Cập nhật nội dung chi tiết về Bức Tranh Toàn Cảnh Về Bệnh Rối Loạn Lo Âu mới nhất trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Rối loạn lo âu (anxiety disorder) là một trong các rối loạn tâm lý có tính phổ biến cao, đứng hàng đầu trong số các bệnh về tâm thần kinh. Tuy nhiên chỉ 25% bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị. Bệnh lo âu gặp ở mọi người, mọi giới, mọi tuổi. Là một trong những bệnh tốn nhiều tiền bạc, thời gian, công sức của thầy thuốc và người bệnh. Cùng tìm hiểu các thông tin toàn diện về bệnh rối loạn lo âu qua bài viết sau
Những nội dung đề cập trong bài viết:
Làm thế nào để nhận biết mình có bị rối loạn lo âu không?
Kết hợp đông tây y có giúp “rút ngắn” thời gian cải thiện rối loạn lo âu
Lo âu là một phản ứng thông thường trong cuộc sống, nó giúp bạn đương đầu với khó khăn, là động cơ thúc đẩy bạn hoàn thành công việc. Nỗi lo sẽ được hóa giải khi sự việc được giải quyết. Tuy nhiên khi lo lắng trở nên vượt mức thông thường, kéo dài dai dẳng và tràn ngập thì bạn đã chuyển sang lo âu bệnh lý hay còn gọi là rối loạn lo âu.
Rối loạn lo âu xảy ra khi sự lo lắng vượt quá mức bình thường
Làm thế nào để nhận biết mình có bị rối loạn lo âu không?
– Bỗng dưng bạn thấy tính tình thay đổi hoặc dễ cáu kỉnh, bực mình, mất bình tĩnh, không kiểm soát được suy nghĩ bản thân?
– Sự lo lắng, căng thẳng kéo dài có ảnh hưởng đến công việc, học tập hoặc nhiệm vụ của bạn trong gia đình không?
– Bạn cảm thấy sợ vô cớ mà bạn biết đó là rất vô lý nhưng không thể kiểm soát được bản thân?
– Bạn có tin rằng có một điều gì xấu sẽ xảy ra nếu có một số việc không được làm theo cách mà bạn nghĩ
– Bạn luôn né tránh những tình huống hoặc những hoạt động được xem là bình thường nhưng gây cho bạn lo lắng.
– Bạn có bị những cơn nhịp tim đập nhanh, hồi hộp, vã mồ hôi mà bạn thường cho là mình bị bệnh lý về tim mạch và đi khám thì không có bệnh lý gì về tim mạch không?
– Bạn có cảm giác như là sắp có điều gì nguy hiểm và tai họa ập đến đối với bạn không?
+ Triệu chứng về tâm thần: Căng thẳng, sợ vô cớ.
+ Các triệu chứng thực thể: biểu hiện rối loạn thần kinh thực vật bao gồm: Hồi hộp, tim đập nhanh, run, tiêu chảy, khó chịu vùng thượng vị, tay chân không yên, thậm chí là ngất.
Ngoài ra lo âu còn ảnh hưởng đến tư duy, trí nhớ, khả năng tập trung…
Tất cả các biến đổi này tạo ra một vòng lẩn quẩn làm các triệu chứng này ngày càng nặng thêm.
Có 2 cách phân loại thông dụng nhất là theo ICD-10 hoặc DSM-IV-TR:
– Loạn thần kinh lo sợ:
+ Rối loạn hoảng sợ
+ Rối loạn lo âu toàn thể
+ các loại sợ đặc hiệu
– Loạn thần kinh ám ảnh (Loạn thần obsessionelle )
– Loạn thần kinh hysteria ( Loạn thần hysteria)
Ngoài ra 1 số chẩn đoán mới được bổ sung như :
– Rối loạn stress sau sang chấn
– Rối loạn stress cấp
– Rối loạn lo âu do tình trạng nội khoa tổng quát gây ra
– Các rối loạn lo âu không biệt định
Rối loạn lo âu thuộc về tâm bệnh nên để hỗ trợ điều trị hiệu quả rối loạn lo âu cần kết hợp liệu pháp tâm lý: hành vi nhận thức, liệu pháp phơi nhiễm, luyện tập thư giãn và sử dụng thuốc giải lo âu.
Vấn đề sử dụng thuốc trong hỗ trợ điều trị rối loạn lo âu cần phải được sự hướng dẫn cụ thể của các bác sĩ. Các loại thuốc thường được sử dụng trong hỗ trợ điều trị hiện nay gồm: thuốc chống trầm cảm 3 vòng và đa vòng, thuốc chống trầm cảm thế hệ mới… Tuy nhiên, bệnh nhân cần lưu ý tuyệt đối tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, không tự ý ngưng thuốc, thời gian hỗ trợ điều trị có khi kéo dài tối thiểu từ 6-24 tháng. Vì sử dụng thuốc trong thời gian dài như vậy nên có thể gặp phải nhiều tác dụng không mong muốn, đặc biệt là lệ thuộc thuốc, nếu hỗ trợ điều trị không tốt, bệnh sẽ tái phát nhiều lần. Để tăng hiệu quả hỗ trợ điều trị và giảm tái phát, các bác sĩ thường kết hợp nhiều nhóm thuốc với nhau hoặc kết hợp với các thảo dược thiên nhiên giúp hỗ trợ điều trị.
Kết hợp đông tây y có giúp “rút ngắn” thời gian cải thiện rối loạn lo âu?
