hợp với sức chịu đựng và tình trạng bệnh của mình.

– Nhiều người bệnh già, có nhiều bệnh đi kèm, bị bệnh đã lâu có nhiều yếu tố nguy cơ, hoặc có triệu chứng xơ vữa động mạch cần được kiểm tra tim mạch trước khi luyện tập.

– Khuyến khích người bệnh theo một chương trình luyện tập có chuyên viên huấn luyện và được theo dõi thì thường kết quả sẽ tốt hơn, nhưng điều này chưa phổ biến tại Việt Nam.

Phẫu thuật dạ dày

Ở người bệnh tiểu đường tuýp 2 bị béo phì có thể phẫu thuật dạ dày để phòng ngừa biến chứng bệnh động mạch vành ở người tiểu đường. Người béo phì có BMI ≥ 40 (kg/m2) hoặc BMI thấp hơn nhưng có các yếu tố nguy hiểm đến tính mạng (BMI là chỉ số cân nặng, tính bằng trọng lượng cơ thể/ (chiều cao x 2)).

Bệnh động mạch vành ở người tiểu đường là một biến chứng nguy hiểm. Người tiểu đường cần lưu ý ăn nhiều rau, giảm cân, phối hợp với sự điều trị của bác sĩ để ngăn ngừa và chữa trị căn bệnh này.

https://kienthuctieuduong.vn/

Người Bệnh Động Mạch Vành Nên Ăn Gì

Người bệnh động mạch vành nên ăn gì và không nên ăn gì ?

Liên Quan của Thức ăn và Cơ thể và Bệnh Động Mạch Vành như thế nào ?

– Cơ thể gồm có:

Bộ Máy Chuyển Hóa: dùng để chuyển hóa thức ăn là các chất đường , đạm , béo mình ăn vào hàng ngày.

Nhà Máy Sản Xuất Tế Bào: dùng để tái tạo tế bào mới thay thế tế bào đã chết. Ở mọi thời điểm thì cơ thể có hàng tỷ tế bào chết đi và đồng thời có hàng tỷ tế bào mới được sinh ra, chính là nhờ nhà máy sản xuất tế bào này. Nếu nhà máy sản xuất tế bào này bị trục trặc thì cơ thể sẽ bị bệnh ung thư,…

Cơ Chế Tự Sửa Chữa: Cơ chế này giúp cơ thể tự sửa chữa mỗi khi có thương tổn.

– Khi ăn Thức Ăn Gây Bệnh, thức ăn này sẽ làm tổn thương Bộ máy chuyển Hóa, Nhà Máy Sản xuất tế bào và Cơ Chế tự Sửa Chữa. Khi Những bộ máy này bị tổn thương sẽ dẫn đến các bệnh mãn tính như Đái Tháo Đường, Gout, Ung Thư, Mỡ máu cao, Béo Phì, Xơ Vữa Động Mạch, Bệnh đông mạch vành,…

– Khi Ăn Thức Ăn Chữa Bệnh, Thức Ăn này sẽ Sửa Chữa Bộ máy chuyển Hóa, Nhà Máy Sản xuất tế bào và Cơ Chế tự Sửa Chữa. Khi Những Bộ máy này hồi phục về bình thường thì người đó tự động khỏi các bệnh kể trên như Đái Tháo Đường, Gout, Ung Thư, Mỡ máu cao, Béo Phì, Xơ Vữa Động Mạch, Bệnh đông mạch vành,…. Người bệnh động mạch vành khi áp dụng chế độ ăn này sẽ khỏi hẳn, không phải đặt stent, không phải mổ, giảm dần thuốc tây và ngưng hẳn.

Người bệnh động mạch vành nên ăn gì và nên không ăn gì ?

– Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu thức ăn nào gây bệnh và thức ăn nào chữa bệnh động mạch vành

Cơ sở khoa học của các loại thức ăn này dựa trên nghiên cứu The China Study của Tiến sĩ T.Colin Campbell và nghiên cứu “Chặn Đứng và Đảo Ngược Bệnh Động Mạch Vành” của Bs Esselstynn, người đã từng giúp tổng thống Mỹ Bill Clinton chữa khỏi bệnh động mạch vành. Bs Eselstynn đã giúp hàng ngàn người bệnh động mạch vành được chữa lành, không phải mổ, không phải đặt stent, giảm dần và ngưng thuốc tây. Như vậy các bạn đã biết thức ăn nào khiến bạn bị bệnh động mạch vành và thức ăn nào giúp bạn chữa lành bệnh động mạch vành.

