Đề Xuất 3/2023 # Dấu Hiệu Bệnh Trĩ Nội Độ 2 # Top 10 Like | Mgwbeautypageant.com

Đề Xuất 3/2023 # Dấu Hiệu Bệnh Trĩ Nội Độ 2 # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Dấu Hiệu Bệnh Trĩ Nội Độ 2 mới nhất trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Điểm trung bình: 4.3/5 Bài viết có ích: 495 lượt bình chọn

Phát hiện ra dấu hiệu bệnh trĩ nội độ 2 sẽ giúp các bệnh nhân có phương pháp điều trị kịp thời, tránh để bệnh chuyển biến nặng, gây ra những biến chứng cực kỳ nguy hiểm với sức khỏe.

Bệnh trĩ nội là một trong những bệnh lý thuộc vùng hậu môn – trực tràng. Trĩ nội hình thành là do sự giãn nở của các tĩnh mạch ở hậu môn trên đường lược. Bệnh trĩ nội nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống của ác bệnh nhân. Thậm chí, bệnh còn đe dọa tới tính mạng của người bệnh.

Sau khi chuyển từ trĩ nội độ 1 sang trĩ nội độ 2 thì chúng có các biểu hiện lâm sàng như:

+ Đi đại tiện khó khăn do táo bón, người bệnh phải rặn mạnh, hậu môn đau rát, phân khô cứng, đi xong vẫn thấy cảm giác còn phân.

+ Chảy máu hậu môn: Có hiện tượng máu tươi đi kèm phân, hay ở giấy vệ sinh, niêm mạc hậu môn bị tổn thương, gây đau nhức, xót khi chạm vào.

+ Các dịch nhầy ngày một nhiều hơn khiến hậu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt, khó chịu.

+ Các vết nứt ở hậu môn rất dễ bị nhiễm trùng khiến cho bệnh nhân cảm thấy đau đớn khi đi vệ sinh hay thay quần áo.

+ Dấu hiệu bệnh trĩ nội độ 2 còn là sự xuất hiện một số búi trĩ sa ra bên ngoài hậu môn khi đi cầu, nhưng sau đó nó có thể tự thụt lại mà không cần dùng tay đẩy vào.

Bệnh trĩ nội và những vấn đề bạn cần biết

Những dấu hiệu trĩ nội độ 2 có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm đối với người bệnh. Cụ thể là:

Bệnh cạnh đó, bệnh trĩ nội độ 2 nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ chuyển biến thành trĩ nội độ 3, 4, gây ra những biến chứng nguy hiểm như: Gây sa nghẹt búi trĩ, gây hoại tử, gây viêm nhiễm các vùng khác, nghiêm trọng hơn nữa có thể dẫn đến nhiễm trùng máu…

Khi thấy những dấu hiệu hoặc nghi ngờ mình bị trĩ nội độ 2, người bệnh cần đến ngay các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa uy tín, chất lượng để thăm khám, làm các chẩn đoán chuyên môn. Sau đó, các bác sỹ sẽ cho bạn biết tình trạng bệnh của mình và đưa ra phác đồ điều trị bệnh trĩ nội phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất.

Hiện nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang áp dụng phương pháp HCPT vào điều trị sa búi trĩ ở trĩ nội độ 2. Với việc sử dụng phương pháp này, bệnh nhân hoàn toàn có thể tin tưởng vì: Hiệu quả điều trị cao, thời gian điều trị ngắn, không mùi, không đóng vảy, không gây đau, an toàn, ít chảy máu, hạn chế các biến chứng và sự tái phát của bệnh ở hậu môn…

Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chữa bệnh trĩ hiệu quả

Cách Chữa Trĩ Nội Độ 1 Và Độ 2

Triệu chứng trĩ nội độ 1 và độ 2

Những triệu chứng thường thấy ở trĩ nội độ 1 và trĩ nội độ 2 là:

Đau và chảy máu khi đi đại tiện, máu có thể dính trên phân hoặc trên giấy vệ sinh

Người bệnh cảm thấy đau và ngứa hậu môn

Tiết dịch gây viêm da

Đối với trĩ nội độ 1: đại tiện có máu và hình thành búi trĩ nhưng búi trĩ chưa xa ra ngoài