Kết hợp đông tây y có thể nói là phác đồ tối ưu, giúp làm rút ngắn thời gian điều trị các bệnh rối loạn lo âu, trầm cảm và suy nhược thần kinh. Đã rất nhiều người bệnh thành công nhờ cách làm này.
KINH NGHIỆM CỦA NHIỀU NGƯỜI BỆNH THÀNH CÔNG BẰNG CÁCH KẾT HỢP ĐÔNG TÂY Y GIÚP ĐẨY LÙI NHANH CHÓNG BỆNH RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM
Còn với chị chị Lê Thị Hà ( 31 tuổi, ấp 4, Long Thọ, Nhơn Trạch, Đồng Nai) đã phải chịu đựng rối loạn lo âu, trầm cảm hơn 15 năm. Giờ đây chị đã phục hồi sức khỏe. Hãy nghe câu chuyện của chị:
ĐÁNH GIÁ CHUYÊN GIA ĐẦU NGÀNH VỀ HIỆU QUẢ CỦA KIM THẦN KHANG RA SAO?
GS. TS Nguyễn Văn Thông đánh giá cao vị thuốc hợp hoan bì trong Kim Thần Khang là thành phần mang tính quyết định thành công của sản phẩm. Hợp hoan bì có tác dụng dưỡng tâm, an thần, giải trầm uất, tăng cường lưu thông máu vì vậy giúp cải thiện tốt các chứng mất ngủ, hồi hộp, kém tập trung,.. Hãy xem video sau để hiểu hơn về công dụng sản phẩm:
KIM THẦN KHANG VINH DỰ NHẬN ĐƯỢC NHIỀU GIẢI THƯỞNG
Để được tư vấn chi tiết hơn về tình trạng căng thẳng, rối loạn lo âu, trầm cảm, suy nhược thần kinh hay sản phẩm Kim Thần Khang, vui lòng gọi đến tổng đài MIỄN CƯỚC cuộc gọi số Hotline (zalo/viber): 0902207739, để được tư vấn tận tình và chi tiết nhất! Thúy Linh
*Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Hiểu Về Chứng Rối Loạn Lo Âu Xã Hội
Rối loạn lo âu xã hội còn có thể gọi là chứng rối loạn ám ảnh xã hội. Những người mắc chứng rối loạn này thường có những biểu hiện sợ hãi quá mức,lo lắng và nhút nhát với hầu hết các vấn dề trong môi trường xã hội. Do quá để ý đến nhận xét đánh giá của người khác nên ảnh hưởng nhiều đến tâm lý người bệnh trong các vấn đề xã hội, cản trở nhiều đến cuộc sống và các mối quan hệ của họ
Rối loạn lo âu xã hội gây ảnh hưởng đến khoảng 15 triệu người Mỹ trưởng thành và là rối loạn lo âu được chẩn đoán phổ biến thứ 2 sau rối loạn lo âu toàn thể. Tuổi trung bình khởi phát bệnh rối loạn lo âu xã hội là vào những năm thiếu niên. Hầu hết trẻ được chẩn đoán mắc chứng rối loạn lo âu xã hội có những biểu hiện nhút nhát, sợ hãi quá mức về một vấn đề khiến bản thân chúng mất đi hoặc khó học hỏi những kỹ năng trong cuộc sống.
Rối loạn lo âu có thể tàn phá cuộc sống của một con người bởi những người bị mắc chứng bệnh này có thể từ chối một cơ hội việc làm rất tốt chỉ vì công việc đòi hỏi sự tương tác với người mới. Ở một số người bệnh còn sợ hãi gặp gỡ bạn bè, đồng nghiệp và các mối quan hệ đã thân quen làm gián đoạn cuộc sống hàng ngày và các hoạt động đời sống xã hội.
Triệu chứng của bệnh
Các triệu chứng thể chất
Tăng nhiệt độ cơ thể nhanh
Chóng mặt
Cơ bắp căng thẳng hoặc co giật
Rắc rối dạ dày
Đỏ mặt
Run sợ
Đổ quá nhiều mồ hôi
Cổ họng và miệng khô
Mức độ lo âu và sợ hãi cao
Cuộc tấn công hoảng loạn
Chu kỳ tình cảm tiêu cực
Các triệu chứng hành vi
Tránh các tình huống mà cá nhân nghĩ rằng họ có thể là trung tâm của sự chú ý
Không tham gia các hoạt động nhất định vì lo ngại về sự bối rối
Trở nên cô lập; cá nhân có thể bỏ việc hoặc bỏ học
Uống rượu quá mức hoặc lạm dụng các loai thuốc an thần hoặc chất kích thích.
Nguyên nhân của rối loạn lo âu xã hội
Nguyên nhân chính xác của rối loạn lo âu xã hội (ám ảnh xã hội) là không rõ. Tuy nhiên, nghiên cứu hiện tại cho thấy nó có thể được gây ra bởi sự kết hợp của các yếu tố môi trường và di truyền học. Các yếu tố như sự ngược đãi thời thơ ấu hoặc nghịch cảnh tâm lý được coi là nguy cơ của rối loạn lo âu xã hội.
Cá nhân dễ bị ức chế hành vi (xu hướng trải qua đau khổ và rút lui khỏi những tình huống, người, hoặc môi trường không quen thuộc) và nỗi sợ phán đoán cũng dễ mắc chứng rối loạn lo âu xã hội. Yếu tố di truyền cũng có thể đóng một vai trò trong sự phát triển của lo âu xã hội vì những đặc điểm hành vi này bị ảnh hưởng mạnh về mặt di truyền. Hơn nữa, rối loạn lo âu xã hội là một tình trạng di truyền – người thân mức độ đầu tiên có cơ hội bị rối loạn lo âu xã hội cao gấp hai đến sáu lần.
