Đề Xuất 3/2023 # Bệnh Trầm Cảm Khi Mang Thai Và Các Dấu Hiệu Nhận Biết # Top 7 Like | Mgwbeautypageant.com

Đề Xuất 3/2023 # Bệnh Trầm Cảm Khi Mang Thai Và Các Dấu Hiệu Nhận Biết # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bệnh Trầm Cảm Khi Mang Thai Và Các Dấu Hiệu Nhận Biết mới nhất trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Theo thống kê, 14% đến 23% phụ nữ bị trầm cảm khi mang thai. Đây là bệnh lý ngày càng trở nên phổ biến ở các bà bầu do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nếu không được phát hiện kịp thời và có cách xử trí hợp lý, trầm cảm trước sinh có thể ảnh hưởng đến cả sức khỏe của bà bầu và thai nhi.

Dấu hiệu nhận biết bệnh trầm cảm nói chung đã từng được chúng tôi trình bày trong bài Dấu hiệu bệnh trầm cảm. Còn trong bài viết này, chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu hơn vào bệnh trầm cảm khi mang thai. Nếu bạn cảm thấy cần được bác sĩ tư vấn ngay thì vui lòng gọi đến số hotline 0886006167

Những thông tin bạn có thể tham khảo trong bài viết:

Nguyên nhân bệnh trầm cảm khi mang thai

Dấu hiệu bệnh trầm cảm khi mang thai

Biến chứng của bệnh trầm cảm khi mang thai

===

Bác sĩ tham vấn thông tin và hỗ trợ khám bệnh:

✍ Sài Gòn: Các bác sĩ Bv Tâm Thần HCM, Đại Học Y Dược, Đại học Phạm Ngọc Thạch

✍ Hà Nội: Viện Tâm Thần Bạch Mai- Đại Học Quốc Gia (khoa Y) – Đại Học Y Hà Nội.

✍ Đà Nẵng: Bệnh viện tâm thần Đà Nẵng.

⌨ CHAT FACEBOOK

===

Có nhiều nguyên nhân dẫn đền trầm cảm khi mang thai ở bà bầu, trong đó các nguyên nhân chính bao gồm:

Thay đổi hormone

Hormone ảnh hưởng trực tiếp đến các chất hóa học kiểm soát cảm xúc và tâm trạng. Những biến động của hormone ở phụ nữ có thai dẫn đến việc họ bị trầm cảm.

Mang thai khi tuổi đời còn trẻ

Các nghiên cứu về bệnh trầm cảm ở phụ nữ chỉ ra rằng phụ nữ trẻ mang thai có nguy cơ mắc trầm cảm cao hơn phụ nữ ở các độ tuổi lớn hơn.

Phụ nữ bị lạm dụng

Bị lạm dụng sức lao động, tình dục, bị đối xử thiếu tôn trọng có thể khiến phụ nữ mang thai nhạy cảm, bất lực và cô lập. Đó là những nguyên nhân trực tiếp khiến họ gặp trầm cảm.

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm khi mang thai

Rất khó để chẩn đoán bệnh trầm cảm khi mang thai vì các triệu chứng của bệnh trầm cảm ở các mẹ bầu thường không rõ ràng, dễ nhầm lẫn với các triệu chứng thai nghén (thèm ngủ, thay đổi ăn uống, không có hứng thú tình dục, lo lắng, mất khả năng tập trung và bất ổn định về cảm xúc,…). Bà bầu cần chú ý đến mức độ thay đổi cảm xúc tiêu cực của mình như luôn thấy buồn và thất vọng trong thời gian dài, lo lắng cùng cực, sợ hãi,… để thăm khám kịp thời. Bằng cách đảm bảo được sinh hoạt hàng ngày khoa học, ăn uống đủ dinh dưỡng và chăm sóc bản thân tốt,… bà bầu có thể thoát khỏi trầm cảm khi mang thai.