Đối với trĩ nội độ 2: Ngoài những triệu chứng trên, người bệnh còn có cảm giác hậu môn luôn ẩm ướt do tiết dịch ra gây viêm da và viêm xung quanh hậu môn. Búi trĩ có thể sa ra ngoài nhưng có thể tự co lại sau mỗi lần đi đại tiện

Cách chữa trĩ nội độ 1 và độ 2

● Điều trị trĩ nội độ 1: Đây là giai đoạn nhẹ nhất của bệnh trĩ, việc điều trị không gặp nhiều khó khăn và đối với trĩ nội độ 1 bạn có thể dùng thuốc bôi và đặt hậu môn theo chỉ dẫn của bác sĩ. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng thuốc chữa bệnh trĩ và các bài thuốc dân gian như dùng lá diếp cá, cúc tần, dương quy,… Các bài thuốc này có thể giúp bạn chữa trị được bệnh trĩ nội ở cấp độ 1 cũng như tình trạng chảy máu, đau rát khi đi đại tiện. Ngoài ra, bạn cũng nên chú ý đến chế độ ăn uống như ăn nhiều chất xơ, hoa quả tránh những thức ăn cay nóng và những đồ uống có chất kích thích. Bạn cũng cần phải có chế độ luyện tập thể dục thể thao hợp lý, tránh ngồi lâu và làm việc nặng.

● Điều trị trĩ nội độ 2: Việc điều trị trĩ nội độ 2 cũng giống như điều trị trĩ nội độ 1 là bạn có thể dùng thuốc uống và thuốc đặt vào hậu môn, ngoài ra các bác sĩ cũng có thể đề nghị bạn điều trị bằng thủ thuật để giúp bệnh nhanh khỏi hơn như phương pháp điều trị bằng thủ thuật thắt búi trĩ bằng vòng cao su, quang đông hồng ngoại hay chích xơ búi trĩ. Ngoài ra để tăng hiệu quả điều trị thì bạn cũng nên kết hợp với chế độ ăn uống phù hợp như ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả và hạn chế các thức ăn có chất kích thích và cay nóng. Bạn cũng không nên chơi các môn thể thao vận động quá nhiều cơ bắp, những môn thể thao nặng như tập tạ,… mà thay vào đó là các bài tập thể dục nhẹ nhàng như đi bộ và tránh ngồi lâu hoặc đứng lâu một chỗ và đặc biệt là tập cho mình thói quen đi vệ sinh vào một thời điểm hàng ngày.

Bệnh trĩ tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng con người nhưng nó có thể khiến cho người bệnh luôn cảm thấy khó khăn trong cuộc sống hàng ngày và nếu không phát hiện và chữa trị sớm có thể gây ra nhiều biến chứng, hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe, cuộc sống của người bệnh. Nếu phát hiện mình có những triệu chứng của bệnh trĩ bạn cần phải đi khám sớm, điều trị kịp thời và tuân theo những chỉ dẫn của bác sĩ thì hiệu quả của việc điều trị bệnh trĩ sẽ được nâng cao.

Bệnh Trĩ Nội Độ 2 Và Cách Chữa Trị Tại Nhà Hiệu Quả

Bệnh trĩ nội độ 2 là giai đoạn phát triển thứ 2 của bệnh trĩ (sau bệnh trĩ nội độ 1). Ở giai đoạn này, bệnh trĩ nội độ 2 phát triển với tốc độ nhanh hơn và có triệu chứng rõ ràng hơn.

Bệnh trĩ nội độ 2

Bệnh trĩ nội độ 2 (hay còn gọi là bệnh trĩ nội cấp độ 2) là giai đoạn phát triển thứ 2 của bệnh trĩ nội. Trĩ nội độ 2 hình thành do sự chủ quan của người bệnh khi không điều trị bệnh trĩ dứt điểm bệnh trĩ nội độ 1 gây ra.

Khác với giai đoạn đầu, bệnh trĩ nội độ 2 mang tính nghiêm trọng hơn khi bệnh có biểu hiện rõ rệt với tần suất dày hơn. Cụ thể, ngoài chứng đi ngoài ra máu, trĩ nội độ 2 cũng bắt đầu xảy ra hiện tượng sa búi trĩ.

