Cập nhật nội dung chi tiết về Bệnh Ung Thư Máu Có Chữa Được Không? mới nhất trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bệnh ung thư máu hay còn gọi là bệnh bạch cầu (bệnh máu trắng) là căn bệnh nguy hiểm, bệnh xảy ra khi bạch cầu trong cơ thể tăng đột biến, tạo thành bạch cầu ác tính. Chúng sẽ phá hủy hồng cầu, khiến người bệnh thiếu máu, từ đó dẫn đến tử vong. Vậy ung thư máu có chữa được không? Đây là câu hỏi mà bất cứ bệnh nhân ung thư máu nào hay người nhà bệnh nhân đều muốn biết. Bài viết này sẽ giải đáp câu hỏi đó!
Trước hết cần hiểu Ung thư máu là như thế nào
Ung thư máu được chia thành 3 loại: Bệnh bạch cầu, Lymphoma, U tủy.
Bệnh bạch cầu bao gồm bệnh bạch cầu cấp tính và bệnh bạch cầu mạn tính. Bệnh bạch cầu cấp phát triển nhanh chóng hơn bệnh bạch cầu mạn tính. Các triệu chứng của bệnh bạch cầu bao gồm đau đầu, gan to và lá lách, sốt, ớn lạnh, đổ mồ hôi ban đêm và các triệu chứng giống cảm cúm khác, đau xương, giảm cân, sưng đỏ, da, sưng hoặc chảy máu và mệt mỏi. Lymphoma là một loại phát triển trong hệ bạch huyết. Tế bào lympho bất thường trở thành tế bào u hạch, theo thời gian các tế bào ác tính làm giảm hệ thống miễn dịch. Các triệu chứng bao gồm sốt, giảm cân, khó thở hoặc đau ngực, phát ban, ngứa da, yếu đuối và mệt mỏi, đổ mồ hôi, và hạch bạch huyết sưng lên ở cổ, nách hoặc háng. U tủy là một bệnh gây ra các tế bào plasma để tạo thành một khối u trong tủy xương. Tủy xương là một phần mềm của xương, nơi sản xuất các tế bào máu (nơi có hồng cầu, bạch cầu, và tiểu cầu). Triệu chứng và dấu hiệu của u tủy là thiếu máu (giảm số lượng hồng cầu), suy thận, tăng canxi máu trong máu, dễ nhiễm trùng, loãng xương, đau xương, sưng xương hoặc nứt xương…
Đặc biệt, những người mắc ung thư giai đoạn đầu thì khả năng chữa khỏi là khá lớn và ung thư máu cũng không ngoại lệ, cũng như những loại ung thư khác, ung thư máu có chữa được nhưng cách chữa ung thư máu như thế nào sẽ tùy thuộc vào loại ung thư máu, giai đoạn mà người bệnh phát hiện cùng thể trạng của người bệnh tại thời điểm đó. Ung thư máu giai đoạn đầu nếu được phát hiện thì tỉ lệ điều trị khỏi là rất cao. Hiện nay, với phương pháp ghép tủy xương thì tỉ lệ điều trị khỏi bệnh lên đến 99%, đây cũng là câu trả lời cho câu hỏi ung thư máu giai đoạn đầu có chữa được không? Bệnh nhân càng ở giai đoạn muộn thì tỉ lệ điều trị thành công sẽ ít hơn. Với bệnh nhân ung thư máu ở giai đoạn 2, khi các tế bào ung thư chưa phát triển mạnh thì vẫn có thể điều trị được và kéo dài thời gian sống nếu biết kết hợp phương pháp điều trị với lối sống lành mạnh, chế độ dinh dưỡng, sản phẩm hỗ trợ điều trị phù hợp để tăng cường hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng. Đặc biệt, khi bệnh nhân phát hiện ung thư máu ở giai đoạn cuối, giai đoạn tế bào ung thư đã di căn đến hầu hết các cơ quan trong cơ thể thì việc điều trị sẽ gặp rất nhiều khó khăn, tỉ lệ điều trị thành công là rất thấp. Một số phương pháp điều trị ung thư máu đang được áp dụng hiện nay là: hóa trị, xạ trị, điều trị kháng thể, ghép tủy xương, cấy tế bào gốc hoặc truyền máu để tạo sinh huyết.