Tâm trạng buồn bã, bồn chồn hoặc chán nản

Khóc nhiều

Không quan tâm đến các hoạt động mà bạn đã từng hứng thú

Không muốn gần gũi với bạn bè và gia đình

Suy nghĩ thiếu tập trung hoặc khó đưa ra quyết định

Thừa cân quá nhiều hoặc sụt cân

Thèm ăn vặt hoặc không có cảm giác ăn uống ngon miệng

Đau đầu, đau bụng

Khó ngủ, hoặc ngủ quá nhiều

Có ý nghĩ về cái chết hoặc tự sát

Không đi khám thai và làm theo những chỉ dẫn y tế dành cho bà bầu

Sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu và ma túy

HELLO DOCTOR- MANG SỨC KHOẺ ĐẾN CUỘC SỐNG BÁC SĨ TƯ VẤN QUA ĐIỆN THOẠI: 19001246 HỖ TRỢ TRÊN FACEBOOK: CLICK LINK

(Liên lạc qua điện thoại, trước khi đến trực tiếp cơ quan y tế, để tránh lây nhiễm Covid-19)

Một số phụ nữ không điều trị bệnh trầm cảm trong giai đoạn mang thai có thể gặp các biến chứng nguy hiểm cho mình và thai nhi. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trầm cảm khi mang thai có thể dẫn đến việc sinh non, trẻ sơ sinh bị nhẹ cân, tiểu đường thai kỳ, nếu bệnh nặng hơn có thể dẫn đến chậm phát triển ở thai nhi. Bên cạnh đó, trầm cảm khi mang thai có thể khiến phụ nữ bị trầm cảm sau khi sinh, gây ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý người phụ nữ và sự phát triển bình thường của em bé có mẹ bị trầm cảm.

Các mẹ bầu không nên chủ quan khi nhận thấy mình có các dấu hiệu của bệnh trầm cảm. Nếu những triệu chứng đó ảnh hưởng lớn đến tâm trạng cũng như sức khỏe của bạn, hãy đi khám ngay để sớm được điều trị. Bạn hãy liên hệ đến phòng khám của bác sĩ theo số 1900 1246 để được bác sĩ tư vấn cụ thể, chúng tôi sẵn sàng lắng nghe bạn.

Video trao đổi với chuyên gia tâm thần tại Hello Doctor Nguyễn Thi Phú về căn bệnh này.

Những Dấu Hiệu Của Bệnh Trầm Cảm Khi Mang Thai

Định nghĩa trầm cảm là gì ?

Trầm cảm có thể trở thành một vấn đề nghiêm trọng đối với một số chị em, biểu hiện mỗi người mỗi khác, chẳng vì một lý do cụ thể nào.Trầm cảm không chỉ ảnh hưởng tới mẹ bầu về mặt tình cảm, thể chất, trong cách cư xử mà nó còn khiến em bé trong bụng cũng bị ảnh hưởng.

Dấu hiệu nhận biết bệnh trầm cảm khi mang thai

Luôn cảm thấy mệt mỏi, chán nản, thất vọng hoặc trống rỗng.

Dễ cáu kỉnh, bối rối, lo âu hoặc thường xuyên khóc vô cớ.

Giảm hoặc mất hứng thú đối với môi trường xung quanh.

Giảm hoặc tăng cân trên 5% trọng lượng cơ thể trong vòng một tháng.

Kích thích tăng động hoặc chậm chạp.

Nhịp tim tăng, có hiện tượng choáng ngất, toát mồ hôi, khó thở, cảm thấy mình giống như bị suy tim hoặc có cái gì đó đang tấn công mình.

Hành xử và kỹ năng xã hội không được như trước, phán đoán không linh hoạt.

Khi có những triệu chứng trên, bạn nên đi khám với bác sĩ trầm cảm để được đánh giá tình trạng và tư vấn điều trị kịp thời.