(Nếu bị bệnh nhẹ, không muốn dùng thuốc thì nên đọc bài: Chữa rối loạn lo âu không dùng thuốc)
Rối loạn lo âu xã hội hoàn toàn có thể chữa trị và khắc phục được băng liệu pháp tâm lý hành vi hoặc dùng thuốc. Tuy nhiên sự quyết tâm và kiên trì của người bệnh là yếu tố quan trọng nhất trong điều trị rối loạn lo âu. Nó quyết định rất nhiều đến kết quả điều trị của người bệnh
Liệu pháp nhận thức – hành vi (CBT)
Một số nghiên cứu đã cho thấy liệu pháp nhận thức hành vi điều trị thành công đáng kể cho những người mắc rối loạn lo âu xã hội (ám ảnh xã hội). Hiệp hội tâm lý Mỹ định nghĩa liệu pháp nhận thức hành vi là một hệ thống điều trị tập trung vào tư duy và ảnh hưởng của nó đối với hành vi và cảm xúc. Liệu pháp này còn nhấn mạnh những ảnh hưởng của niềm tin đến kết quả chữa và điều trị bệnh.
Hướng đi mới trong điều trị rối loạn lo âu: “Psychobiotics”
Việc sử dụng thuốc điều trị rối loạn lo âu chỉ áp dụng với các trường hợp nặng. Khi sử dụng thuốc vấn đề lớn nhất mà cả bệnh nhân và bác sỹ điều trị phải đối mặt đó chính là tác dụng không mong muốn thường xuất hiện trong thời gian đầu sử dụng thuốc, trong khi đó để thấy được hiệu quả của thuốc phải mất tới 2-6 tuần. Đây là lý do mà có tới gần 50% bệnh nhân bỏ thuốc ngay trong tháng đầu tiên điều trị, khiến cho tình trạng trở nên nặng hơn. Chính vì lẽ đó mà các nhà khoa học luôn không ngừng tìm kiếm các giải pháp mới đem lại hiệu quả và an toàn cho vấn đề này.
Những kiến thức về chứng rối loạn lo âu xã hội bên trên hy vọng sẽ mang lại cho người bệnh và gia đình hành trang nhất định về bệnh. Từ đó có những tác động kịp thời để mang lại hiệu quả tốt nhất
Trong thời gian gần đây, giới chuyên môn đặc biệt quan tâm tới một phương pháp mới trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần, đó là sử dụng “psycho-biotics”. Psycho-biotics là khái niệm chỉ những chủng vi khuẩn đường ruột đặc biệt, khi được bổ sung với lượng vừa đủ sẽ đem lại lợi ích cho sức khỏe tâm thần, được đưa ra lần đầu tiên vào năm 2013.
Vai trò của những lợi khuẩn đường ruột (còn gọi là probiotic) đối với sức khỏe đường tiêu hóa chúng ta đều biết tới, nhưng có thể có ít người biết rằng chúng có mối quan hệ chặt chẽ với chức năng của não bộ thông qua tương tác hai chiều giữa ruột và não. Ở những người bị stress, lo âu, trầm cảm…thì có sự sụt giảm lớn của những vi khuẩn có lợi trong đường ruột, đặc biệt là hai chủng Lactobacili và Bifidobacterium. Chính vì vậy mà các nhà nghiên cứu đã tiến hành bổ sung những vi khuẩn bị thiếu hụt này trên cả những người khỏe mạnh và người đang gặp lo âu để đánh giá lợi ích của việc bổ sung probiotic trên sức khỏe tâm thần. Trong một nghiên cứu phân tích gộp gồm 10 thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng được đăng tải trên tạp chí Neuropsychiatry đã đưa ra kết luận: sử dụng probiotics có thể giúp giảm mức độ lo âu (đánh giá theo thang điểm DASS).
Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả giảm các triệu chứng lo âu, trầm cảm… điều quan trọng nhất là phải chọn lọc những chủng probiotics đặc thù có tác động trên sức khỏe thâm thần, hơn nữa cần đánh giá về cả liều dùng, thời gian sử dụng bao nhiêu lâu để đem lại hiệu quả điều trị tốt.
Việc phát hiện và ứng dụng psychobiotics là một hướng đi mới, mang lại thêm cơ hội trong phòng và điều trị các bệnh lý thuộc về sức khỏe tâm thần. Đặc biệt, liệu pháp sử dụng psychobiotics được ghi nhân là an toàn, không gây tác dụng phụ và có thể sử dụng được cho cả trẻ em, người lớn phụ nữ mang thai và cho con bú.
Rối Loạn Lo Âu Xã Hội
Ám ảnh sợ xã hội là một tình trạng sức khỏe tâm thần mãn tính, nhưng có thể điều trị bằng những phương pháp như tư vấn tâm lý, thuốc men và học hỏi các kỹ năng đối phó có thể giúp bản thân có được sự tự tin và cải thiện khả năng tương tác với người khác.
Nguyên nhân gây ra hội chứng rối loạn lo âu xã hội là gì?
