Đề Xuất 3/2023 # Dị Ứng Mắt: Triệu Chứng Và Cách Khắc Phục # Top 10 Like | Mgwbeautypageant.com

Đề Xuất 3/2023 # Dị Ứng Mắt: Triệu Chứng Và Cách Khắc Phục # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Dị Ứng Mắt: Triệu Chứng Và Cách Khắc Phục mới nhất trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Mắt giúp mọi người tự tin hơn khi giao tiếp, là cầu nối để liên kết giữa mọi vật xung quanh với não bộ. Vì sự quan trọng đó, khi bị dị ứng mắt, bạn cần tìm hiểu rõ nguyên nhân, xin lời khuyên từ các bác sĩ để bảo vệ “cửa sổ tâm hồn” của mình một cách tốt nhất.

Do phần bề ngoài của mắt luôn ẩm nên khả năng bám dính và kích ứng của các kích thích và dị nguyên sẽ tăng lên. Dị nguyên cũng có thể nhanh chóng bị rửa trôi nhưng chỉ một thời gian ngắn, chúng lại là nguyên nhân gây ra các biểu hiện dị ứng mắt.

Hệ thống miễn dịch luôn làm việc để bảo vệ cơ thể, giúp cơ thể chống lại các yếu tố có hại từ bên ngoài như virus, vi khuẩn. Tuy nhiên, hệ thống này phản ứng sai lệch cũng có thể gây ra các phản ứng miễn dịch với những chất được cho là nguy hiểm. Đó chính là hiện tượng dị ứng mắt.

Hệ thống miễn dịch tạo ra các chất chống lại dị nguyên, các chất này vô hại với cơ thể nhưng lại dẫn đến nhiều triệu chứng khó chịu như ngứa mắt, đỏ và chảy nước mắt.

Triệu chứng thường gặp khi dị ứng mắt

Dị ứng mắt có triệu chứng khá rõ ràng so với các bệnh khác về mắt. Những triệu chứng phổ biến như mắt ngứa hoặc bỏng rát, chảy nước mắt, mắt đỏ, gỉ xung quanh mắt, mí mắt sưng tấy hoặc sưng húp…

Tình trạng này có thể xảy ra ở cả một hoặc hai mắt. Trong một số trường hợp, các triệu chứng này có thể kèm theo sổ mũi, nghẹt mũi hoặc hắt hơi. Vì thế, khi gặp các triệu chứng trên, hãy nghĩ ngay đến bệnh dị ứng mắt để tham khảo ý kiến của bác sĩ, giúp việc điều trị kịp thời và hiệu quả.

Dị ứng mắt có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Tuy nhiên, căn bệnh đặc biệt phổ biến vào mùa xuân, hè và thu khi cây, cỏ và hoa lá nở rộ. Phản ứng dị ứng mắt thường xảy ra với những người nhạy cảm tiếp xúc với dị nguyên. Dị ứng thức ăn cũng có thể là nguyên nhân gây ra các triệu chứng dị ứng ở mắt.

Các tổn thương dị ứng mắt thường gặp

Các tổn thương dị ứng mắt thường gặp gây ra những bệnh khá cụ thể. Từ việc xác định đúng bệnh và nguyên nhân sẽ có cách điều trị phù hợp.

Viêm kết mạc dị ứng: Đây là bệnh dễ gặp nhất với triệu chứng ngứa mắt, chảy nước mắt, nặng hơn là co quắp mi, sợ ánh sáng, phù nề…

Viêm giác mạc: Bệnh do một tổ chức vô mạch được nuôi dưỡng nhờ oxy và thẩm thấu nên các biểu hiện dị ứng có vẻ âm thầm và hiếm gặp hơn. Viêm giác mạc thường do dị ứng với những yếu tố nội sinh như viêm giác mạc kẽ do dị ứng độc tố vi khuẩn lao – xoắn khuẩn giang mai, viêm giác mạc dạng nốt do dị ứng liên cầu, viêm giác mạc sau nhiễm virus thủy đậu, zona… Ngoài ra còn có viêm giác mạc do viêm nhiễm tại củng mạc và thượng củng mạc.

Tuy khó có dị nguyên vào được bên trong nhãn cầu nhưng chúng ta vẫn gặp các bệnh lý dị ứng. Viêm bên trong nhãn cầu có thể gây ra những bệnh cảnh nặng nề cho mắt như Viêm bên trong nhãn cầu:viêm màng bồ đào dị ứng chất nhân, do thể thủy tinh…

Bệnh dị ứng mắt có thể đi kèm với dị ứng của các cơ quan khác như dị ứng phấn hoa, viêm mũi xoang dị ứng, dị ứng thức ăn, thuốc, hen…

Khi có dấu hiệu bị dị ứng mắt, người bệnh nên rửa mắt bằng nước lạnh, nước muối sinh lý hoặc nước mắt nhân tạo.

Chườm lạnh cũng là giải pháp tốt để giảm triệu chứng phù mi, giảm ngứa và kích thích do làm co mạch và ổn định màng tế bào có chức năng miễn dịch.

Cần tránh việc tự ý mua thuốc ở hiệu thuốc về nhỏ vì mắt khá nhạy cảm và quan trọng. Bên cạnh đó, các thuốc điều trị mắt cần tuân thủ nghiêm ngặt thời gian dùng và liều lượng thuốc, không thể tùy tiện lạm dụng gây nên một số biến chứng không đáng có cho đôi mắt.