Khi mang thai chị em có nguy cơ trầm cảm cao hơn – Ảnh: Pixabay

Nguyên nhân gây ra chứng trầm cảm trong thai kỳ

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến trầm cảm ở thời kỳ tiền sản về cả khách quan và chủ quan. Cụ thể là:

Do hormone

Nhiều chuyên gia tin rằng hormone thai kỳ chính là thủ phạm. Sự tăng giảm của hormone ảnh hưởng đến tất cả phụ nữ có thai nhưng một số sẽ nhạy cảm hơn. Nội tiết tố thay đổi làm cảm xúc của thai phụ thay đổi theo hướng mạnh hơn. Với các vấn đề hay nhạy cảm hơn với những vấn đề xảy ra.

Yếu tố về tình cảm

Những chuyện cãi vã, mâu thuẫn giữa hai vợ chồng hay với những người xung quanh. Cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Nhiều mối quan hệ xung quanh nếu không được giải quyết một cách thoải mái nhất. Nó sẽ khiến chị em phụ nữ cảm thấy buồn rầu, khó chịu, lo lắng… Cùng với sự nhạy cảm trong khi mang bầu thì trầm cảm rất dễ xảy ra.

Yếu tố nguy cơ:

Tiền sử đã mắc bệnh trầm cảm

Gia đình có người bị trầm cảm hoặc rối loạn lưỡng cực

Các bệnh tật không được điều trị tốt khi còn nhỏ

Thai phụ không nhận được sự quan tâm đầy đủ của gia đình và xã hội

Thai phụ sống trong gia đình có các vấn đề về bạo hành chồng vợ…

Mang thai ngoài ý muốn: có những trường hợp người mẹ chưa được chuẩn bị về tâm lý về việc có con cũng là một yếu tố dẫn đến trầm cảm. độ mờ da gáy là gì ?

Sự động viên của người chồng giảm thiểu nguy cơ trầm cảm của vợ khi mang thai

Thai phụ trầm cảm dẫn đến hệ quả gì

Ảnh hưởng đến thai nhi

Trầm cảm khi mang thai ngoài việc gây ra những hậu quả không tốt với thai phụ. Thì đối với thai nhi chứng trầm cảm ở mẹ có thể là nguyên nhân dẫn đến sảy thai, đẻ non, thai nhi phát triển không tốt. Sau khi sinh có thể thai nhi gặp phải một số chứng bệnh như tự kỷ, chậm phát triển.

Có thể gây ra bệnh trầm cảm sau sinh

Trầm cảm khi mang thai không có nghĩa là một người phụ nữ sẽ có trầm cảm sau khi sinh. Tuy nhiên khoảng 50% phụ nữ bị trầm cảm nghiêm trọng trong khi mang thai tiếp tục phát triển bệnh trầm cảm sau sinh. Điều trị trong thời gian mang thai. Có thể làm giảm nguy cơ trầm cảm sau khi sinh phát triển đáng kể.

Điều trị bệnh trầm cảm trong thai kỳ

Điều trị trầm cảm ở thai phụ cần có sự phối hợp của bác sĩ chuyên ngành sản khoa và bác sĩ chuyên khoa tâm bệnh. Sản phụ sẽ được tư vấn về các nguy cơ ảnh hưởng của trầm cảm đến sức khỏe của cả mẹ và con. Các biện pháp điều trị sẽ được áp dụng. Thai phụ sẽ được khuyên và áp dụng các biện pháp cai rượu, thuốc lá, loại bỏ thói quen có hại. Và điều chỉnh lối sống và hành vi trước khi quyết định việc dùng thuốc chống trầm cảm. Tuy

Liệu pháp tâm lý

Có thể chỉ cần điều trị bằng cách loại bỏ các yếu tố nguy cơ và liệu pháp tâm lý. Điều chỉnh hành vi, lối sống.Luôn ưu tiên bản thân trong danh sách những thứ cần làm. Thay vì lau nhà, dọn cửa, hãy đọc sách, ăn sáng trên giường và đi dạo trong công viên….Tâm sự những điều làm bạn sợ hãi với người thân. Để nhận được sự chia sẻ. Nên nghe, đọc, xem những thứ trong sáng để em bé sinh ra cũng sẽ có những suy nghĩ, tư tưởng như thế. Nghỉ ngơi và ngủ đủ cũng giúp tâm trạng tốt lên, tươi mới hơn.