– Các đặc điểm di truyền:
Rối loạn lo âu có xu hướng xuất hiện trong gia đình. Tuy nhiên, không hoàn toàn rõ ràng bao nhiêu phần là do di truyền và bao nhiêu phần là do hành vi học được.
– Cấu trúc não:
Một cấu trúc trong não gọi là hạch hạnh nhân đóng vai trò trong việc kiểm soát các phản ứng sợ hãi. Những người có cơ quan này hoạt động quá mức có thể có một phản ứng sợ hãi thái quá, do đó tăng sự lo lắng trong các tình huống xã hội.
Rối loạn lo âu xã hội có thể là một hành vi học được. Nghĩa là, người bệnh có thể phát triển tình trạng này sau khi chứng kiến những hành vi lo lắng của người khác. Bên cạnh đó, có thể có một mối liên hệ giữa rối loạn lo âu xã hội với những cha mẹ kiểm soát hoặc bảo vệ con cái quá mức.
Ngoài những nguyên nhân đã nêu ở trên thì các yếu tố sau đây có thể làm tăng khả năng mắc hội chứng trên bao gồm:
– Lịch sử gia đình:
Người bệnh có nhiều khả năng phát triển chứng sợ xã hội nếu cha mẹ hoặc anh chị em ruột có tình trạng này.
– Các kinh nghiệm tiêu cực:
Những trẻ nhút nhát, rụt rè, lãnh đạm hoặc hạn chế khi phải đối mặt với những tình huống mới hoặc gặp người mới có nguy cơ cao hơn.
– Những đòi hỏi mới của xã hội hoặc công việc:
Gặp gỡ những người mới, đưa ra một bài phát biểu trước công chúng hoặc thực hiện một bài thuyết trình quan trọng cũng có thể gây ra các triệu chứng rối loạn lo âu xã hội lần đầu tiên. Tuy nhiên, những triệu chứng này thường có nguồn gốc từ thời niên thiếu.
– Có một tình trạng sức khỏe thu hút sự chú ý:
Biến dạng, nói lắp, bệnh Parkinson và các tình trạng sức khỏe khác có thể làm tăng cảm giác tự ý thức và kích hoạt chứng rối loạn lo âu xã hội ở một số người.
Triệu chứng thường thấy ở hội chứng rối loạn lo âu xã hội là gì?
Thực tế, cảm giác nhút nhát hoặc khó chịu trong những tình huống nhất định là dấu hiệu đầu tiên của Rối loạn lo âu xã hội, đặc biệt là ở trẻ em. Ngoài ra, mức độ thoải mái trong các tình huống xã hội khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm tính cách của từng cá nhân và kinh nghiệm sống. Một số trường hợp có bản chất tự nhiên dè dặt, tuy nhiên một số trường hợp khác thì dễ dàng hòa nhập.
Ngược lại với sự lo lắng hàng ngày, hội chứng Rối loạn lo âu xã hội có thể bao gồm sợ hãi, lo lắng và tránh can thiệp vào thói quen hàng ngày, làm việc, trường học hoặc các hoạt động khác.
Triệu chứng cảm xúc và hành vi
– Sợ các tình huống mà bản thân có thể bị đánh giá.
– Lo lắng về sự xấu hổ hoặc làm nhục bản thân.
– Lo lắng bản thân sẽ xúc phạm một ai đó.
– Sợ hãi cực độ khi tương tác hoặc nói chuyện với người lạ.
– Sợ những người khác nhận thấy bản thân đang lo lắng.
– Sợ các triệu chứng về thể chất làm bạn bối rối như đỏ mặt, vã mồ hôi, run rẩy hoặc giọng nói run rẩy.
– Tránh làm việc hay nói chuyện với mọi người vì sợ xấu hổ.
– Tránh tình huống mà bản thân có thể là trung tâm của sự chú ý.
– Lo lắng với dự đoán một hoạt động hoặc sự kiện đáng sợ.
– Dành thời gian sau một tình huống xã hội để phân tích cách ứng xử và tìm ra các lỗi trong các tương tác của bản thân.
– Chờ đợi những hậu quả tồi tệ nhất có thể từ một kinh nghiệm tiêu cực trong một tình huống xã hội.
Đối với trẻ em, những nỗi lo lắng khi tương tác với người lớn hoặc bạn cùng lứa có thể hiển thị bởi khóc, giận dỗi, bám vào cha mẹ hoặc từ chối nói chuyện trong các tình huống xã hội.
Loại biểu hiện của hội chứng Rối loạn lo âu xã hội là khi bản thân cảm thấy sợ hãi và lo lắng cực độ xảy ra trong thời gian nói chuyện hoặc trình bày trước nhiều người, nhưng không phải trong các loại tình huống xã hội khác.
Triệu chứng thực thể
– Nhịp tim nhanh.
– Dạ dày khó chịu hoặc buồn nôn.
– Hơi thở hổn hển.
– Chóng mặt hoặc choáng váng.
– Lẫn lộn hoặc cảm giác “rời khỏi cơ thể”.
– Căng thẳng cơ bắp.
Tránh các tình huống xã hội bình thường
Ngoài ra, các hoạt động xảy ra thông thường hàng ngày có thể trở nên rất khó chịu khi bạn bị chứng lo âu xã hội, ví dụ:
– Sử dụng nhà vệ sinh công cộng.
– Tương tác với người lạ.
– Ăn ở trước mặt người khác.
– Giao tiếp bằng mắt.
– Tham dự tiệc hoặc tụ họp xã hội.
– Đi làm hoặc đi học.