Hóa trị là việc sử dụng thuốc tiêu diệt các tế bào ung thư máu bằng phương pháp tiêm, uống hoặc truyền thuốc vào dịch não tủy theo chu kỳ.
Liệu pháp điều trị sinh học tức là truyền kháng chất thể đơn dòng vào người bệnh để tiêu diệt tế bào ung thư máu, cải thiện khả năng kháng tự nhiên của cơ thể chống lại bệnh tật và làm chậm quá trình phát triển của tế bào ung thư. Xạ trị là việc sử dụng chùm tia lazer cường độ cao để tiêu diệt tế bào ung thư máu. Thay tủy hoặc cấy tế bào gốc là phương pháp điều trị được áp dụng sau khi đã dùng hóa trị, xạ trị. Bệnh nhân sẽ được cấy các tế bào gốc khỏe mạnh thông quá một tĩnh mạch lớn. Những tế bào mới được hình thành từ tế bào gốc được cấy vào và nó sẽ thay thế tế bào bị tiêu diệt trong quá trình điều trị. Đây là phương pháp hiệu quả nhất, giúp cho khoảng 50% bệnh nhân kéo dài cuộc sống.
Bệnh Ung Thư Máu Có Chữa Được Không Sống Được Bao Lâu
Share bài viết nếu bạn thấy bổ ích:
Ung thư máu có chữa được không?
Hiện nay chưa có một loại thuốc hay phương pháp nào có thể chữa khỏi được hoàn toàn bệnh ung thư, trong đó có cả ung thư máu. Với những biện pháp điều trị hiện nay như phẫu thuật, hóa trị, xạ trị,… chỉ mang tính chất giảm triệu chứng, hạn chế sự phát triển của khối u, chữa lành ung thư.
Tuy nhiên đã có những tiến bộ rất lớn trong việc điều trị bệnh nên thời gian sống của người bệnh được kéo dài thêm rõ rệt, đặc biệt phát hiện ở giai đoạn đầu thời gian sống dài hơn rất nhiều so với các giai đoạn sau.
Bệnh ung thưa máu sống được bao lâu?
Mỗi bệnh nhân ung thư máu sẽ có thời gian sống khác nhau, bởi việc sống được bao lâu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại bệnh ung thư máu, thể trạng bệnh nhân, mức độ tiếp nhận phác đồ điều trị, sự phát triển của tế bào ung thư,….
Tuy nhiên theo một số thống kê cho thấy tỷ lệ sống của từng loại ung thư máu mà bệnh nhân có thể tham khảo như sau:
Một số dấu hiệu triệu chứng nhận biết sớm bệnh ung thư máu
Thông thường, các tế bào bạch cầu có nhiệm vụ bảo vệ cơ thể, tuy nhiên nếu gia tăng đột biến với số lượng lớn thì nó sẽ gây hại, làm phá huỷ các hồng cầu và tiểu cầu. Từ đó dẫn đến các biểu hiện đặc trưng của bệnh bạch cầu như sau:
– Cảm thấy mệt mỏi và yếu ớt
Sốt, vã hồ hôi đêm:
– Chấm đỏ trên da, dễ bầm tím.
– Chảy máu mũi , chảu máu răng,…
– Tiêu máu, tiêu phân đen, tiểu đỏ,…
Nổi hạch:
– Ăn mau no, chướng cứng bụng
– Có thể là do gan to, lách to.
Bệnh ung thư máu có thể xuất hiện các triệu chứng cảnh báo sớm. Khi lưu ý và nhận biến kịp thời, thăm khám sớm và điều trị kịp lúc sẽ cho nhiều hiệu quả tích cực. Bệnh nhân sẽ có cuộc sống tốt và thời gian sống còn tăng lên đáng kể.