Triệu chứng bệnh trĩ nội độ 2 điển hình

Bắt đầu từ giai đoạn 2, trĩ nội có thể dễ dàng nhận biết triệu chứng bằng mắt thường. Một số dấu hiệu điển hình của bệnh trĩ nội độ 2 thường gặp như:

Đi ngoài ra máu

Ở bệnh trĩ nội độ 2, triệu chứng đi ngoài ra máu (hay còn gọi là đi cầu ra máu) xuất hiện với tần suất nhiều hơn và rõ ràng hơn. Cụ thể, khi đi đại tiện người bệnh có thể nhìn thấy máu chảy nhiều hơn, chảy nhỏ giọt theo phân ra ngoài bằng mắt thường. Máu có màu đỏ tươi và không lẫn vào phân.

Nguyên nhân khiến tình trạng đi ngoài ra máu nặng hơn là do kích thước búi trĩ nội độ 2 lớn hơn, các khoang trống rộng hơn nên có thể tích tụ nhiều máu hơn khi có dòng máu tươi chảy qua. Lượng máu tích trong búi trĩ này tác động duy trì và nuôi dưỡng búi trĩ nội phát triển to dần. Khi hậu môn mở và đồng thời có lực rặn đại tiện, máu tươi sẽ theo phân chảy ra ngoài gây ra tình trạng đi cầu ra máu ở người bệnh trĩ.

Sa búi trĩ nội độ 2

Nếu như búi trĩ nội cấp độ 1 khu trú hoàn toàn bên trong hậu môn – trực tràng khiến người bệnh không nhìn thấy búi trĩ thì ở bệnh trĩ nội cấp độ 2, búi trĩ có kích thước to dài hơn đã bắt đầu lòi ra bên ngoài hậu môn, người bệnh có thể nhìn thấy triệu chứng này bằng mắt thường.

Ở bệnh trĩ nội cấp độ 2, dây chằng Park (làm nhiệm vụ ngăn cách trĩ nội và trĩ ngoại để chúng không thông nối với nhau) bị thoái hóa dần đã tác động làm kích thước búi trĩ độ 2 lớn hơn .Khi có tác động lực rặn đại tiện, búi trĩ bắt đầu lòi ra khỏi hậu môn gây ra hiện tượng sa búi trĩ độ 2 (sa búi trĩ cấp độ nhẹ). Do ở mức độ nhẹ, kích thước búi trĩ không lớn nên trĩ nội độ 2 có thể tự động co lại vào bên trong ống hậu môn sau khi sa ra ngoài.

Đau rát hậu môn và có dịch nhày

Người bệnh có cảm giác hơi đau rát hậu môn, khó chịu khi đi đại tiện. Lượng dịch nhầy nhiều hơn trĩ độ 1, gây tình trạng ẩm ướt quanh hậu môn.

Bệnh trĩ nội độ 2 có nguy hiểm không?

Trĩ nội bước sang giai đoạn 2 đồng nghĩa với việc bệnh bắt đầu phát triển mạnh. Minh chứng rõ nhất là các triệu chứng của bệnh rõ ràng và xảy ra thường xuyên chứ không xảy ra ngắt quãng, lúc có lúc không như ở bệnh trĩ nội độ 1.

Bệnh trĩ nội độ 2 có nguy hiểm không? Có thể nói trĩ nội độ 2 chưa mang lại nhiều nguy hiểm, chưa gây ảnh hưởng nhiều tới đời sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Việc điều trị trĩ nội độ 2 cũng vẫn đơn giản, thời gian điều trị bệnh nhanh và có khả năng tái phát thấp.

Tuy nhiên nếu người bệnh vẫn có thái độ chủ quan không điều trị bệnh sớm, trĩ nội độ 2 sẽ có cơ hội phát triển và biến chứng sang trĩ nội độ 3, trĩ nội độ 4. Đây là giai đoạn bệnh trĩ trở nên trầm trọng, việc điều trị gặp nhiều khó khăn, khó điều trị dứt điểm và bệnh sẽ rất dễ tái phát sau khi khỏi làm ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống thường nhật của bệnh nhân.

Trĩ nội cấp độ 2 có cần phẫu thuật?

Phẫu thuật cắt trĩ thường chỉ sử dụng đối với bệnh trĩ cấp độ nặng (trĩ cấp độ 4) – thời điểm mà các phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng thuốc không đạt hiệu quả hoặc đáp ứng hiệu quả điều trị quá thấp và phải có chỉ định của bác sĩ điều trị.