Sử dụng thuốc

Khi dùng thuốc chống trầm cảm, một số tác dụng không mong muốn đã được báo cáo. Ví dụ như tăng đường huyết, tiền sản giật, các vấn đề về nhau thai, vỡ ối sớm, chảy máu, đẻ non, tăng tỷ lệ mổ đẻ…Khi dùng thuốc chống trầm cảm cho thai phụ. Thì nhất thiết phải được thầy thuốc chuyên khoa cân nhắc kỹ lợi hại. Cũng như đáp ứng điều trị của bệnh nhân để chọn phương án tối ưu.

Nhận Biết Các Dấu Hiệu Của Bệnh Trầm Cảm Ở Phụ Nữ

Bệnh trầm cảm là một căn bệnh rất nguy hiểm hiện nay, gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của xã hội khi có đến gần 5% dân số thế giới đang phải đối mặt với căn bệnh này. Đây được coi như một “kẻ sát nhân vô hình” cướp đi tính mạng của biết bao con người. Nó không gây ra đau đớn về thể xác như bệnh ung thư, HIV/AIDS mà nó hành hạ tinh thần của người bệnh đến mức họ không còn tha thiết với cuộc sống.

Bệnh trầm cảm là một trong những căn bệnh tâm lý phổ biến và điển hình. Bệnh trầm cảm ở phụ nữ lại càng phổ biến hơn khi đây là đối tượng chủ yếu mắc bệnh. Sự rối loạn hoạt động não bộ khiến người bệnh có những hành vi, cảm xúc và tâm trạng không bình thường.

Vì sao phụ nữ dễ mắc bệnh trầm cảm?

Theo con số thống kê của các bác sĩ tâm lý trầm cảm thì tỷ lệ nữ giới mắc bệnh nhiều hơn nam giới, nhất là phụ nữ trong độ tuổi 30 – 40 tuổi. Sở dĩ, bệnh trầm cảm ở phụ nữ phổ biến bởi vì họ chịu nhiều tác động từ cuộc sống, gia đình, công việc, chồng con,… Đàn ông thường cho rằng họ mới là trụ cột chính trong gia đình, lo toan chăm lo cho cuộc sống và các thành viên nên họ mới là người chịu áp lực nhiều nhất. Thực tế, phụ nữ phải chịu đựng nhiều hơn, không chỉ áp lực công việc mà còn áp lực từ phía gia đình, mẹ chồng, con cái,…

Đặc biệt, những phụ nữ vừa mới sinh con thì khả năng mắc bệnh trầm cảm càng cao. Trong quá trình mang thai, họ vốn đã khổ sở, ốm nghén, mệt mỏi, sau sinh họ mong đợi nhận được nhiều sự quan tâm, chăm sóc từ người chồng nhưng không được đáp lại. Vì thế, họ dễ rơi vào trạng thái đau buồn, chán nản, thờ ơ với chồng con. Trầm cảm sau sinh cực kỳ nguy hiểm và đáng sợ. Một số trường hợp ghi nhận rằng cả mẹ và con ôm nhau tự tử chỉ vì người mẹ mắc bệnh trầm cảm. Vì thế, gia đình, đặc biệt người chồng cần phải chú ý xem vợ mình có những biểu hiện bệnh trầm cảm ở phụ nữ hay không để điều trị kịp thời.