Bệnh Ung Thư Máu Có Chữa Được Không? Tìm Hiểu Ngay!
Bệnh ung thư máu có chữa được không? Đây là thắc mắc của không ít người bởi tỷ lệ tử vong do căn bệnh này rất cao nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Vậy cụ thể, ung thư máu có mấy loại và phương pháp điều trị là gì? Để có câu trả lời cho những thắc mắc trên, mời bạn đọc cùng tìm hiểu thông tin hữu ích trong bài viết sau đây!
Ung thư máu là tình trạng như thế nào?
Ung thư máu bắt đầu từ tủy xương, nơi sản xuất máu. Ung thư máu xảy ra khi các tế bào máu bất thường bắt đầu phát triển ngoài tầm kiểm soát, làm gián đoạn chức năng của tế bào máu bình thường, vốn chống lại nhiễm trùng và sản xuất tế bào máu mới.
Ung thư máu là tình trạng như thế nào?
Bạn lo lắng, mệt mỏi vì ung thư máu? Bạn thử đủ mọi cách nhưng tình trạng không cải thiện. Hãy gọi cho chúng tôi qua tổng đài miễn cước 18006305 để được chuyên gia tư vấn về bệnh lý u bướu cũng như cách cải thiện
Ung thư máu gồm bệnh bạch cầu, ung thư hạch và u tủy.
Bệnh bạch cầu là một loại ung thư máu phổ biến, ung thư trong máu và tủy xương. Bệnh bạch cầu lymphocytic cấp tính (ALL) phổ biến nhất ở trẻ em, thứ hai là bệnh bạch cầu cấp dòng tủy (AML). Hai bệnh bạch cầu ở người lớn phổ biến nhất là AML và bệnh bạch cầu lymphocytic mạn tính (CLL).
Là loại ung thư máu ảnh hưởng đến hệ thống bạch huyết – một phần quan trọng của hệ miễn dịch. Tế bào lympho bất thường trở thành tế bào ung thư hạch, chúng sinh sôi và tích tụ trong hạch bạch huyết cũng như các mô khác. Theo thời gian, những tế bào ung thư này sẽ làm suy giảm hệ thống miễn dịch. Có 2 loại u lympho là: U lympho hodgkin và u lympho không hodgkin.
U tủy là bệnh ung thư tế bào plasma – một loại tế bào bạch cầu được tạo ra trong tủy xương. Tế bào u tủy ngăn cản việc sản xuất bình thường các kháng thể, khiến hệ thống miễn dịch của cơ thể suy yếu và dễ bị nhiễm trùng. Do u tủy thường xuyên xuất hiện tại nhiều vị trí trong tủy nên nó thường được gọi là đa u tủy.
Bệnh ung thư máu có chữa được không?
Bệnh ung thư máu có chữa được không? Đây là thắc mắc của không ít người. Trả lời về vấn đề này, chuyên gia cho biết, tỷ lệ chữa khỏi khi mắc ung thư máu là khá cao. Tuy nhiên, nó cũng phụ thuộc vào loại ung thư máu, thể trạng cơ thể và giai đoạn của bệnh. Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, 66% người được chẩn đoán mắc bệnh bạch cầu sống được 5 năm hoặc lâu hơn . Tỷ lệ này có thể lên đến 75% đối với ung thư hạch không hodgkin và 89% đối với ung thư hạch hodgkin.
Khi nói đến ung thư máu, yếu tố di truyền đóng một phần quan trọng trong việc quyết định xem dạng ung thư máu này có thể được chữa khỏi hay không. Nếu sử dụng thuốc uống hiệu quả, bệnh bạch cầu mạn tính dòng tủy (CML) giống như các bệnh mạn tính khác như tiểu đường và tăng huyết áp.