Mục đích của phương pháp phẫu thuật là điều trị nhanh chóng bệnh trĩ để tránh các biến chứng: vỡ búi trĩ, sa nghẹt hậu môn, tắc mạch trĩ, hoại tử búi trĩ… có thể xảy ra. Bởi vậy, nên người bệnh nên cân nhắc và có thể lựa chọn các phương pháp điều trị trĩ nội độ 2 khác thay vì phẫu thuật cắt búi trĩ.

Cách chữa bệnh trĩ nội độ 2 hiệu quả tại nhà

Tùy mức độ bệnh nặng hơn cấp độ 1 nhưng bệnh trĩ nội độ 2 chưa gặp quá nhiều khó khăn trong việc điều trị và tỉ lệ người điều trị khỏi hoàn toàn (không tái phát) tại giai đoạn trĩ độ 2 vẫn khá cao. Thông thườn, bệnh nhân trĩ thường tiến hành điều trị bệnh tại giai đoạn 2 vì ở cấp độ 1 không nhiều trường hợp bệnh nhân tự phát hiện và chủ động điều trị bệnh. Một số cách chữa bệnh trĩ nội độ 2 được nhiều bệnh sử dụng là chữa trĩ nội độ 2 bằng mẹo dân gian hoặc bằng thuốc uống.

Phương pháp dân gian chữa trĩ

Dùng rau mùng tơi điều trị trĩ nội độ 2

Canh rau mùng tơi không chỉ là món rau quen thuộc được nhiều yêu thích, mà việc dùng canh rau mùng tơi hàng ngày còn có khả năng ngăn ngừa bệnh táo bón, hỗ trợ điều trị bệnh trĩ nội từ bên trong.

Chuẩn bị: một mớ rau mùng tơi đã được nhặt sẵn và rửa sạch + 300g tôm (có thể dùng tôm tươi hoặc tôm khô) + và bột nêm, mì chính + 1/4 thìa cafe muối tinh

Cách làm 1: Cho tôm vào nồi đun với khoảng 1 lit nước sạch. Đun sôi và vặn nhỏ đun thêm khoảng 5 phút để tôm chín (đối với tôm khô thì đun lâu hơn để nước canh có vị ngọt). Sau đó vặn lửa to và cho rau mùng tơi và nêm gia vị vừa vặn với nồi canh để tránh rau bị đỏ, nồng. Đun khoảng 3 phút, khi rau chính thì có thể bắc ra và dùng trực tiếp.

Cách làm 2: Với khả năng sát trùng, làm dịu vết thương nhanh và giúp tổn thương mau lành, nên trong dân gian còn “rỉ tai” nhau về phương pháp đắp rau mùng tơi vào búi trĩ: Dùng lá rau mùng tơi giã nhỏ cùng với 1/4 thìa cafe muối tinh. Dùng hỗn hợp thu được đắp trực tiếp vào búi trĩ và vùng hậu môn. Sau đó cố định lại bằng băng gạc. 30 phút sau tháo ra và đắp lần 2. Kiên trì thực hiện từ 4 – 6 tuần sẽ thấy các dấu hiệu bệnh trĩ nội thuyên giảm dần.

Nghệ tươi và cách chữa trị trĩ nội độ 2

Nghệ tươi có thành phần chính là curcumin – là “cực phẩm” trong việc kháng khuẩn, kháng viêm vết thương, chống oxi hóa làn da, làm mịn da và đã được chứng minh có tác dụng tích cực trong việc giảm sưng tấy, giảm đau và làm teo dần búi trĩ ở người bệnh trĩ. Hoạt chất curcumin cũng được chứng minh có khả năng làm dịu các cơn đau dạ dày nhanh chóng, hỗ trợ điều trị các bệnh về dạ dày.

Mời bạn tham khảo cách điều trị trĩ nội độ 2 với nghệ tươi:

Chuẩn bị: 1 củ nghệ tươi

Cách làm: rửa sạch và gọt vỏ nghệ, cắt thành từng lát sau đó giã nát. Dùng miếng vải sạch cho nghệ giã vào vắt lấy nước cốt nghệ. Dùng tăm bông chấm nước cốt nghệ vào búi trĩ. Chấm 3, 4 lần trong ngày. Khi áp dụng sẽ thấy gảm bớt cảm giác ngứa, sưng tấy, đau đớn tại vùng hậu môn và búi trĩ.