Với những người dễ mắc bệnh dị ứng, cần tránh tiếp xúc với những dị nguyên, các chất kích thích được cho là có khả năng gây dị ứng mắt. Khi mắt có dị vật, nên nháy mắt liên tục trong ly nước sạch. Nếu cảm thấy vẫn còn dị vật, bạn nên đến ngay bệnh viện mắt chuyên khoa để kiểm tra.

Bệnh viện Mắt Sài Gòn

BS. Nguyễn Thị Thu Thủy

Tài liệu tham khảo

https://hellobacsi.com/benh/di-ung-mat/

http://vnio.vn/cac-bieu-hien-di-ung-tai-mat

http://moh.gov.vn/news/Pages/TinCanBiet.aspx?ItemID=43

https://www.healthline.com/health/eye-irritation

https://www.verywellhealth.com/eye-irritation-3422106

https://www.allaboutvision.com/conditions/eye-disorders.htm

Viêm Mũi Dị Ứng Gây Ngứa Mắt: Ảnh Hưởng Và Cách Khắc Phục

Viêm mũi dị ứng là căn bệnh phổ biến và xảy ra ở bất cứ ai. Bệnh gây ra nhiều triệu chứng như sổ mũi, ngứa mũi, chảy nước mũi… Tuy nhiên, bệnh không chỉ gây triệu chứng lên mũi mà còn tác động lên mắt. Vậy viêm mũi dị ứng gây ngứa mắt như thế nào? Ảnh hưởng gì đến sức khỏe, sinh hoạt của người bệnh?

Viêm mũi dị ứng có ảnh hưởng đến mắt không?

Viêm mũi dị ứng đang ngày càng gia tăng bởi nguyên nhân chính xuất phát từ sự ô nhiễm không khí, sự thay đổi của môi trường sống. Trên thế giới, số người bị viêm mũi dị ứng chiếm tỷ lệ 20 – 25% dân số. Còn tại Việt Nam, con số này chiếm 12,3% dân số trong nước.

Nhiều người vẫn luôn cho rằng, viêm mũi dị ứng chỉ gây các triệu chứng ở hệ hô hấp là mũi chứ sẽ không tác động lên mắt. Thế nhưng, bệnh viện Tai – Mũi – Họng Hoàng gia Anh đã có nghiên cứu của GS. Glenis Kathleen Scadding – chủ tịch Hội Dị ứng và Miễn dịch lâm sàng cho biết:

Sẽ có 42% bệnh nhân viêm mũi dị ứng có ít nhất một triệu chứng trên mũi ở mức độ vừa và nặng; một triệu chứng trên mắt ở mức độ vừa và nặng.

93% bệnh nhân viêm mũi dị ứng bị gây phiền toái bởi các triệu chứng vào ban ngày và 47% bệnh nhân bị gây phiền toái bởi các triệu chứng của bệnh vào ban đêm.

Thực trạng: Nhiều người bỏ qua triệu chứng ngứa mắt do viêm mũi dị ứng?

Viêm mũi dị ứng có biểu hiện rất đa dạng và nếu không được thăm khám kỹ lưỡng sẽ rất dễ nhầm lẫn với những bệnh khác. Từ đó, việc điều trị không đúng cách sẽ khiến bệnh ngày càng nghiêm trọng và có chuyển biến phức tạp hơn.

Biểu hiện chảy mũi, ngứa mũi, ngạt mũi, hắt hơi của viêm mũi dị ứng cũng là triệu chứng điển hình của bệnh viêm đường hô hấp trên, cảm cúm. Trong khi đó, ngứa, chảy nước mắt và đỏ mắt lại dễ nhầm với bệnh viêm kết mạc dị ứng.

Vì thế, không ít người khi thấy bản thân bị ngứa mắt lại không nghĩ là do viêm mũi dị ứng. Từ đó, chủ quan và không tìm ra hướng điều trị sớm, phù hợp, dẫn đến bệnh ngày càng nghiêm trọng hơn.

Viêm mũi dị ứng gây ngứa mắt có ảnh hưởng như thế nào?

Ngứa mắt do viêm mũi dị ứng nếu không được khắc phục sớm và điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng lớn đến mắt. Đó là:

Xước giác mạc

Ngứa mắt khiến người bệnh có thói quen đưa tay lên dụi mắt. Nếu cứ tiếp tục thì rất dễ sẽ làm xước giác mạc. Từ đó, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, tấn công và gây ra các bệnh về mắt.

Nguy cơ mắc bệnh tăng nhãn áp

Viêm mũi dị ứng gây ngứa mắt sẽ khiến người bệnh cảm thấy khó chịu mà đưa tay lên gãi, dụi mắt. Hành động này sẽ làm lưu thông máu đến mắt bị gián đoạn, khiến dây thần kinh thị lực bị tổn thương. Từ đó, dễ làm tăng nhãn áp, thậm chí là gây mù lòa.

Gia tăng tỷ lệ cận thị

Dụi mắt, cọ xát là một trong những tác động dễ làm cho mắt bị tổn thương, gây ảnh hưởng đến nhãn cầu. Vì thế gia tăng bệnh cận thị.