Bệnh bạch cầu nguyên bào lympho cấp tính (ALL) có khả năng chữa khỏi cao hơn bệnh bạch cầu nguyên bào cấp tính (AML) và bệnh bạch cầu nguyên bào lympho cấp tính ở người lớn.
Mục đích chính của điều trị bệnh ung thư máu là loại bỏ hoặc ngăn chặn sự hình thành tế bào ung thư để hình thành các tế bào máu bình thường. Phương pháp điều trị phổ biến là hóa trị, ghép tế bào gốc, xạ trị.
Hóa trị là phương pháp đưa thuốc vào bằng đường tiêm tĩnh mạch. Tuy nhiên, ở những bệnh nhân sức khỏe yếu, chuyên gia có thể đề nghị các phương pháp điều trị giảm nhẹ để cải thiện chất lượng cuộc sống.
Hóa trị là phương pháp điều trị ung thư máu
Bạn đang lo lắng vì ung thư máu? Bạn thử đủ mọi cách nhưng tình trạng không cải thiện. Hãy để lại thông tin để được chuyên gia gọi lại tư vấn
Ghép tế bào gốc là chỉ định dành cho người bị ung thư máu có nguy cơ tái phát cao hoặc bệnh đã tái phát sau khi điều trị.
Ghép tế bào gốc là phương pháp thay thế các tế bào bạch cầu trong tủy xương bằng các tế bào mới để tạo máu. Chuyên gia có thể lấy cá tế bào gốc mới từ chính cơ thể người bệnh hoặc từ người hiến tặng. Đầu tiên, phải hóa trị liều cao để tiêu diệt tế bào ung thư trong tủy xương, sau đó mới nhận được tế bào gốc bằng cách truyền vào một trong các tĩnh mạch. Chúng sẽ phát triển thành các tế bào máu mới, khỏe mạnh.
Xạ trị ung thư máu là phương pháp sử dụng tia bức xạ năng lượng cao tiêu diệt tế bào ung thư.
Thực tế, các phương pháp điều trị ung thư máu nêu trên vẫn tồn tại một số nhược điểm như:
– Hóa trị hay xạ trị không chỉ giết chết các tế bào ung thư mà còn có thể tiêu diệt luôn cả tế bào lành; Để lại các tác dụng phụ (suy tủy xương, giảm tế bào máu ngoại vi, rối loạn tiêu hóa, viêm loét ống tiêu hóa, thậm chí gây biến đổi DNA,…). – Ghép tủy dễ gây tái phát bệnh do các tế bào cũ còn sót lại. Nếu không có sự tương hợp miễn dịch giữa các mảnh ghép thì người nhận có thể tử vong.
Vậy người bệnh ung thư máu phải làm sao?
Oncolysin – Giải pháp hỗ trợ cải thiện ung thư máu
Hiện nay, nhiều người có xu hướng lựa chọn sản phẩm thảo dược hỗ trợ điều trị ung thư máu để giảm thiểu các tác dụng phụ do tây y gây ra, nâng cao sức khỏe toàn trạng. Nổi bật trong số đó, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin được giới chuyên gia đánh giá cao và người dùng tin tưởng cho hiệu quả tốt.
Quá trình hình thành u bướu rất phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn. Khối u này có khả năng bám rất sâu vào cơ thể, chân ăn sâu, bám chắc, tương tự như con cua có 8 cẳng, 2 càng. Oncolysin với thành phần chính là Oncolysin (cao sơn đậu căn, kẽm salicylate, methylsulfonylmethan), sản phẩm giúp hỗ trợ kháng viêm, chống oxy hóa hiệu quả, đồng thời làm tăng năng lượng tế bào, tăng quá trình thông tin liên lạc và chết theo chương trình của tế bào, chống tăng sinh tế bào. Do vậy, sản phẩm đã làm gián đoạn các bước trong quá trình này.