Điều trị trĩ nội độ 2 bằng mè đen

Chuẩn bị: Mè đen (vừng đen): 20g + Trắc bách diệp, bạch thuộc, sinh địa: mỗi vị 12g + Đào nhân,đường quy, hòe hoa, hồng hoa, xuyên khung: mỗi vị 9g + Đại hoàng: 4g

Cách làm: Rửa sạch các vị thuốc trên sau đó cho vào ấm thuốc đun cùng 3 bát nước sạch. Đến khi ấm sôi, hạ nhỏ lửa liu diu và đun đến khi cạn còn 1 bát thì chắt ra. Tiếp tục thực hiện lần 2 và lần 3 (giống như lần đầu). Sau khi thu được 3 lần nước thuốc, đổ chung vào nhau, khuấy đều chia ra uống lần 3 lần/ngày sau khi ăn.

Chữa trị bệnh trĩ nội độ 2 bằng lá trầu không

Lá trầu không hay còn gọi là lá thược tương, lá trầu, mang tính nóng, khi vò nát lá trầu sẽ ngửi thấy mùi thơm dễ chịu đặc trưng. Tinh dầu lá trầu không chứa các hoạt chất phenol như là: betel – phenol, chavicol, một số hợp chất phenolic… có khả năng kháng sinh mạnh với các loại trực trùng Coli, vi trùng Subcilit, khuẩn tụ cầu.

Lá trầu không cũng có tác dụng làm mềm thành mạch hậu môn, giúp kháng khuẩn, chống viêm và làm dịu các cơn ngứa rát hậu môn hỗ trợ điều trị bệnh trĩ qua tính kháng sinh bay hơi.

Chuẩn bị: 20 – 25 lá trầu không tươi + nhân hạt gấc: 20g + 2 quả cau tươi (bổ mỗi quả làm 4 miếng) + 5 quả bồ kết (dạng khô hoặc tươi đều được) + 1 thìa cafe muối tinh.

Cách làm: Rửa sạch lá trầu không và bồ kết, cau, sau đó cho cả 5 loại nguyên liệu vào đun cùng 2 lit nước sạch. Vặn nhỏ lửa khi nồi nước sôi và đun thêm khoảng 15 phút để các loại tinh dầu ngấm ra nước.

Cách dùng: Dùng nồi nước còn sôi nóng đem xông hơi hậu môn. Khi nước còn ấm, tiến hành ngâm hậu môn khoảng 30 phút và rửa hậu môn. Thực hiện kiên trì 2 – 3 lần/tuần và chờ kết quả sau 6 tuần.

Bài thuốc dân gian Thái lan chữa bệnh trĩ nội độ 2

Bài thuốc kết hợp 5 loại cây thuốc dân gián: cúc tần, ngải cứu,lá lốt, lá sung và nghệ trong điều trị bệnh trĩ nội là bài thuốc dân gian được sử dụng lâu đời ở Thái Lan và nhiều năm trước đây cũng được người dân ta áp dụng. Với đặc điểm chung đều có khả năng chống oxy hóa, kháng khuẩn, tiêu viêm và làm lành vết thương nên 4 nguyên liệu dân gian này kết hợp với nhau giúp làm dịu các cơn ngứa rát, đau, đặc biệt là chứng viêm cấp tính ở búi trĩ, làm ức chế quá trình phát triển trĩ nội cũng như làm giảm đáng kể các dấu hiệu bệnh trĩ nội.

Lá cúc tần, lá ngải cứu, lá sung, lá lốt: mỗi loại khoảng 300g (lá tươi) + 1 củ nghệ tươi.

Rửa sạch các loại lá trên và nghệ tươi. Đối với nghệ tươi đem thái thành lát mỏng để tinh dầu nghệ dễ phai ra hơn.

Chuẩn bị:

Cho 5 nguyên liệu đã chuẩn bị vào một nồi to và đun cùng với 3 lit nước sạch. Khi nồi sôi, vặn nhỏ lửa và đun thêm từ 5 – 10 phút để tinh dầu từ 5 loại nguyên liệu phai ra với nước.

Bắc nồi nước xuống và tiến hành xông hơi búi trĩ nội và hậu môn. Khi xông hơi người bệnh nên phủ kín cả người và nồi nước xông bằng một tấm chăn mỏng để giảm thiểu hơi nước thoát ra ngoài cũng như tăng hiệu quả điều trị bệnh.