Đặc biệt, đối với những người đã bị cận thị mà thường xuyên dụi mắt sẽ làm tình trạng cận càng nghiêm trọng hơn. Khi đó sẽ ảnh hưởng đến đôi mắt cũng như tầm nhìn.

Bệnh mắt ngày càng nghiêm trọng

Tác động vào mắt thường xuyên là một trong những nguyên nhân khiến giác mạc biến dạng và ngày càng yếu hơn. Nếu tình trạng này diễn ra liên tục và không được khắc phục sớm sẽ khiến mô giác mạc chuyển sang hình nón thay vì hình cầu như ban đầu. Từ đó, khiến người bệnh nhạy cảm hơn với ánh sáng và giảm thị lực.

Ngoài ra, đưa tay gãi, dụi mắt vô tình sẽ đưa các vi khuẩn từ tay xâm nhập vào mắt. Điều này sẽ làm gia tăng mắc các bệnh về mắt hoặc làm những bệnh về mắt như nhiễm trùng, thoái hóa điểm vàng, viêm kết mạc… ngày càng nghiêm trọng hơn.

Dễ chuyển sang đau mắt đỏ

Viêm mũi ảnh hưởng đến mắt, khiến mắt ngứa, chảy nước. Tình trạng này kéo dài, cộng thêm việc bạn thường xuyên đưa tay lên gãi, dụi mắt sẽ vô tình làm vỡ các mạch máu nhỏ trong mắt. Từ đó, gây đỏ mắt, thậm chí là bệnh đau mắt đỏ.

Mí mắt chảy xệ, gây mất thẩm mỹ

Hành động dụi mắt do ngứa sẽ khiến nhãn cầu tổn thương ngày càng nhiều. Vì thế, mí mắt dần mất đi tính đàn hồi, vùng da xung quanh mắt thâm quầng. Từ đó, dễ làm mí mắt chảy xệ, gây mất thẩm mỹ cho khuôn mặt.

Như vậy, từ những chia sẻ trên, có thể thấy rằng ngứa mắt do viêm mũi dị ứng nếu không được chẩn đoán đúng bệnh và điều trị kịp thời sẽ gây nhiều tác động đến sức khỏe. Vì thế, khi có các biểu hiện hắt hơi, sổ mũi, ngứa mũi, ngứa mắt, chảy nước mắt… các bạn nên đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa để tìm ra chính xác bệnh lý đang mắc phải. Từ đó, bác sĩ sẽ đưa ra phương án điều trị phù hợp, hiệu quả cao.

Cách điều trị viêm mũi dị ứng gây ngứa mắt

Để tình trạng viêm mũi dị ứng ngứa mắt không còn là nỗi lo, chúng ta cần sớm điều trị ngay khi phát hiện các triệu chứng của bệnh.

Điều trị viêm mũi dị ứng bằng các phương pháp dân gian

Những phương pháp dân gian thích hợp để điều trị viêm mũi dị ứng mức độ nhẹ, khi bệnh mới khởi phát từ đó giảm hiện tượng ngứa mắt xảy ra. Các bạn có thể áp dụng một số cách đơn giản tại nhà sau đây:

Hỗn hợp nước tỏi và mật ong

Thành phần trong tỏi có chứa allicin – là chất kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn, ngăn ngừa vi rút, nấm, vi khuẩn gây bệnh. Trong khi đó, thành phần các vitamin, khoáng chất trong mật ong có tác dụng chống viêm, làm mềm và giữ ẩm cho niêm mạc. Vì thế, kết hợp nước tỏi và mật ong theo cách sau đây sẽ hỗ trợ điều trị viêm mũi dị ứng tại nhà.

Nguyên liệu chuẩn bị:

Tỏi tươi: 2 nhánh

Mật ong nguyên chất: 3 thìa

Cách thực hiện:

Tỏi lột vỏ, đập dập và ép lấy nước cốt.

Cho nước cốt tỏi ra bát, thêm 3 thìa mật ong vào, trộn thật đều.

Áp dụng cách này ngày 2 – 3 lần để giảm các triệu chứng của bệnh.

Chữa viêm mũi dị ứng bằng gừng

Thành phần trong gừng có chứa 6-gingerol – đây là hoạt chất có tác dụng ức chế một số dị nguyên gây dị ứng như nấm mốc, thời tiết… Ngoài ra, gừng còn có tác dụng tăng sức đề kháng, cải thiện hệ miễn dịch và chống viêm khá tốt cho người bị viêm mũi dị ứng ngứa mắt.

Để trị viêm mũi dị ứng, bạn chỉ cần đun nước trà gừng và uống mỗi ngày. Hoặc nhai 2 – 3 lát gừng tươi cũng mang đến hiệu quả tốt trong việc giảm triệu chứng của bệnh.

Sử dụng lá lốt

Lá lốt có chứa piperidin và piperin là những chất kháng sinh tự nhiên, có tác dụng diệt vi khuẩn, tăng cường hệ miễn dịch và chống viêm. Vì thế, bạn có thể áp dụng 1 trong những cách sau để trị viêm mũi dị ứng:

Cách 2: Lá lốt tươi rửa sạch, ép lấy nước cốt. Dùng nước này nhỏ mũi 1 – 2 giọt mỗi bên. Áp dụng mỗi ngày 2 lần.

Cách 3: Đun sôi nước lá lốt và tiến hành xông hơi mũi trong khoảng 10 phút. Ngày làm 1 lần.