Sản phẩm Oncolysin tác động vào 9 bước trong quá trình hình thành u bướu
– Tăng cường hoạt động của nhờ sự có mặt của cao lá đu đủ, cao xạ đen, cao bạch hoa xà thiệt thảo, cao bán biên liên, cao củ sả và KI.
– Tăng cường phơi bày tế bào u bướu để hệ miễn dịch tiêu diệt nhờ sự kết hợp của Oncolysin cùng với sodium selenite. Vì vậy, Oncolysin là giải pháp an toàn và hiệu quả với người mắc u bướu.
Sản phẩm Oncolysin giúp tăng sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch, hỗ trợ cải thiện ung thư máu hiệu quả.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Oncolysin giúp cải thiện ung thư máu
Chương trình tri ân khách hàng
Đặc biệt, nhãn hàng Oncolysin đang có chương trình ưu đãi vô cùng hấp dẫn: MUA 6 TẶNG 1. Theo đó, khi mua 6 hộp Oncolysin, quý khách sẽ được tặng 1 hộp cùng loại, tương đương tiết kiệm 480.000 đồng.
Không chỉ hiệu quả với ung thư máu, Oncolysin còn là giải pháp được nhiều người mắc u bướu khác tin dùng. Cụ thể như trường hợp của bác Nguyễn Viết Thắng (Khu Thạch Đê, Xã Hùng Việt, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ), không may mắc u bàng quang và u tuyến tiền liệt, mặc dù đã phẫu thuật nhưng tình trạng vẫn không cải thiện, khối u tái phát. Thế nhưng, sau khi sử dụng Oncolysin, khối u tuyến tiền liệt của bác được kiểm soát, u bàng quang giảm kích thước từ 26x29mm xuống còn 17x20mm. Bác Thắng ăn ngủ tốt hơn, tăng 3kg liền, cũng không còn đi tiểu ra máu như trước nữa. Chi tiết liên hệ số điện thoại bác Thắng (0977034121) hoặc xem video sau đây:
Không chỉ bác Thắng, sản phẩm Oncolysin đã được nhiều người tin dùng và cho hiệu quả tốt. Cụ thể như sau:
Chị Ngọc Mai sử dụng sản phẩm cho hiệu quả tích cực
Chị Thu Hương cải thiện u gan sau khi dùng sản phẩm
Sản phẩm Oncolysin đã vinh dự được trao giải thưởng Top 100 – Sản phẩm, dịch vụ tốt Nhất cho Gia đình, Trẻ em năm 2019′ Top 10 Thương hiệu vàng chất lượng Quốc tế năm 2020.
Giải thưởng của sản phẩm Oncolysin
Đặt mua sản phẩm Oncolysin
Cách 2: Gọi điện tới tổng đài miễn cước 18006305 hoặc nhắn tin (Zalo/Viber) vào số hotline: 0917185170/ 0917230950 để được tư vấn và đặt hàng.
Cách 3: Nhắn tin tên, số điện thoại và số lượng sản phẩm muốn mua qua fanpage
https://www.facebook.com/oncolysin/
Bài viết đã giúp bạn giải đáp thắc mắc bệnh ung thư máu có chữa được không? Để hỗ trợ cải thiện ung thư máu tốt nhất, bên cạnh các phương pháp điều trị hiện đại, người bệnh nên sử dụng thêm sản phẩm thảo dược Oncolysin để tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch.
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Bệnh Ung Thư Phổi Có Chữa Được Không?
Ung thư phổi hiện là một trong những căn bệnh ung thư nguy hiểm nhất, phổ biến nhất trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Đặc biệt là ở các nước đang phát triển, khả năng sống sót sau khi bị mắc phải căn bệnh này là rất thấp. Bệnh ung thư phổi không phân biệt tuổi tác, giới tính mà tất cả mọi người đều có khả năng mắc phải căn bệnh này.