Khi nước còn ấm, người bệnh lọc bỏ bã lá, chắt lấy nước trong (không có cặn) và tiến hành ngâm hậu môn trong khoảng 20 – 25 phút.

Dùng khăn sạch lau khô vùng hậu môn.

Người bệnh có thể tiếp tục dùng nước cốt nghệ tươi (hướng dẫn trên phần dùng nghệ tươi điều trị bệnh trĩ nội) bôi trực tiếp vào phần hậu môn và để khô tự nhiên.

Thực hiện đều đặn 2 – 3 lần/tuần.

Thực hiện:

Cách chữa bệnh trĩ độ 2 bằng thuốc Tây y

Do các bài thuốc dân gian cần kiên trì thực hiện trong thời gian dài và hiệu quả điều trị chuyển biến dần theo thời gian nên phương pháp dùng thuốc Tây y trị bệnh trĩ là sự lựa chọn cho người bệnh bận rộn với công việc nhưng vẫn có đạt hiệu quả điều trị bệnh nhanh. Có nhiều loại thuốc Tây y được sử dụng điều trị bệnh trĩ theo dạng thuốc uống, kem bôi trĩ , thuốc bôi, thuốc đặt khác nhau. Những thành phần Tây y dược hay được sử dụng để điều trị bệnh trĩ nội như:

Thành phần thuốc làm bền thành mạch giúp điều trị giãn tĩnh mạch như: thuốc Daflavon 500mg.

Thành phần thuốc giảm đau như: thuốc Paracetamol, nhóm thuốc NSAIDs…

Thành phần chống viêm, phù nề vết thương.

Thành phần thuốc nhuận tràng giúp đại tiện dễ dàng hơn: thuốc Forlax 10g; thuốc Sorbitol 5g; thuốc Duphalac 10g/15ml…

Thành phần thuốc dùng cho toàn thân:

Thành phần thuốc giảm đau, giảm kích ứng: nhóm thuốc NSAIDs; thuốc bôi Xylocaine Jelly 2%…

Thành phần thuốc co mạch như: Kem bôi kẽm Oxyd 10%; gel bôi Cotripro Gel

Thành phần chống viêm và ngăn ngừa nhiễm khuẩn vết thương: nhóm thuốc NSAIDs, glucocorticoid, alpha chymotripsin…

Chất bảo vệ: nhằm tạo ra hàng rào vật lí giúp ngăn chặn các kích ứng ở mô vùng trực tràng – hậu môn và sự mất nước ở lớp sừng bên ngoài.

Thành phần thuốc dùng điều trị tại chỗ

Nên làm gì khi mắc bệnh trĩ nội độ 2

Có thực đơn ăn uống có lợi cho hệ tiêu hóa như: ăn nhiều rau xanh, chất sơ, hoa quả tươi, uống nhiều nước. Đồng thời hạn chế tối đa các loại thức ăn cay nóng, thức ăn nhiều dầu mỡ, đồ ngọt nhân tạo hoặc các loại rượu bia, chất kích thích, đò uống có cồn… Chế độ ăn uống lành mạnh này không chỉ giúp điều trị và ngăn ngừa chứng táo bón – nguyên nhân tác động gây bệnh trĩ mà còn giúp tăng cường sức khỏe.

Thường xuyên vận động, thể dục thể thao với các bài tập nhẹ nhàng như: đi bộ, yoga, thiền, tập các bài tập dưỡng sinh

Không ngồi liên tục nhiều giờ đồng hồ trong ngày, không lao động quá sức, hạn chế stress trong công việc

Tập thói quen đi đại tiện vào các buổi sáng bởi đây là thời gian ruột già hoạt động hiệu quả nhất.

Vệ sinh hậu môn hàng ngày bằng nước ấm pha muối loãng để ngăn ngừa tình trạng viêm, sưng tấy hoặc nhiễm khuẩn búi trĩ.

Kiên trì áp dụng các phương pháp trị bệnh, tái khám định kì theo lịch hẹn của bác sĩ để theo dõi hiệu quả trị bệnh thu được.