Các dấu hiệu, biểu hiện của bệnh trầm cảm ở phụ nữ

Dấu hiệu bệnh trầm cảm ở nữ giới tương đối rõ ràng và dễ nhận biết, chỉ cần bạn quan tâm và để ý một chút sẽ nhận thấy ngay sự khác biệt ở vợ mình, mẹ mình.

– Phụ nữ bị trầm cảm thường xuyên rơi vào trạng thái buồn bã, u uất, chán nản, mệt mỏi. Họ rất nhạy cảm, dễ xúc động, dễ khóc nhưng khi khóc lại không muốn để ai khác biết. Họ có xu hướng thu mình lại, chỉ thích ở một mình. – Có thể họ sẽ bị rối loạn ăn uống, cảm thấy ăn không ngon, hoặc cũng có những người đột nhiên trở nên ăn nhiều một cách kì lạ, họ ăn mất kiểm soát mà không ngừng nghỉ. – Phụ nữ trầm cảm sẽ luôn thấy mặc cảm, tự ti về bản thân, ngại giao tiếp với người khác, kể cả gia đình, chồng con. Họ cảm thấy mình bất tài, vô dụng và thua kém người khác. – Đối với chuyện vợ chồng, chăn gối, họ cảm thấy không có hứng thú, thậm chí không muốn gần gũi, cự tuyệt chồng con. – Dấu hiệu điển hình nhất của phụ trầm cảm sau sinh đó là họ hay suy nghĩ tiêu cực, bi quan, thờ ơ, không quan tâm đến con dù vừa mới sinh. Nguy hiểm hơn thế, một số bà mẹ bị trầm cảm quá nặng còn mất kiểm soát và có những hành động tàn ác với con mình.

Cách trị bệnh trầm cảm ở nữ giới

Bệnh trầm cảm không ngay lập tức uy hiếp đến tính mạng và sức khỏe con người nhưng nó sẽ hành hạ tinh thần và khiến chúng ta tự hủy hoại chính mình. Đặc biệt, với những phụ nữ sau sinh lại càng phải chú ý vì họ có thể sẽ gây nguy hiểm đến cả đứa bé. Khi phát hiện vợ mình có những dấu hiệu của bệnh trầm cảm phụ nữ thì bạn phải ngay lập tức đưa vợ đến gặp bác sĩ tâm lý điều trị trầm cảm.

Đây là cách trị bệnh trầm cảm ở nữ giới hữu hiệu nhất được các chuyên gia tâm lý khuyên dùng. Sở dĩ, trầm cảm xuất hiện là do sự tác động về mặt tâm lý nên giờ cách tốt nhất để chữa bệnh là chúng ta phải chữa lành vết thương tâm lý và tinh thần cho họ. Bên cạnh đó, vai trò của gia đình là rất lớn, bạn nên thường xuyên quan tâm, chăm sóc, và suy nghĩ đến cảm nhận của vợ mình nhiều hơn, chia sẻ và trò chuyện cùng cô ấy để cô ấy biết mình không cô đơn.

Dấu Hiệu Nhận Biết Bệnh Trầm Cảm Và Cách Chữa Trị

Ngày nay, nếu nhận biết các dấu hiệu của bệnh trầm cảm càng sớm càng tốt thì chúng ta sẽ có thể ngăn chặn được những biến chứng, hệ lụy của chứng trầm cảm gây nên.

Cùng tìm hiểu thông tin từ bài viết sau để có thể giúp bạn nhận diện các dấu hiệu của chứng trầm cảm càng sớm càng tốt, từ đó đem đến những liệu pháp điều trị phù hợp:

I. Những dấu hiệu nhận biết sớm bệnh trầm cảm

Trầm cảm là một bệnh rối loạn tâm thần đang ngày càng phổ biến trong xã hội hiện nay. Chứng trầm cảm nguyên phát chỉ gây ảnh hưởng đến bản thân người bệnh về thể chất bì bào mòn và tinh thần suy sụp. Nhưng nếu trầm cảm ở mức độ nặng dễ dẫn đến tử vong và để lại nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội.