Một số dạng phụ ít gặp: Tính đến nay đã có 4 dạng ung thư phổi được công nhận nhưng khá hiếm gặp như ung thư biểu mô tuyến phế quản, ung thư biểu mô sarcomatoid,… Ngoài ra còn có một số dạng ung thư kết hợp từ 2 dạng ung thư đã biết. Ví dụ như ung thư biểu mô tuyến vảy,…
Nguyên nhân gây ra bệnh ung thư phổi
Ung thư nói chung thường có nguyên nhân chính là sự tích luỹ các tổn thương của tế bào ADN gây ảnh hưởng đến các chức năng bình thường và sự tăng trưởng cũng như quá trình chết theo chương trình của tế bào. Ung thư phổi cũng không phải là ngoại lệ. Do đó, những nguyên nhân gây ra tổn thương ADN hay sự đột biến ngoại di truyền là những nguyên nhân chính dẫn đến ung thư phổi.
Hút thuốc lá hay tiếp xúc với khói thuốc lá thường xuyên
Tính đến thời điểm này, hút thuốc là nguyên nhân của 85% số ca mắc bệnh ung thư phổi trên toàn thế giới. Trong đó có 80% trực tiếp hút thuốc và 5% tiếp xúc với khói thuốc. Năm 2000, số nam giới mắc ung thư phổi do hút thuốc bị tử vong là 90%. Con số này ở nữ giới là 70%. Hiện các nhà khoa học đã xác định được 73 chất gây ung thư có trong thuốc lá.
Việc tiếp xúc với khói thuốc hay hút thuốc thụ động cũng là nguyên nhân chính gây ra bệnh ung thư phổi ở những người không hút thuốc lá. Các nghiên cứu ở nhiều nơi trên thế giới đã chỉ ra rằng, làm việc trong môi trường có khói thuốc tăng tỉ lệ mắc bệnh từ 16 – 19% và sống chung với người hút thuốc sẽ tăng tỷ lệ từ 20 – 30%. Các nhà khoa học cũng cho biết khói thuốc bay từ điếu thuốc ra ngoài không khí thì độc hại hơn nhiều so với khói thuốc mà người hút trực tiếp hít vào.
Khói cần sa, theo nghiên cứu cũng chứa nhiều chất gây ung thư như khói thuốc lá. Tuy nhiên vẫn chưa có bằng chứng cụ thể nào cho thấy việc hút cần sa tăng tỷ lệ mắc bệnh ung thư phổi. Những nghiên cứu năm 2013 không tìm thấy sự liên hệ nào giữa việc gia tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi với những người hút cần sa ở mức ít và trung bình. Trong khi đó, một nghiên cứu năm 2014 lại chỉ ra rằng hút cần sa sẽ làm tăng gấp đôi tỷ lệ mắc ung thư phổi.
Thường xuyên tiếp xúc với không khí ô nhiễm
Nghiên cứu cho thấy, nếu hàm lượng nitơ điôxít trong không khí tăng cao sẽ gia tăng tỷ lệ mắc ung thư phổi thêm 14%. Ô nhiễm không khí hiện cũng là nguyên nhân của 1 – 2% số ca mắc ung thư phổi. Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng phụ nữ tiếp xúc nhiều với khí đốt từ than, củi, phân hay tàn dư thực vật sẽ có tỷ lệ mắc ung thư phổi cao hơn đến 50%. Nhiều nhà khoa học cũng tin rằng 1,5% số ca ung thư phổi tử vong là do ô nhiễm không khí.
Mặc dù chưa có bằng chứng cụ thể nhưng một số điều tra đã cho thấy 8% số ca mắc bệnh ung thư phổi có thể là do di truyền. Thống kê cụ thể cũng đã chỉ ra rằng, có quan hệ họ hàng với những người mắc bệnh ung thư phổi sẽ làm tăng tỷ lệ mắc bệnh này lên 2,4 lần. Các nhiễm sắc thể 5, 6, 15 bị đột biến cũng được cho là một trong những nguyên nhân tác động đến nguy cơ mắc ung thư.