Lưu ý: Những phương pháp dân gian cho hiệu quả chậm và cần kiên trì áp dụng mới thấy tác dụng. Tuy nhiên, không nên quá lạm dụng trong thời gian dài dễ gây ngộ độc.

Điều trị viêm mũi dị ứng ngứa mắt bằng thuốc Tây

Nếu người bị viêm mũi dị ứng ngứa mắt đã áp dụng các cách điều trị tại nhà không hiệu quả thì bạn nên đi thăm khám bác sĩ để được chỉ định dùng thuốc phù hợp. Thông thường, một số loại thuốc tây dùng để chữa viêm mũi dị ứng bao gồm:

Thuốc kháng histamine H1 (dạng uống + xịt): Có tác dụng ngăn ngừa sự sản sinh histamine, giảm phóng thích histamine vào da và niêm mạc. Đồng thời, làm giảm các triệu chứng của bệnh như nghẹt mũi, sổ mũi, hắt hơi, ngứa mắt, chảy nước mũi…

Thuốc co mạch: Có tác dụng chống phù nề, giảm tình trạng xung huyết. Một số loại thuốc thường dùng là Phenylephrine, Pseudoephedrin, Phenylpropanolamine (dạng uống) và Xylomethazolin hoặc Naphazolin (dạng xịt)

Nhóm thuốc corticoid: Tác dụng chống viêm và dị ứng. Tuy nhiên, để giảm những tác hại của thuốc, bác sĩ thường chỉ định dùng loại hít hoặc xịt.

Một số loại thuốc khác tùy theo tình trạng của bệnh: Thuốc hạ sốt, thuốc kháng sinh chữa viêm mũi dị ứng bội nhiễm, thuốc nhỏ mũi chứa Nacl 0,9%, thuốc nhỏ mắt.

Lưu ý: Thuốc Tây cho hiệu quả nhanh nhưng dễ để lại tác dụng phụ. Vì thế, người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ hướng dẫn dùng thuốc của bác sĩ để trị bệnh hiệu quả và an toàn.

Bài thuốc đông y chữa viêm mũi dị ứng

Ngoài dùng thuốc Tây, bạn có thể lựa chọn thuốc đông y chữa viêm mũi dị ứng ngứa mắt đảm bảo an oàn và hiệu quả. Đông y chữa bệnh dựa vào căn nguyên nên sử dụng các thảo dược thiên nhiên giúp điều trị tận gốc bệnh, đảm bảo mang hiệu quả cao mà ít tái phát. Đồng thời, còn giúp cải thiện sức khỏe, tăng sức đề kháng.

Một số thảo dược thường được dùng để chữa viêm mũi dị ứng là: kim ngân hoa, ké đầu ngựa, bồ công anh, mã đề, kinh giới, cam thảo, tân di, bạch truật, đẳng sâm, bèo cái, đinh lăng… Tuy nhiên, căn cứ vào từng nguyên nhân gây bệnh, mức độ bệnh mà các lương y sẽ sử dụng bài thuốc với các vị thảo dược phù hợp.

Người bệnh có thể tìm hiểu và tham khảo bài thuốc chữa viêm mũi Quân dân 102. Đây là phương thuốc có khả năng loại bỏ viêm mũi dị ứng triệt để nhất. Ngoài triệt tiêu các triệu chứng bệnh như hắt hơi, sổ mũi, viêm kết mạc, đỏ mắt…còn cải thiện cơ địa dị ứng và hệ miễn dịch, giúp người bệnh ngăn ngừa nguy cơ tái phát sau điều trị.

Bài thuốc này hiện thuộc sở hữu độc quyền của Bệnh viện Tai Mũi Họng Quân dân 102 – trực thuộc CTCP Bệnh viện Đa khoa YHCT Quân dân 102, có tiền thân là Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam. Nhờ được phát triển theo nguyên lý bổ chính khu tà, bài thuốc chữa viêm mũi Quân dân 102 cho hiệu quả rất tốt đối với những trường hợp viêm mũi dị ứng dai dẳng, đáp ứng không tốt với các loại thuốc tân dược.

Theo nguyên lý bổ chính khu tà, bài thuốc được ứng dụng trong ba giai đoạn:

Điều trị triệu chứng: Sử dụng các thảo dược có tác dụng chống dị ứng, tiêu sưng viêm, phù nề để làm giảm các triệu chứng do dị ứng như hắt hơi, sổ mũi, ngứa mắt, sung huyết mũi, chảy nhiều dịch, tắc ngạt… Chẳng hạn như tân di, phòng phong, quế chi, bồ công anh, ké đầu ngựa…

Điều trị gốc bệnh: Phục hồi các tạng Phế, Thận, Tỳ để cơ thể có khả năng giải độc tốt, đào thải các dị nguyên gây dị ứng, đồng thời khai thông khí và hỗ trợ cải thiện cơ địa dị ứng và hệ miễn dịch. Thành phần bài thuốc thường gồm tân di, phòng phong, quế chi, bạch truật, thương truật, bạch linh, ý dĩ…

Điều trị dự phòng: Tập trung nhiều vào bồi bổ thể trạng để nâng cao sức khỏe tổng thể và tăng cường chức năng của hệ hô hấp. Từ đó cơ chế phòng ngự trước các tác nhân gây hại của cơ thể được thúc đẩy, phòng chống bệnh tái phát tốt. Các thảo dược thường sử dụng bao gồm thục địa, ngũ vị tử, sa sâm, mạch môn…

Bên cạnh khả năng điều trị viêm mũi dị ứng toàn diện từ gốc đến ngọn, bài thuốc chữa viêm mũi dị ứng Quân dân 102 còn sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội như:

BỆNH VIỆN YHCT TAI MŨI HỌNG QUÂN DÂN 102Trực thuộc CTCP Bệnh viện Đa khoa YHCT Quân dân 102Địa chỉ:

Hà Nội: Số 7 ngách 8/11 Lê Quang Đạo, Phú Đô, Nam Từ Liêm, Hà Nội

Hồ Chí Minh: Số 179, đường Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM.