1. Luôn chán nản, buồn rầu

Cuộc sống luôn có những ngày vui đan xen những ngày buồn. Tuy nhiên, nếu bạn đang có nguy cơ mắc chứng trầm cảm thì nỗi buồn có thể sẽ kéo dài từ ngày này sang ngày khác và không có dấu hiệu kết thúc.

Lúc này, bạn luôn cảm thấy tâm lý bị bị đè nặng bởi những ý nghĩ tiêu cực trong nhiều tuần, thậm chí là nhiều tháng. Chính điều đó bạn khó tìm thấy niềm vui và động lực để phấn đấu trong công việc và cuộc sống.

2. Luôn cáu gắt, giận dữ

Bên cạnh các triệu chứng buồn bã thì người có nguy cơ mắc bệnh trầm cảm luôn mệt mỏi, sụt hoặc tăng cân bất thường và cảm thấy bản thân yếu đuối. Do đó, bạn rất dễ bị kích động và trở nên tức giận một cách khó hiểu. Bạn có thể sẽ ném hoặc la lên hoặc cố gắng làm tổn thương người khác về thể xác và tinh thần như một cách đối phó sự yếu đuối của bản thân.

Khi bạn bị trầm cảm, những cơn tức giận luôn có nguy cơ bùng phát ở bất cứ địa điểm nào. Đây không chỉ là một cảm xúc đơn thuần mà còn bắt nguồn từ bên trong tâm lý của chính bạn.

3. Rối loạn giấc ngủ gây kiệt sức

Người có nguy cơ bị chứng trầm cảm thường rối loạn giấc ngủ khiến họ mất ngủ, không thể ngủ được, gặp khó khăn khi thức dậy vào sáng hôm sau… và luôn lâm vào tình trạng kiệt sức.

Khi bạn có dấu hiệu trầm cảm thì thường có hàng ngàn, thậm chí là triệu suy nghĩ chạy qua tâm trí, não bộ khiến bạn luôn trong tình trạng tỉnh táo, không buồn ngủ và dẫn tới mệt mỏi quá mức suốt cả ngày dài. Hơn nữa, dấu hiệu này cứ lặp đi lặp lại khiến tình trạng sức khỏe ngày càng nghiêm trọng hơn.

4. Luôn làm việc liều lĩnh và ngu ngốc

Những người đan ông mắc chứng trầm cảm luôn hành động một cách liều lĩnh và táo bạo hơn phụ nữ. Khi bạn có dấu hiệu trầm cảm và không thể diễn đạt cảm xúc của mình, bạn sẽ có xu hướng gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác.

Hơn nữa, dấu hiệu này có thể cản báo một loại trầm cảm với tên gọi là rối loạn lưỡng cực. Đây là một loại bệnh lý tâm thần khá phổ biến khi người bệnh trải qua sự biến đổi tâm lý từ cảm xúc hưng phấn (hưng cảm) sang cảm xúc ức chế (trầm cảm).

5. Ham muốn suy giảm

Các nghiên cứu cho thấy 85% bệnh nhân bị trầm cảm không còn có những hứng thú trong vấn đề tình dục, đây cũng là một trong những dấu hiệu sớm nhất của chứng bệnh trầm cảm, đặc biệt là ở thanh niên.

Vì khi bạn có dấu hiệu trầm cảm, hệ thống limbic của bạn – một vùng não kiểm soát sự thèm ăn, giấc ngủ, năng lượng và có cả ham muốn tình dục – bị trục trặc nghiêm trọng, gây nên tình trạng ức chế và trì hoãn quá trình xuất tinh cũng như làm giảm đáng kể hàm lượng testosterone trong cơ thể.