– Bụi kim loại của nhôm, sắt, thép nóng chảy, niken, asen, các hợp chất crom, cadimi và các hợp chất của cadimi, berili và các hợp chất của berili,…
– Sản phẩm của sự cháy như khí thải sau khi đốt than đá, dầu mỏ,…
– Bức xạ ion hoá (tia gamma, tia X,…), khí phóng xạ.
– Khí độc như hơi lưu huỳnh, hơi sơn, mù tạc,…
– Bụi từ sản phẩm cao su và bụi silic ôxit.
– Triệu chứng toàn thân: Sụt cân nhanh, bất thường. Cả người mệt mỏi, sốt, đau nhức toàn thân. Móng tay hoặc móng chân bị biến dạng (ngón tay dùi trống).
Phần lớn các triệu chứng trên thường không rõ rệt hay dễ nhầm lẫn với triệu chứng của các bệnh phổ thông khác. Các triệu chứng đặc trưng như đau xương, đau đầu, ngất xỉu, co giật chỉ xuất hiện khi khối u đã di căn đến các bộ phận khác. Thậm chí 10% trường hợp bị ung thư phổi không quan sát thấy một dấu hiệu nào. Việc phát hiện chỉ xảy ra tình cờ do người bệnh chụp X quang ngực.
Bệnh ung thư phổi có chữa được không? Cách chữa như thế nào?
Bệnh ung thư phổi trải qua nhiều giai đoạn. Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn mà các bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị phù hợp:
Nói chung, bệnh ung thư phổi và các bệnh ung thư khác sẽ có thể chữa được nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Còn nếu khối u đã di căn thì các phương pháp đã biết sẽ vô hiệu, lúc này việc điều trị chỉ nhằm mục đích kéo dài sự sống cho bệnh nhân. Hiện nay, theo sự phát triển của khoa học công nghệ, một số phương pháp điều trị ung thư mới đang được phát triển và hứa hẹn kết quả khả quan.
Cách phòng chống bệnh ung thư phổi
Thuốc lá là nguyên nhân chính gây ra bệnh ung thư phổi. Do đó, không hút và tiếp xúc với khói thuốc lá là nguyên nhân hữu hiệu nhất trong việc phòng ngừa bệnh ung thư phổi. Ngoài ra, khuyên nhủ người thân bỏ thuốc lá cũng là việc cần thiết vì khói thuốc lá gây hại cho mọi người, mọi lứa tuổi đặc biệt là trẻ em và trẻ sơ sinh.
Cố gắng tạo ra không khí sinh sống trong lành bằng cách dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ môi trường xung quanh nơi ở, nơi làm việc. Đeo khẩu trang khi ra đường và tham gia giao thông hoặc ở nơi công cộng cho phép hút thuốc lá,…
Tránh xa các khu công nghiệp, nhà máy hoá chất. Nếu bất đắc dĩ phải đến gần đó hay làm việc trong những nơi này thì nên tuân thủ các chỉ dẫn về an toàn và bảo hộ lao động. Thường xuyên kiểm tra mức độ không khí độc hại trong nhà.
Một số thực phẩm sẽ giúp cơ thể phòng chống bệnh ung thư phổi khá hữu hiệu. Do đó, việc lập ra thực đơn ăn uống hàng ngày khoa học cũng là một cách đơn giản, hữu hiệu để bảo vệ cơ thể khỏi căn bệnh này cũng như nhiều bệnh nguy hiểm khác.
Tìm hiểu thêm: 7 loại thực phẩm giúp phòng chống ung thư phổi hiệu quả có thể bạn chưa biết
Việc phát hiện sớm bệnh ung thư phổi cũng như nhiều loại bệnh nguy hiểm khác sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều trị bệnh đồng thời gia tăng cơ hội sống sót. Do đó, nên đi kiểm tra sức khoẻ định kỳ 6 tháng một lần. Nếu khó khăn hoặc bận việc có thể duy trì theo chu kỳ 12 tháng một lần.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bệnh Ung Thư Máu Có Chữa Được Không? trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!