Hotline: 0888.598.102 – 0974.026.239

Website: Fanpage: Bệnh viện YHCT Tai mũi họng Quân Dân 102 chúng tôi

Triệu Chứng Da Mặt Bị Dị Ứng Sần Sùi Và Cách Khắc Phục

Ngày đăng: 25-06-2020

DA BỊ SẦN SÙI VÀ NGỨA LÀ TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH GÌ?

Theo các chuyên gia da liễu Đồng Nai da bị sần sùi và ngứa là dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang bị mắc bệnh da liễu. Đặc điểm chung của bệnh da liễu là hiện tượng da bị kích ứng, nhiễm khuẩn, ngứa nổi hột, lở loét ngòai da, phát ban tại bất cứ vị trí nào trên cơ thể.

Đây là một bệnh lý khá phổ biến, bệnh diễn biến theo hai giai đoạn đó là cấp tính và mãn tính. Ở giai đoạn cấp tính người bệnh sẽ xuất hiện những phát ban đỏ hình tròn, trên bề mặt da nổi nhiều mụn nước. Khi chuyển sang mãn tính thì da trở nên sần, da sẫm màu hơn, bong tróc vảy và ngứa ngáy.

Bệnh phong ngứa hay còn gọi là bệnh mề đay đây là một căn bệnh da liễu hay gặp, dấu hiệu đặc trưng của bệnh là xuất hiện những nốt sần màu hồng, ngứa ngáy khó chịu. Bệnh thường xuất hiện đột ngột và biến mất sau vài phút.

Nguyên nhân chính gây ra bệnh là do ký sinh trùng cái ghẻ xâm nhập vào trong da, đào hang đẻ trứng. Cái ghẻ thường ký sinh ở những vùng da mỏng và khu vực có nhiều nếp gấp như kẽ ngón chân, kẽ tay, khiến tay bị nổi mụn nước và ngứa.

CÁCH TRỊ DA BỊ SẦN SÙI VÀ NGỨA HIỆU QUẢ, NHANH KHỎI

Hiện nay, Phòng Khám Da Liễu Thái Dương đã hỗ trợ và điều trị thành công cho hàng nghìn bệnh nhân bị da bị sần sùi và ngứa cho đến nay chưa ghi nhận trường hợp tái phát bệnh trở lại.

Qua quá trình thăm khám, bác sĩ sẽ đưa ra liệu trình điều trị da bị sần sùi ngứa( dựa trên mức độ bệnh, sức khỏe, cơ địa):

Lưu ý: Tuyệt đối không nên tự tiện dùng thuốc lung tung khi chưa có sự cho phép của bác sĩ, tránh những tác dụng phụ của thuốc gây ra.

 

ĐỊA CHỈ KHÁM DA SẦN SÙI VÀ NGỨA UY TÍN TẠI ĐỒNG NAI – PHÒNG KHÁM DA LIỄU THÁI DƯƠNG

Hiện nay, Phòng Khám Da Liễu Thái Dương được biết đến là một trong những địa chỉ chuyên điều trị bệnh về da được giới chuyên môn đánh giá cao.

* Lưu ý: Hiệu quả của phương pháp điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

Dị Ứng Son Môi: Biểu Hiện Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả

Dị ứng son môi điển hình bởi tình trạng da môi viêm đỏ, nổi mụn nước, khô ráp và ngứa ngáy. Ở một số trường hợp dị ứng nặng, môi có thể bị căng phồng, sưng nóng, đau rát và ngứa dữ dội. Nếu xử lý không đúng cách, tổn thương ở môi có khả năng tiến triển dai dẳng gây chảy máu, nứt nẻ nặng và khiến nền môi thâm sạm.

Dị ứng son môi là gì?

Dị ứng son môi là tình trạng da môi bị viêm đỏ, nứt nẻ, ngứa ngáy và khô ráp do dị ứng với các thành phần có trong son môi. Các triệu chứng dị ứng thường xảy ra ngay sau khi sử dụng son khoảng vài phút hoặc vài giờ.

Mức độ dị ứng son môi phụ thuộc vào cơ địa, thành phần và thời gian sử dụng son. Ở các trường hợp nhẹ, dị ứng son chỉ gây ngứa ngáy nhẹ, viêm đỏ và nứt nẻ. Tuy nhiên ở một số trường hợp, dị ứng có thể khiến da môi bị kích ứng mạnh, phù nề, nổi mụn nước, viêm đỏ và đau nhức.