– Bước vào một căn phòng mà mọi người đều đã ngồi.
– Trả lại hàng cho cửa hàng.
Điều trị hội chứng rối loạn lo âu xã hội
Hiện nay, để điều trị hội chứng trên thì cac bác sĩ thường sử dụng hai phương pháp phổ biến nhất là thuốc và liệu pháp tâm lý. Và hai phương pháp điều trị trên có thể được sử dụng kết hợp.
Liệu pháp tâm lý
Tư vấn tâm lý cải thiện các triệu chứng ở hầu hết những người bị chứng lo lắng xã hội. Trong điều trị, người bệnh sẽ học cách nhận ra và thay đổi những suy nghĩ tiêu cực về bản thân và phát triển các kỹ năng giúp họ có được sự tự tin trong các tình huống xã hội.
Liệu pháp nhận thức hành vi là loại phổ biến nhất trong tư vấn sự lo lắng. Trong liệu pháp này là nhận thức dựa trên sự tiếp xúc, người bệnh dần học cách đối mặt với những tình huống mà họ sợ nhất. Liệu pháp này có thể cải thiện các kỹ năng đối phó và giúp người bệnh phát triển sự tự tin để đối phó với các tình huống gây lo lắng. Ngoài ra, họ cũng có thể tham gia vào việc đào tạo các kỹ năng hoặc nhập vai thực hành các kỹ năng xã hội để đạt được sự thoải mái và tự tin khi tiếp xúc với những người khác.
Các loại thuốc được lựa chọn đầu tiên
Một số loại thuốc được dùng để điều trị chứng rối loạn lo âu xã hội. Tuy nhiên, các chất ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin (SSRIs) thường là loại đầu tiên được sử dụng điều trị các triệu chứng lo lắng xã hội dai dẳng. Bác sĩ có thể kê toa paroxetine (Paxil) hoặc sertraline (Zoloft).
Các chất ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin và norepinephrine (SNRI) venlafaxine (Effexor XR) cũng có thể là một lựa chọn để điều trị chứng rối loạn lo sợ xã hội.
Để giảm nguy cơ mắc tác dụng phụ, bác sĩ có thể giúp người bệnh bắt đầu với liều thuốc thấp và tăng dần theo toa. Có thể mất vài tuần đến vài tháng điều trị, các triệu chứng mới được cải thiện đáng kể.
Các loại thuốc khác
Bác sĩ hoặc chuyên gia tâm thần cũng có thể kê toa thuốc khác cho các triệu chứng lo âu xã hội như:
Các thuốc chống trầm cảm khác: Người bệnh có thể phải thử các thuốc chống trầm cảm khác nhau để tìm ra loại thuốc hiệu quả nhất và ít tác dụng phụ nhất gây ra cho họ.
Thuốc chống lo âu: Benzodiazepines có thể làm giảm mức độ lo lắng. Mặc dù thuốc này có tác dụng rất nhanh, chúng có thể gây nghiện và an thần, vì vậy chúng thường chỉ được kê toa sử dụng ngắn hạn.
Chẹn beta: Các loại thuốc này hoạt động bằng cách ngăn chặn các tác động kích thích của epinephrine (adrenaline). Chúng có thể làm giảm nhịp tim, huyết áp, tim đập thình thịch, giọng nói và chân tay run. Do đó, chúng có tác dụng tốt nhất khi sử dụng không thường xuyên để kiểm soát các triệu chứng cho một tình huống đặc biệt như trình bày bài phát biểu. Thuốc này không được khuyến khích để điều trị chung cho chứng rối loạn lo lắng xã hội.
Mọi Điều Bạn Muốn Biết Về Bệnh Rối Loạn Lo Âu
Mất ngủ, bồn chồn, lo âu, khó tập trung là triệu chứng bình thường mà nhiều người gặp phải trong cuộc sống hằng ngày. Thế nhưng không nhiều người biết rằng có thể mình đang mắc một bệnh mà trong y khoa gọi là bệnh rối loạn lo âu.
Vậy bạn có thực sự đang mắc bệnh lo âu hay không? hay bệnh lo âu của bạn đang ở mức độ nào? Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh rối loạn lo âu và những điều cần biết về bệnh rối loạn lo âu.
Bạn cảm thấy lo lắng vì gặp khó khăn trong công việc, bạn lo lắng trước khi quyết định một vấn đề quan trọng hay bạn lo lắng vì ngày mai bạn có bài kiểm tra,…..Tất cả những lo lắng đó là cần thiết cho sự tồn tại của con người trong thế giới này. Ví dụ lo lắng về việc có thể bị xe đâm qua đường thì một người theo bản năng sẽ quan sát kỹ khi qua đường và tránh nguy hiểm.
Nhưng khi lo lắng diễn ra thường xuyên và kéo dài trong thời gian ảnh hưởng đến giấc ngủ, cuộc sống thì có thể mắc bệnh rối loạn lo âu. Vậy rối loạn lo âu là gì?
Rối loạn lo âu dưới góc nhìn ngành Tâm lý học
Định nghĩa “lo âu” là một cảm xúc đặc trưng bởi cảm giác căng thẳng, suy nghĩ lo lắng và có những thay đổi cơ thể như tăng huyết áp. ( theo Hiệp hội tâm lý Hoa Kỳ -APA)
Rối loạn lo âu là sự lo sợ quá mức trước một tình huống xảy ra, có tính chất vô lý, lặp lại và kéo dài gây ảnh hưởng tới sự thích nghi với cuộc sống.