6. Giảm hoặc tăng cân không biết nguyên do

Hầu hết mọi người đều có xu hướng cho rằng việc giảm cân là một điều tốt. Nhưng nếu bạn có dấu hiệu trầm cảm thì những cơn thèm ăn và giảm (hoặc tăng) một vài cân mà không rõ nguyên nhân… sẽ xuất hiện.

II. Cách điều trị bệnh trầm cảm tại nhà

Trầm cảm có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng tự tử cao gấp 5 lần bình thường. Và hầu hết những người tự tử đã phải vật lộn với chứng trầm cảm trước đó đến mức độ phải kết thúc cuộc sống như là một cách giải thoát.

Nếu bạn biết cách điều trị sớm, áp dụng các biện pháp thích hợp thì tâm lý có thể phục hồi và không gây biến chứng nghiêm trọng:

1. Suy nghĩ tích cực

Nếu bạn cảm thấy cuộc sống đang phải gánh chịu quá nhiều áp lực lên bản thân, từ đó tạo nên những suy nghĩ tiêu cực và bi quan. Lúc này bạn đừng vội tự ti mà hãy dành ra thời gian để sắp xếp lại những bất ổn của chính mình.

Hãy tập thư giãn và bình tĩnh bằng cách hít thở thật sâu; đọc những cuốn sách mang màu sắc lạc quan; tham gia các hoạt động tình nguyện để kết nối và mở rộng lòng với mọi người để cải thiện cảm xúc của chính bạn.

Tiếng cười cũng là phương thuốc hữu hiệu cho chứng trầm cảm. Nếu ban thường xuyên cười nhiều sẽ giúp tinh thần phấn chấn và cải thiện tâm trạng cũng như các mối quan hệ.

2. Hạn chế dùng thiết bị công nghệ

Người bị trầm cảm rất cần chú ý đến các vấn đề tương tác xã hội. Đừng để bản thân đắm mình trong thế giới ảo của công nghệ số khiến điện thoại, máy tính chi phối cuộc sống của bản thân.

Lâu dần, người bị trầm cảm khi dùng quá nhiều các thiết bị số sẽ tạo tâm lý ngại giao tiếp, ít nói và thu mình hơn. Bạn hãy sử dụng thiết bị số thật khoa học và thông minh. Hãy dùng chúng nếu thật sự cần đến vì lý do công việc, và sau đó gác sang một bên để tập trung cho các mối quan hệ và những trải nghiệm chân thật.

3. Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý

Người bị trầm cảm cần lên kế hoạch cho một chế độ ăn uống phù hợp để ngăn chặn cảm giác chán ăn hoặc thèm ăn không thể kiểm soát. Nên ăn nhiều thực phẩm có axit béo omega – 3 như cá hồi, cá ngừ, dầu olive hoặc giàu axit folic như cải bó xôi và bơ nhằm hạn chế chứng trầm cảm.

Bên cạnh đó, hãy tập cho mình một thói quen đi ngủ và thức dậy đều đặn, đúng giờ. Nếu khó ngủ, hãy thử sử dụng các thảo dược như: Tâm sen, đậu xanh, nước ép cà chua… Thời gian đầu tuy có nhiều khó khăn để tạo thói quen sinh hoạt điều độ, nhưng nếu kiên trì sẽ giúp bạn đối phó với chứng trầm cảm hiệu quả.

4. Tăng cường tập luyện thể chất

Bạn hãy quan tâm hơn đến sức khỏe cũng như vẻ bề ngoài, một ngoài hình đẹp và cân đối sẽ giúp bạn tự tin và giảm mặc cảm về bản thân.

Bạn có thể tham gia một số bài tập thể dục buổi sáng, các khóa gym, Yoga, Aerobic, hoặc bất kỳ môn thể thao yêu thích như bơi lội, cầu lông… để giúp não bộ vui vẻ, sáng tạo và tràn đầy sức sống.

Song Lam

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bệnh Trầm Cảm Khi Mang Thai Và Các Dấu Hiệu Nhận Biết trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!