Hầu hết các trường hợp bị dị ứng son môi đều có mức độ nhẹ và thuyên giảm hoàn toàn nếu chăm sóc – điều trị đúng cách. Tuy nhiên nếu xử lý không đúng cách, môi có thể bị chảy máu, nứt nẻ và thâm sạm.

Mặc dù không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng các biểu hiện do dị ứng môi gây ra tác động không nhỏ đến ngoại hình và tâm lý của nữ giới. Ngoài ra, tổn thương ở môi còn kích thích các bệnh da liễu mãn tính bùng phát như chàm môi, viêm môi bong vảy,…

Biểu hiện của dị ứng son môi

Dị ứng son môi có biểu hiện lâm sàng tương đối đa dạng, triệu chứng không có tính điển hình và đồng nhất. Hình thái tổn thương phụ thuộc phần lớn vào cơ địa, nguyên nhân gây dị ứng và một số yếu tố khác.

Một số biểu hiện thường gặp do dị ứng son môi gây ra, bao gồm:

Sau khi sử dụng son khoảng vài phút đến vài giờ, da môi có cảm giác nóng rát bất thường và ngứa ngáy từ âm ỉ đến dữ dội

Môi có dấu hiệu viêm, phù nề hoặc sưng tấy nghiêm trọng. Một số trường hợp nặng có thể khiến môi căng phồng, nổi phỏng nước lớn và đau rát

Xung quanh viền môi có thể nổi các mụn nước nhỏ, li ti, mọc tập trung hoặc rải rác

Khi làm sạch hoàn toàn vết son nhận thấy da môi thâm sạm, xỉn màu, nứt nẻ, bong tróc và ngứa ngáy

Nếu gãi cào và liếm môi thường xuyên, vùng da tổn thương có thể bị bội nhiễm do vi khuẩn hoặc virus

Trong trường hợp có bội nhiễm, da môi có dấu hiệu sưng nóng, mưng mủ, đau rát và khó chịu

Nguyên nhân gây dị ứng son môi

Dị ứng thực chất là phản ứng quá mức của hệ miễn dịch đối với các thành phần có trong son môi. Khi tiếp xúc với các thành phần này, da bị kích thích và dẫn truyền tín hiệu đến cơ quan miễn dịch.

Hệ miễn dịch có xu hướng đối kháng với các thành phần kích thích bằng cách hoạt hóa tế bào, tăng kháng nguyên trong máu và giải phóng các thành phần trung gian vào da. Các thành phần trung gian kích thích phản ứng viêm khiến da môi phù nề, sưng đỏ, ngứa ngáy, bong tróc và nứt nẻ.

Một số nguyên nhân gây dị ứng son môi thường gặp:

1. Sử dụng son môi kém chất lượng

Son môi là sản phẩm làm đẹp không thể thiếu đối với phái nữ. Chính vì nhu cầu sử dụng cao nên hiện nay có khá nhiều cơ sở sản xuất và kinh doanh các loại son môi kém chất lượng, nguồn gốc trôi nổi và thành phần không an toàn.

Sử dụng son môi kém chất lượng thường có nguy cơ dị ứng cao. Ngoài ra, thành phần trong các sản phẩm này còn khiến da môi thâm sạm, nứt nẻ, khô ráp và chảy máu. Bên cạnh đó, một số loại son môi còn chứa hàm lượng chì lớn nhằm giúp son lên màu chuẩn và lâu trôi. Tuy nhiên, sử dụng các sản phẩm này trong thời gian dài không chỉ gây kích ứng môi mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe.

2. Son môi chứa thành phần dễ kích ứng

Hầu hết các loại son môi đều chứa một lượng chì nhất định, chất bảo quản, hương liệu,… Các thành phần này được điều chỉnh ở nồng độ phù hợp và an toàn với sức khỏe. Tuy nhiên trên thực tế vẫn có một số trường hợp bị dị ứng các thành phần có trong son môi.

Ngoài ra, một số loại son môi còn chứa hoạt chất chống nắng nhằm bảo vệ vùng da môi trước tia UV và hạn chế tình trạng môi thâm sạm. Tuy nhiên, các thành phần chống nắng có thể gây dị ứng và mẫn cảm ở một số đối tượng.

3. Dùng son môi quá hạn sử dụng

Phần lớn, các loại son môi đều chỉ được sử dụng trong 6 – 12 tháng tính từ thời điểm mở nắp. Tuy nhiên hầu hết nữ giới đều không chú trọng thời gian sử dụng son. Son quá hạn sử dụng có thể bị biến đổi về tính chất và trạng thái. Tình trạng này làm tăng nguy cơ dị ứng, nứt nẻ và thâm sạm môi.

4. Không làm sạch son môi sau khi sử dụng

Như đã đề cập, phần lớn các loại son môi đều chứa một lượng chì nhất định nhằm giúp son giữ màu và lâu trôi. Do đó sau khi sử dụng son, bạn cần làm sạch son môi với các dung dịch tẩy trang chuyên dụng.

Nếu không làm sạch đúng cách, lượng chì và một số thành phần trong son có thể tích tụ ở vùng da môi khiến môi bị dị ứng, viêm đỏ, phù nề, nổi mụn nước, nứt nẻ và ngứa ngáy.