Hiệp hội tâm lý Hoa Kỳ mô tả người mắc chứng bệnh lo âu là người có những suy nghĩ hoặc mối quan tâm quá mức cần thiết với một hiện tượng bình thường. Khi lo lắng đến giai đoạn rối loạn làm ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày thì bị bệnh rối loạn lo âu.
Rối loạn lo âu dưới góc nhìn ngành y học hiện đại
Trong những thế kỷ gần đây, rối loạn lo âu không chỉ dừng lại ở góc nhìn ngành tâm lý học mà nó được ngành y học hiện đại coi như một bệnh có thể giải thích được theo cơ chế bệnh sinh.
Endophine: Quá trình hoạt động, lao động hằng ngày kích thích tuyến yên sản sinh hormon endophine có tác dụng giảm các cơn đau và các stress. Vì vậy, chúng ta luôn cảm thấy yêu đời, thư thái, khỏe mạnh và nhiều năng lượng để hoạt động và làm việc.
Dopamine: Khi chúng ta tập thể thao hay cảm giác hoàn thành một mục tiêu đặt ra thì cơ thể sẽ sản sinh hormon dopamine khiến chúng ta cảm thấy vui vẻ, hài lòng với bản thân và có động lực hơn.
Serotonin: Nồng độ hormon Serotonin trong cơ thể sẽ quyết định trạng thái tâm lý vui buồn, cảm giác thèm ăn, chi phối hoạt động ngủ nghỉ và hoạt động tình dục. Nồng độ cao thì cơ thể sẽ trong trạng thái hưng phấn, ngược lại nếu nồng độ thấp thì sẽ nhạy cảm, dễ xúc động với môi trường xung quanh. Ví dụ khi bạn bị một người bạn phản bội khiến bạn cảm thấy thất vọng vô cùng thì lúc đó lượng Serotonin đang giảm xuống. Nếu trạng thái đó kéo dài một thời gian thì lượng Serotonin trong cơ thể sẽ trở nên cạn kiệt và cơ thể khó thích nghi được.
Oxytoxin: có vai trò chủ yếu chi phối sự hạnh phúc con người. Các hành động thể hiện sự yêu thương hằng ngày như ôm, hôn, âu yếm đều phụ thuộc vào sự điều tiết oxytoxin trong cơ thể. Vì vậy Oxytoxin có tên gọi khác là “hormon tình yêu”.
Tóm lại tất cả các trạng thái tâm sinh lý, chúng ta không thể tự kiểm soát được mà phải được cho phép của các hormon mà gọi là hormon hạnh phúc. Khi các lượng các hormon đó bất thường không theo một quy luật thì chính là lúc chúng ta bị bệnh về tâm lý, bệnh rối loạn lo âu.
Như vậy, rối loạn lo âu đã trở thành một bệnh lý sức khỏe tâm thần có căn cứ y học để chẩn đoán được. Lo lắng thông thường khác với lo âu hay rối loạn lo âu. Khi biết được sự khác biệt giữa lo lắng thông thường và rối loạn lo âu giúp chúng ta có thể xác định được khi nào mình bị bệnh để có can thiệp y khoa kịp thời và điều trị đúng hướng.
Theo thống kê, ở Hoa Kỳ có khoảng 40.000 người bị ảnh hưởng bởi bệnh rối loạn lo âu. Tuy nhiên, chỉ có 36,9% trong số đó được can thiệp điều trị và chăm sóc y tế (thống kê của Medicalnewstoday).
Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh rối loạn lo âu ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, cũng chỉ rất ít người biết mình bị bệnh và được can thiệp điều trị, còn đa số cố gắng chịu đựng như những chứng bệnh thông thường.
Thực tế cho thấy người bị mắc chứng rối loạn lo âu được can thiệp điều trị còn rất ít không chỉ ở Việt Nam mà cả những nước trên thế giới. Mà với bệnh này, việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời là rất cần thiết và dễ can thiệp điều trị hơn trong giai đoạn sớm. Có thể người bệnh khó phát hiện bệnh hay thường giấu bệnh vì sự e ngại và tự ti, vì vậy sự quan tâm của người thân xung quanh và cộng đồng xã hội là cần thiết để giúp người bệnh phát hiện sớm bệnh của mình.
Các dạng rối loạn lo âu
Theo ngành tâm lý học hay ngành y học hiện đại, rối loạn lo âu chia thành các dạng rối loạn khác nhau. Theo y học hiện đại rối loạn lo âu chia thành 6 dạng rối loạn:
Là dạng rối loạn lo âu đặc trưng bởi lo âu mãn tính, kéo dài, lo lắng, sợ hãi không đặc hiệu trước những sự kiện, hiện tượng không cần thiết. Những tình huống bình thường họ luôn cảm thấy bất an, bồn chồn làm thay đổi về thể chất như vã mồ hôi, tim đập nhanh hơn.
Người bị rối loạn lo âu lan tỏa luôn có ý nghĩ tiêu cực về cuộc sống và có những dự đoán xấu về tương lai. Rối loạn lo âu lan toản diễn ra trong một thời gian dài làm ảnh hưởng đến giấc ngủ và tâm sinh lý người bệnh.
Chứng rối loạn lo âu lan tỏa là chứng rối loạn lo âu phổ biến nhất, hay gặp ở lứa tuổi thanh thiếu niên và người trưởng thành, tỷ lệ mắc ở phụ nữ nhiều hơn nam giới. Việc xác định chẩn đoán, tìm ra nguyên nhân rối loạn thường khó khăn hơn.