Để tìm nhà thuốc gần nhất bán CotriPro, bạn hãy xem Cotripro còn có dạng viên uống tiện dụng

【Trĩ Nội Độ 2 Là Gì Và Các Phương Pháp Chữa Trị Hiệu Quả】

Những biểu hiện của bệnh trĩ nội độ 2

So với trĩ nội mức độ 1 thì mức độ 2 của bệnh trĩ có những biểu hiện rõ ràng và dễ nhận biết hơn. Bệnh trĩ nội cấp độ 2 vẫn ở mức độ nhẹ và dễ điều trị nếu bệnh nhân phát hiện sớm. Một số biểu hiện của bệnh trĩ nội độ 2 như sau:

Chảy máu khi đi đại tiện

Đây là triệu chứng đặc trưng và dễ nhận biết nhất của bệnh trĩ nói chung và trĩ nội độ 2 nói riêng. Triệu chứng này bệnh nhân có thể quan sát trong phân hoặc giấy vệ sinh sau khi đi đại tiện. So với trĩ nội độ 1, trĩ nội độ 2 có lượng máu nhiều hơn, nhiều bệnh nhân máu có thể chảy thành giọt hoặc thành tia.

Chảy dịch hậu môn

Khi bị trĩ nội độ 2, người bệnh sẽ cảm thấy ẩm ướt, khó chịu do hậu môn thường xuyên bị chảy dịch ra ngoài. Nếu người bệnh không vệ sinh sạch sẽ sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây viêm nhiễm và chảy dịch nhiều hơn. Điều này khiến cho người bệnh luôn có cảm khác ngứa ngáy, bất tiện trong sinh hoạt và công việc.

Sa búi trĩ

Người bệnh có thể dễ dàng nhìn thấy các búi trĩ sa ra ngoài hậu môn khi đi đại tiện, các búi trĩ sẽ tự động co lại được mà không cần bất cứ tác động nào khác.

Phương pháp điều trị trĩ nội độ 2

Trĩ nội độ 2 vẫn thuộc mức độ nhẹ trong 4 cấp độ của bệnh trĩ nội, vì thế nếu người bệnh phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì bệnh sẽ dễ dàng được chữa khỏi và không quá phức tạp. Trĩ nội độ 2 chữa thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất, bệnh nhân hãy tham khảo các cách sau:

Chữa bệnh trĩ nội độ 2 với phương pháp thay đổi chế độ ăn uống cũng như thói quen

Khi bị bệnh trĩ nội ở cấp độ nào đi nữa thì bạn nên thực hiện phương pháp này đầu tiên vì nó giảm đi triệu chứng cũng như hỗ trợ chữa trị bệnh tốt nhất :

Để tránh bệnh trĩ nội độ 2 phát triển nặng hơn thì người bệnh nên bổ sung thực đơn của mình thật nhiều chất xơ, uống thật nhiều nước

Hạn chế sử dụng những chất kích thích, những đồ uống có cồn hoặc gas, đồ ăn cay nóng, hạn chế những đồ ăn gây ra vấn đề cho tiêu hóa làm cho áp lực tĩnh mạch trĩ gia tăng.

Thường xuyên tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, tạo thói quen đi vệ sinh đều đặn đúng 1 khung giờ trong ngày sẽ tốt, tránh nhịn đại tiện cũng như ngồi quá lâu 1 chỗ.

Điều trị trĩ độ 2 bằng phương pháp dân gian tại nhà

Sử dụng rau diếp cá: Bệnh nhân có thể lấy rau diếp cá để ăn sống, say nhuyễn lấy nước uống hoặc dùng rau diếp cá để đắp trực tiếp vào vùng hậu môn.

Sử dụng củ ấu: Lấy củ ấu đem phơi khô rồi nghiền thành bột, sử dụng bột này hòa với nước để uống hằng ngày.

Sử dụng quả sung: Dùng 1 vài quả quả sung nấu lên rồi ăn hoặc sử dụng để ăn sống khi bụng đói. Bên cạnh đó, bạn sử dụng nhựa sung để bôi vào chỗ bị trĩ. Lấy lá sung đun lấy nước để ngâm rửa vùng hậu môn sẽ giúp bệnh cải thiện.

Dầu Dừa: Dầu dừa là 1 trong những chất cực kỳ tuyệt vời trong việc tái tạo da, nó cũng là bài thuốc chữa trĩ vô cùng hiệu quả. Người mắc bệnh trĩ chỉ cần uống hoặc xoa lên búi trĩ hàng ngày,áp dụng thường xuyên và đều đặn tình trạng trĩ nội độ 2 sẽ thiên giảm đáng kể.