5. Cơ địa dị ứng

Người có cơ địa dị ứng thường có nguy cơ cao bị dị ứng mỹ phẩm và các loại son môi. Đối với những trường hợp này, cần sử dụng son môi hữu cơ chứa thành phần tự nhiên, an toàn và lành tính. Mặc dù độ an toàn cao nhưng hầu hết các sản phẩm son môi hữu cơ đều giữ màu kém và hạn sử dụng ngắn.

Bị dị ứng son môi có sao không?

Dị ứng son môi là tình trạng khá phổ biến ở nữ giới. Thống kê cho thấy, hầu hết các trường hợp dị ứng son đều có mức độ nhẹ, chỉ gây ngứa ngáy, viêm đỏ và nứt nẻ. Nếu chăm sóc và xử lý đúng cách, các triệu chứng này sẽ thuyên giảm nhanh chóng chỉ sau 3 – 5 ngày.

Tuy nhiên ở một số trường hợp dị ứng nặng, thương tổn có thể phát triển nghiêm trọng dần theo thời gian, làm tăng nguy cơ bội nhiễm và để lại sẹo thâm. Hơn nữa, phản ứng dị ứng còn kích thích các bệnh da liễu ở môi bùng phát như chàm môi và viêm môi tróc vảy.

Ngoài ra, dị ứng son môi còn ảnh hưởng đến ngoại hình, yếu tố thẩm mỹ khiến nữ giới có tâm lý e ngại và thiếu tự tin khi giao tiếp.

Cách khắc phục dị ứng son môi đơn giản, hiệu quả

Đối với những trường hợp dị ứng son môi có mức độ nhẹ đến trung bình, bạn có thể xử lý với một số biện pháp tại nhà sau đây:

1. Ngưng sử dụng son môi gây dị ứng

Tiếp tục sử dụng son môi gây dị ứng có thể khiến da môi phù nề, viêm đỏ, nổi mụn nước lớn, đau rát và ngứa ngáy dữ dội. Vì vậy ngay sau khi nhận thấy các biểu hiện bất thường ở môi, cần ngưng sử dụng sản phẩm gây kích ứng da.

Bên cạnh đó, nên tránh để môi tiếp xúc với các yếu tố kích thích khác như thuốc lá, thức ăn có vị chua, cay, nước súc miệng, nhựa latex,… Tiếp xúc với những yếu tố này có thể khiến tổn thương ở môi bùng phát mạnh và chậm lành.

2. Làm dịu và phục hồi da môi

Sau khi ngưng sử dụng son môi gây dị ứng, bạn nên thực hiện các mẹo chăm sóc nhằm làm mềm, dưỡng ẩm và phục hồi vùng da môi hư tổn.

Các biện pháp giúp phục hồi da môi bị dị ứng, bao gồm:

Làm sạch môi hoàn toàn: Sử dụng tẩy trang chuyên dụng mắt môi để làm sạch hoàn toàn son môi và các chất kích thích. Sau đó có thể dùng nước ấm hoặc nước muối sinh lý để làm dịu vùng môi viêm đỏ và sưng phù.

Thoa son dưỡng ẩm: Nên thoa son dưỡng ẩm lên môi 2 lần/ ngày nhằm làm giảm khô ráp, nứt nẻ và bong tróc. Ngoài ra, môi được dưỡng ẩm đều đặn còn giảm mức độ ngứa ngáy, làm dịu hiện tượng kích ứng và hạn chế tình trạng thâm sạm.

Chườm khăn mát: Nếu môi bị ngứa ngáy và viêm đỏ nhiều, bạn có thể chườm khăn mát lên vùng môi trong 5 phút để cải thiện triệu chứng. Nhiệt độ từ khăn mát giúp làm giảm ngứa ngáy, nứt nẻ và viêm đỏ môi rõ rệt.

Phục hồi môi với nguyên liệu tự nhiên: Bạn có thể sử dụng nha đam, mật ong, sữa chua, dầu dừa hoặc dầu ô liu để làm mặt nạ dưỡng môi. Sử dụng các nguyên liệu này trong khoảng 10 – 15 phút có tác dụng nuôi dưỡng vùng da môi mềm mịn, giảm ngứa và tái tạo các tế bào hư tổn.

Đối với những trường hợp nhẹ, tổn thương ở vùng da môi có xu hướng thuyên giảm ngay sau khi thực hiện các biện pháp phục hồi trên. Ngoài ra, bạn cũng có thể áp dụng các biện pháp này thường xuyên để duy trì đôi môi mịn màng, dưỡng môi hồng và căng bóng.

3. Kết hợp với thói quen chăm sóc

Bên cạnh các biện pháp phục hồi da môi, bạn nên kết hợp với chế độ chăm sóc khoa học để rút ngắn thời gian điều trị, hạn chế nguy cơ thâm sạm vùng môi và cải thiện một số triệu chứng dị ứng son gây ra.

Thói quen chăm sóc giúp kiểm soát và rút ngắn thời gian điều trị dị ứng son môi, bao gồm:

Tuyệt đối không dùng tay chà xát hoặc gãi cào mạnh lên vùng da môi dị ứng. Thói quen này có thể khiến môi sưng phù, chảy máu, nứt nẻ và ngứa ngáy dữ dội.

Nên hạn chế sử dụng son môi và trang điểm trong thời gian bị dị ứng. Hầu hết các sản phẩm này đều chứa chì và một số chất bảo quản có khả năng kích ứng da.