Rối loạn ám ảnh cưỡng chế là một dạng rối loạn lo âu đặc trưng bởi suy nghĩ không mong muốn “ám ảnh” và hành vi lặp đi lặp lại “cưỡng chế”
Các hành vi lặp đi lặp lại thường là những hoạt động hằng ngày mà một người bình thường hay làm nhưng với tần suất nhiều lần và không mục đích như là đếm, kiểm tra, xem đồng hồ nhiều lần trong ngày, rửa tay, sạch sẽ, ngăn nắp quá mức…
Các hành vi được lặp lại nhiều lần với hy vọng ngăn chặn những suy nghĩ ám ảnh khiến chúng biến mất. Tuy nhiên, những hành động nghi lễ này chỉ làm giải tỏa tâm lý tạm thời nhưng vô tình lại làm người bệnh càng thêm lo lắng nếu không được thực hiện các hành vi trên một cách thường xuyên.
Rối loạn stress sau sang chấn là rối loạn gặp phải sau sang chấn tâm lý, tổn thương thực thể hoặc bị đe dọa. Tổn thương thực thể có thể được gây ra bởi các vụ bạo lực, thảm họa thiên nhiên hay do tai nạn. Sang chấn tâm lý sau những cái chết đau đớn của người thân.
Dạng này đặc trưng bởi người bệnh hay nghĩ tới lúc chứng kiến cảnh đau đớn đó làm họ cảm thấy đau khổ vô cùng, buồn chán kéo dài.
Ám ảnh xã hội hay rối loạn ám ảnh xã hội là một dạng rối loạn lo âu đặc trưng bởi sự lo lắng quá mức khi tham gia các sự kiện hay trước đám đông. Biểu hiện như sợ nói, ngại ăn uống trước đám đông hoặc nghiêm trọng hơn là sợ tiếp xúc với đám đông, chỉ muốn ở một mình trong phòng kín. Họ luôn cho rằng người khác đánh giá mình kém hoặc xấu hổ hoặc giễu cợt mình.
Rối loạn lo âu khi xa cách là rối loạn đặc trưng bởi sự lo lắng quá mức khi xa nơi sống quen thuộc hay khi xa người thân của mình. Dạng này thường gặp nhiều hơn ở trẻ em hay những trẻ mới lớn, tuy nhiên bệnh chỉ có thể chẩn đoán được khi có những biểu hiện rõ rệt và quá mức.
Rối loạn lo âu trầm cảm là một dạng rối loạn lo âu đặc trưng bởi buồn chán, giảm tập trung chú ý, suy nghĩ tiêu cực, ăn không ngon sút cân, luôn nghĩ đến cái chết và có ý định tự tử. Dạng rối loạn này gặp phổ biến ở những người trưởng thành đặc biệt là ở phụ nữ sau sinh. Phụ nữ sau sinh thay đổi các hormone
Nhận biết triệu chứng của rối loạn lo âu
Mỗi dạng rối loạn lo âu thì sẽ có những triệu chứng đặc trưng riêng, tuy nhiên bệnh rối loạn lo âu có một số biểu hiện chung, khi gặp nhiều trong các biểu hiện sau trong một thời gian dài thì người bệnh nên đi gặp bác sĩ tâm lý :
Nhiều người luôn cho rằng bệnh rối loạn lo âu phức tạp và khó chữa. Tuy nhiên với sự phát triển vượt bậc của ngành tâm lý và y học hiện đại thì nhiều nghiên cứu khoa học đã mở ra một cánh cửa mới cho người bệnh. Vậy bệnh rối loạn lo âu có chữa được không? và điều trị rối loạn lo âu trong bao lâu?
Thực tế Rối loạn lo âu không phải là bệnh khó điều trị như chúng ta thường nghĩ. Nếu phát hiện sớm bệnh để có can thiệp chăm sóc y tế và sự quan tâm của người thân và cộng đồng xung quanh thì bệnh sẽ dễ dàng hơn trong việc điều trị .
Bác sĩ sẽ là người trực tiếp nói chuyện với người bệnh và tìm ra vấn đề tâm lý mà người bệnh đang gặp rắc rối, rồi có cuộc nói chuyện riêng để giúp bệnh nhân hiểu ra vấn đề của mình, suy nghĩ tích cực hơn.
Điều trị bằng liệu pháp tâm lý
Với mỗi dạng lo âu các bác sĩ tâm lý sẽ có liệu pháp phù hợp riêng. Nhiều bệnh nhân gặp khó khăn trong liệu pháp tâm lý vì vậy sự kiên trì và sự phối hợp của người nhà là rất cần thiết.
Hiện nay, điều trị rối loạn lo âu trong tây y chủ yếu là tác động lên các hormon “hạnh phúc” bằng ức chế hoặc thu hồi và các thuốc tác động lên thần kinh trung ương.
Phương pháp điều trị Tây y
Tuy nhiên, tác dụng phụ của thuốc ảnh hưởng rất nhiều bệnh nhân nếu không được sử dụng đúng cách vì sự lệ thuộc thuốc hay còn gọi là nghiện thuốc. Do vậy chỉ thực sự khi cần thiết thì bác sĩ mới kê đơn còn không vẫn ưu tiên liệu pháp tâm lý nhiều hơn.