Điều trị trĩ nội độ 2 bằng thuốc

Điều trị trĩ nội độ 2 chủ yếu là sử dụng các loại thuốc kháng viêm, giảm đau, cầm máu, các loại thuốc uống, thuốc bôi hoặc thuốc đặt hậu môn. Các loại thuốc này có tác dụng giải quyết các biểu hiện của bệnh trĩ như đi ngoài ra máu, đau rát, viêm ngứa vùng hậu môn. Phương pháp điều trị trĩ nội độ 2 bằng thuốc cần điều trị lâu dài và tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ mới đem lại hiệu quả.

Điều trị trĩ nội độ 2 bằng phương pháp phẫu thuật

Phương pháp cắt trĩ PPH: Phương pháp này chuyên để điều trị trĩ nội, nguyên lý hoạt động của phương pháp này đó là cắt mạch các búi trĩ, cắt phần niêm mạc bên ngoài dưới đường lược, sau khi thực hiện xong tiểu phẫu sẽ khâu niêm mạc lại và kéo lên, tạo hình lại cho hậu môn phía bên ngoài.

Phương pháp HCPT: Phương pháp này chuyên điều trị trĩ ngoại cùng với đó là trĩ hỗn hợp. Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu hàn Quốc sẽ dùng sóng cao tần để điều trị, phương pháp rất hiệu quả điều trị nhanh. Kỹ thuật này có độ chính xác rất cao, khả năng phục hồi nhanh, chi phí tiết kiệm cho người bệnh. (Khuyến cáo người mắc bệnh áp dụng).

Khi người bệnh muốn nhanh chóng chấm dứt tình trạng trĩ nội độ 2 thì phương pháp phẫu thuật là nhanh chóng và tối ưu nhất cho bạn.

Hiện tại tại thủ đô Hà Nội, Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh là 1 trong những phòng khám bệnh uy tín chuyên khám chữa bệnh nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội, … Phòng khám đã và đang áp dụng thành công 2 phương pháp trên trong việc khám chữa trĩ.

Đây là phương pháp mang lại hiệu quả cao, không đau, ít chảy máu, tiết kiệm thời gian và chi phí, thời gian hồi phục nhanh chóng và không tái phát.

Những lưu ý trong quá trình điều trị trĩ nội độ 2

Để bệnh trĩ độ 2 có thể loại bỏ tận gốc và không tái phát thì ngoài việc áp dụng các phương pháp điều trị trên, bệnh nhân cần lưu ý thực hiện những điều sau:

Bổ sung chất xơ trong bữa ăn hằng ngày: Để tình trạng bệnh trĩ được cải thiện, người bệnh nên bổ sung thêm nhiều thực phẩm có chất xơ như rau xanh, rau diếp cá… hạn chế ăn nhiều thực phẩm chứa chất đạm.

Làm việc, nghỉ ngơi hợp lý và điều độ: Làm việc quá sức, ngồi hoặc đứng quá lâu 1 chỗ khiến tĩnh mạch ở vùng hậu môn trực tràng ít được vận động dẫn đến sưng phồng và có thể thúc đẩy tuần hoàn một cách không đồng đều dẫn đến trĩ. Vì thế, bệnh nhân nên có chế chỗ sinh hoạt hợp lý để đẩy lùi tình trạng căn bệnh.

Thay đổi thói quen đại tiện: Bạn nên rèn luyện đi đại tiện vào một khung giờ cố định trong ngày và không nên ngồi quá lâu để làm việc khác trong quá trình đi đại tiện.

Đối với phụ nữ mang thai: Phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc bệnh trĩ rất cao. Vì thế, nếu đang trong quá trình mang thai, phụ nữ cần tránh táo bón và kịp thời điều chỉnh lại vị trí của thai nhi. Bên cạnh đó, phụ nữ mang thai nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả, mật ong… để đảm bảo nhuận tràng.

Bạn còn bất kỳ băn khoăn hay lo lắng gì thì vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn trực tuyến và đặt lịch hẹn miễn phí của chúng tôi theo HOTLINE : 0977.355.050

Bạn đang đọc nội dung bài viết Dấu Hiệu Bệnh Trĩ Nội Độ 2 trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!