Đeo khẩu trang khi di chuyển ngoài trời nhằm hạn chế ảnh hưởng của tia UV và bảo vệ môi trước các yếu tố kích thích.

Uống nhiều nước, tăng cường rau xanh, nấm, trái cây, củ,… trong chế độ dinh dưỡng nhằm tăng tốc độ phục hồi da, giảm ngứa và hạn chế nứt nẻ.

Hạn chế các loại đồ uống và thực phẩm như thịt bò, rau muống, thịt gà, cà phê, nước ngọt có gas và rượu bia. Các loại thực phẩm và đồ uống này có thể khiến da môi ngứa ngáy, sưng đỏ và để lại sẹo thâm sau điều trị.

Tránh liếm môi hoặc cắn môi. Các thói quen này có thể khiến môi khô ráp, nứt nẻ, ngứa ngáy và chậm lành.

Dị ứng son môi có phải sử dụng thuốc?

Hầu hết các trường hợp dị ứng son môi đều thuyên giảm rõ rệt sau khi chăm sóc và điều trị tại nhà. Tuy nhiên nếu vùng da môi bị viêm đỏ, phù nề và ngứa ngáy nhiều, bạn có thể tìm gặp bác sĩ để được chỉ định một số loại thuốc sau:

Thuốc bôi corticoid hoạt tính nhẹ: Trong trường hợp da môi viêm và phù nề nhiều, bác sĩ có thể chỉ định một số loại thuốc bôi chứa corticoid có hoạt tính nhẹ để giảm viêm, kháng dị ứng và giảm ngứa. Loại thuốc này thường được sử dụng từ 1 – 2 lần/ ngày trong khoảng 5 – 7 ngày.

Thuốc ức chế calcineurin: Nếu triệu chứng ở môi không thuyên giảm sau khi dùng corticoid, bác sĩ sẽ yêu cầu sử dụng thuốc ức chế calcineurin để thay thế. Loại thuốc này có tác dụng tương tự corticoid nhưng không gây giãn mao mạch, nổi mụn trứng cá và mỏng da khi sử dụng trong thời gian dài.

Thuốc kháng histamine H1: Nhóm thuốc này được sử dụng nhằm kháng dị ứng, giảm tổn thương và cải thiện ngứa ngáy. Hầu hết các loại thuốc kháng histamine H1 (Chlorpheniramine, Cetirizin, Loratadin,…) đều tương đối an toàn và ít gây ra tác dụng phụ khi sử dụng.

Thuốc kháng virus, kháng sinh: Các loại thuốc này được sử dụng trong trường hợp có bội nhiễm hoặc có nguy cơ nhiễm trùng cao. Tùy vào tình trạng của từng trường hợp cụ thể, bác sĩ có thể chỉ định dùng kháng sinh, kháng virus dạng bôi hoặc dạng uống.

Các loại thuốc điều trị dị ứng son môi chỉ được sử dụng khi cần thiết. Tùy tiện dùng thuốc có thể khiến tổn thương da chậm lành, bội nhiễm, đau rát và để lại sẹo thâm. Vì vậy nếu có ý định sử dụng, bạn nên tìm gặp bác sĩ để được thăm khám và chỉ định loại thuốc phù hợp.

Phòng ngừa dị ứng son môi tái phát

Dị ứng son môi hầu như chỉ gây thương tổn ngoài da, ngứa ngáy nhẹ và dễ dàng kiểm soát thông qua chế độ chăm sóc – điều trị. Tuy nhiên, tình trạng này tái phát nhiều lần có thể làm tăng nguy cơ thâm sạm môi, bội nhiễm và ảnh hưởng không nhỏ đến ngoại hình của nữ giới.

Để hạn chế nguy cơ dị ứng son môi, bạn có thể thực hiện một số biện pháp phòng ngừa sau:

Thận trọng khi chọn mua son môi. Nên ưu tiên các sản phẩm của thương hiệu lớn, thành phần an toàn và lành tính.

Cân nhắc sử dụng các sản phẩm hữu cơ nếu có cơ địa nhạy cảm hoặc có tiền sử dị ứng son môi nhiều lần.

Sử dụng son dưỡng 2 – 3 lần/ ngày nhằm dưỡng ẩm môi, hạn chế khô ráp và kích ứng.

Hạn chế một số thói quen ảnh hưởng xấu đến vùng da môi như cắn môi, liếm môi, thường xuyên dùng tay bóc vảy môi khô,…

Nên uống nhiều nước và duy trì chế độ ăn khoa học nhằm nâng cao sức khỏe, nuôi dưỡng làn da nói chung và vùng da môi nói riêng.

Đeo khẩu trang khi ra ngoài nhằm hạn chế da mặt và da môi tiếp xúc với bụi bẩn, nhiệt độ nóng, phấn hoa, kim loại nặng có trong không khí,…

Dị ứng son môi là tình trạng khá phổ biến ở nữ giới. Mặc dù có mức độ nhẹ nhưng nếu không xử lý đúng cách, da môi có thể bị nứt nẻ, chảy máu, ngứa ngáy, nổi mụn nước lớn và thâm sạm. Vì vậy khi nhận thấy môi xuất hiện các biểu hiện bất thường, bạn nên chủ động chăm sóc và điều trị trong thời gian sớm nhất.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Dị Ứng Mắt: Triệu Chứng Và Cách Khắc Phục trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!