T huốc chống trầm cảm ba vòng: trimipramin, nortriptynin
Thuốc ức chế chọn lọc thu hồi serotonin: paroxetin, fluvoxamin
Thuốc ức chế thần kinh trung ương
Điều trị bằng phương pháp y học cổ truyền
Từ xa xưa, người Việt Nam ta đã biết sử dụng các thảo dược quý để chữa và điều trị bệnh qua những kinh nghiệm.
Không chỉ dừng lại ở kinh nghiệm mà hiện nay, bằng những nghiên cứu khoa học người ta đã chứng minh được các thảo dược quý như phục thần, viễn chí, hoàng kỳ, đan sâm chứa những chất có tác dụng lên hệ thần kinh, điều trị bệnh rối loạn lo âu:
Thảo dược Phục thần: Người ta đã chiết xuất ra được triterpenoid thuộc nhóm chất saponine có trong thảo dược phục thần có tác dụng trên hệ thần kinh giúp định tâm an thần, chữa suy nhược thần kinh. Thảo dược được tìm thấy nơi ở vùng núi phía Bắc Việt Nam và một số tỉnh khác, có thể sắc uống hoặc chế biến thành những món ăn.
Thảo dược Viễn chí: được dùng làm thuốc đã lâu và gần đây các nhà khoa học đã xác định được thành phần presegenin có trong thảo dược giúp bảo vệ tế bào thần kinh, chống trầm cảm và suy nhược thần kinh.
Thảo dược Đan sâm: có công dụng bổ huyết, dưỡng tâm an thần, được dùng trong nhiều bài thuốc chữa mất ngủ, suy nhược thần kinh.
Các thảo dược trên có nhiều công dụng tuy nhiên người dùng không nên tự mua hay hái về sử dụng do trong dược liệu chưa được loại bỏ các độc tố, có thể gây ngộ độc. Vì vậy, các nhà nghiên cứu đã chiết xuất chọn lọc các thành phần công dụng và loại bỏ các độc tố từ các thảo dược trên đóng thành viên nang Trấn Kinh An để người dùng có thể yên tâm sử dụng.
TRẢI NGHIỆM NGƯỜI DÙNG: *Cô Trần Thị Quyên (48 tuổi) ở Khu 8, Xã Cổ Tiết, Huyện Tam Nông, Tỉnh Phú Thọ đã khỏe mạnh bình thường sau vài tháng nhờ Trấn Kinh An Cô Quyên kể về những ngày tháng tuyệt vọng vì Và sau 3 tháng sử dụng Trấn Kinh An: tìm không ra bệnh Giờ cô chơi bóng chuyền, cầu lông bình thườ+ Chị Nguyệt – Bệnh nhân rối loạn thần kinh thực vật đã điều trị thành công : Triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật điển hình là mất ngủ Và sau 1 liệu trình sử dụng Trấn Kinh An May mắn đã mỉm cười để giúp chị thoát khỏi căn bệnh dai dẳng này. + Anh Lê Văn Cường (Tây Hồ, HN) là bệnh nhân rối loạn thần kinh thực vật lâu năm: Anh Cường kể lại những ngày tháng “làm gì cũng không được!” do Rối loạn thần kinh thực vật. ng khBà Hải kể lại những tháng ngày ăn không ngon, ngủ không yên vì bệnh tật ông vấn đề gì Phép màu giúp bà Hải vui khỏe mỗi ngày không lo rối loạn thần kinh thực vật
Hiệu quả cải thiện bệnh rõ rệt sau 3 tháng sử dụng
Tâm sự của Bác Thúy khi mẹ già đã hoàn toàn khỏe mạnh
Bà Hải (Ngô Quyền, Hải Phòng) từng bị rối loạn thần kinh thực vật do biến chứng của tai biến
– Bạn đang gặp khó khăn trong công việc, thường xuyên bị áp lực, căng thẳng (stress) thậm chí mất ngủ, hay quên, đãng trí, nhịp tim nhanh, mệt mỏi… – Bạn bị rối loạn tiền đình, thường xuyên nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, say tàu xe.
Và sau 3 tháng sử dụng Trấn Kinh An
Hãy tưởng tượng giờ đây mỗi sáng thức dậy bạn cảm thấy đầu óc lanh lợi hẳn, trí tuệ mẫn tiệp, dễ dàng giải quyết những vấn đề khó khăn trước mắt, tư duy linh hoạt. Con cái bạn tự tin tiếp thu kiến thức nhanh chóng, trở lên thông minh và đáng yêu hơn! Hãy gọi ngay cho chúng tôi theo đầu số 0981.236.256 / 0934.565.675 để được tư vấn loại bỏ đi những ưu tư, căng thẳng, rối loạn thần kinh thực vật để phát huy hết tiềm năng trí tuệ cho chính bạn và tương lai của các con! Nếu các đầu số trên đều bận, quý vị vui lòng để lại tin nhắn, chúng tôi sẽ gọi lại sau 10 phút!
Và tâm sự người con gái khi mẹ mình thoát bệnh
……..Và rất nhiều bệnh nhân khác trên khắp mọi miền tổ quốc đã thoát khỏi rối loạn thần kinh thực vật – căn bệnh rất phổ biến trong xã hội nhiều lo toan hiện nay!
– Hoặc đơn giản vì một lý do nào đó khiến bạn buồn bằn, bồn chồn, lo lắng, mất ngủ, hay cáu bẳn….
[contact-form-7 id=”498″ title=”Đăng ký tư vấn”]
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bức Tranh Toàn Cảnh Về Bệnh Rối Loạn Lo Âu trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!