Tại Phòng Khám Chân Như của chúng tôi trong 3 năm qua đã gíup hơn 100 người bệnh động mạch vành khỏi hẳn, không phải đặt stent hay mổ bắc cầu, giảm dần và ngưng hẳn thuốc tây.

CHƯƠNG TRÌNH ĐỒNG HÀNH CÙNG NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỒNG HÀNH CÙNG NGƯỜI BỆNH ĐỘNG MẠCH VÀNH

Người Bị Bệnh Mạch Vành Uống Thuốc Gì Tốt Nhất?

Không có một loại thuốc tốt nhất cho người bệnh mạch vành, bởi tùy mỗi cơ địa, thể trạng và mức độ bệnh khác nhau mà bác sỹ sẽ chỉ định một hay kết hợp nhiều loại thuốc để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất.

– Thuốc điều trị đau thắt ngực

Đau thắt ngực là triệu chứng điển hình của bệnh mạch vành. Khi người bệnh có biểu hiện này, bác sỹ có thể chỉ định thuốc trị đau thắt ngực tác dụng nhanh hoặc kéo dài. Trong đó, nhóm nitrat được kê đơn nhiều nhất. Các thuốc này có tác dụng làm giãn mạch máu và cho phép tim bơm máu dễ dàng hơn, từ đó giúp làm giảm cơn đau thắt ngực.

Ngoài ra, nhóm thuốc chẹn beta cũng thường được kê toa để điều trị đau thắt ngực. Với công dụng hạ áp, làm chậm nhịp tim, thuốc giúp làm giảm nhu cầu oxy của cơ tim nên làm giảm đau ngực.

– Thuốc phòng ngừa cục máu đông

Khi mảng xơ vữa bị nứt vỡ, cục máu đông sẽ hình thành tại vị trí tổn thương để bịt kín miệng vết thương. Cơ chế tự bảo vệ của cơ thể này lại kéo theo nguy cơ nhồi máu cơ tim nếu huyết khối chặn đứng dòng máu tới tim.

Các thuốc ức chế hoạt động của tiểu cầu và yếu tố đông máu khác sẽ ngăn cục máu đông hình thành, từ đó giảm thiểu biến cố tim mạch nguy hiểm cho người bệnh mạch vành.

– Thuốc hạ mỡ máu

Nồng độ cholesterol máu cao đóng vai trò quan trọng gây xơ vữa động mạch vành. Nếu bạn có chỉ số cholesterol máu cao và không thể kiểm soát bằng chế độ ăn uống lành mạnh, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, bác sỹ sẽ kê đơn thuốc hạ mỡ máu cho bạn.

Có rất nhiều nhóm thuốc hạ áp hoạt động theo cơ chế khác nhau như nhựa hấp thụ acid mật, nhóm fibrat, nhóm statin, niacin…

– Các thuốc hạ huyết áp

Người bệnh mạch vành có mắc kèm tăng huyết áp, cần phải sử dụng một hoặc nhiều nhóm thuốc hạ áp để kiểm soát huyết áp hiệu quả. Cơ chế chính của những thuốc này là giúp giãn mạch để giảm bớt áp lực của máu lên thành mạch. Các nhóm thuốc hạ áp thường dùng là: Nhóm chẹn beta, nhóm chẹn kênh canxi, nhóm ức chế men chuyển angiotensin, nhóm ức chế thụ thể của angiotensin II.

Ngoài việc sử dụng thuốc Tây y và thuốc Đông y, người bệnh có thể lựa chọn kết hợp sử dụng thực phẩm chăm sóc tim mạch trong quá trình điều trị bệnh. Trên thị trường hiện nay, CoQ10 100mg hiện là sản phẩm hỗ trợ sức khỏe tim mạch được nhiều chuyên gia khuyên dùng nhất.

CoQ10 100mg của hãng Olympian Labs với thành phần chính là Coenzyme Q10 và Bio Perine giúp các tế bào trong tim và toàn bộ cơ thể của bạn sẽ hoạt động hiệu quả hơn, đồng thời đem đến các công dụng vượt trội như:

– Hỗ trợ điều trị môt số bệnh tim mạch, giảm Cholesterol trong máu (trong rối loạn Lipid máu), điều hòa huyết áp, tăng cường sự hô hấp tế bào cơ tim, cải thiện chức năng tim, ngăn cản virut gây viêm tim.

– Hỗ trợ làm chậm các ảnh hưởng của bệnh Parkinson, làm chậm sự thoái hóa thần kinh.

– Giúp giải phóng năng lượng thừa, ngăn ngừa béo phì và việc tích mỡ có hại cho phủ tạng.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bệnh Mạch Vành Ở Người Trẻ trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!