Đề Xuất 3/2023 # Kinh Nghiệm Mang Thai Tháng Thứ 2 # Top 3 Like | Mgwbeautypageant.com

Đề Xuất 3/2023 # Kinh Nghiệm Mang Thai Tháng Thứ 2 # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Kinh Nghiệm Mang Thai Tháng Thứ 2 mới nhất trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tuần này bạn sẽ nhận thấy các triệu chứng đầu tiên của thai kì. Nếu như không cảm thấy gì, bạn cũng đừng lo lắng, thai nhi vẫn đang phát triển bình thường. Tuần thứ 5

Nếu như bạn vẫn chưa có kinh và que thử cho kết quả dương tính thì chắc chắn bạn đã có em bé rồi đấy!

Ở thời điểm này, bạn có thể thấy mình hơi thất thường về tâm trạng. Điều này là hoàn toàn bình thường: đó là do sự biến đổi của nội tiết tố Tất cả mọi thứ đang thay đổi, không chỉ đối với bạn mà còn với chồng bạn nữa. Hãy cho mình thời gian để chuẩn bị cho bước ngoặt lớn này. Bạn có thể sẽ không cảm thấy mình đang mang thai, nhưng những thay đổi quan trọng đang diễn ra trong cơ thể bạn đấy.

Từng bước, một sinh linh bé nhỏ đang dần hình thành. Trong tuần này, thai nhi bắt đầu hình thành mũi, miệng và tai. Qua siêu âm, bạn có thể thấy đầu của bé với những điểm tối – chính là vị trí mắt và mũi đang hình thành. Lúc này, bé dài khoảng 6mm.

Tuần thứ 6

Tuần này bạn sẽ nhận thấy các triệu chứng đầu tiên của thai kì. Nếu như không cảm thấy gì, bạn cũng đừng lo lắng, thai nhi vẫn đang phát triển bình thường.

Không phải tất cả phụ nữ đều có hiện tượng ốm nghén. Một số người sẽ thấy bứt rứt buồn nôn hoặc đau tức ngực. Đó là “bằng chứng” cho sự phát triển của thai nhi. Tuy vậy, thiếu các triệu chứng này thì cũng không sao cả, em bé của bạn vẫn đang trải qua một số giai đoạn phát triển quan trọng nhất.

Sang tuần thứ 6, cơ thể của con bạn đã dần thành hình rõ ràng hơn, bụng bạn cũng đã to lên gấp đôi so với trước. Bàn tay, bàn chân của bé bắt đầu hình thành, kích thước cũng tăng gấp đôi so với tuần trước – 12mm. Cả hai bán cầu não, gan, tụy và hệ tiêu hóa dần hình thành và phát triển.

Tuần này, những cơ quan quan trọng của em bé như phổi và ruột, bắt đầu phát triển. Đầu em bé trở nên lớn hơn so với cơ thể, đồng thời bộ não cũng phát triển nhanh chóng. Những ngón tay, ngón chân bắt đầu xuất hiện.

Tuần thứ 8

Những dấu hiệu mang thai ngày càng rõ hơn. Bạn sẽ thấy sự khổ sở bắt nguồn từ những cơn ốm nghén liên tục, kèm theo đó, cảm xúc của bạn cũng ngày càng thất thường hơn.

Em bé giờ đã dài khoảng 2,5cm và chỉ nặng vài gam. Bé bắt đầu được định hình, các bộ phận chính của cơ thể đã phân chia rõ ràng. Tim bé đã chia thành 4 ngăn và các van tim đã bắt đầu hình thành. Các cơ quan và các tế bào thần kinh đang phát triển nhanh. Cơ quan sinh dục ngoài đã hình thành nhưng chưa đủ để phân biệt được bé trai hay bé gái. Hai mắt bé đã thành hình, tuy nhiên mí mắt lúc này vẫn đóng chặt. Vành tai cùng với miệng, mũi và lỗ mũi có thể phân biệt được. Nhau thai cũng đã phát triển đủ để đảm nhận hầu hết việc sản sinh nội tiết tố.

Theo Afamily

Cùng Chuyên Mục

Bình Luận Facebook

Mang Thai Tháng Thứ 7

Mang thai tháng thứ 7 là giai đoạn mẹ cần phải hết sức chú ý để tránh những triệu chứng xấu ở cuối thai kỳ. Khi có bầu 7 tháng, em bé đã trở nên nghịch hơn rất nhiều, kích thước vùng bụng cũng tăng mạnh. Nếu bà bầu không cẩn thận, rất dễ dẫn đến tình trạng sinh non. Vậy khi mang thai 7 tháng cần lưu ý những gì?

Mang thai tháng thứ 7 bé nặng bao nhiêu kg?

Khi bước sang tháng thứ 7 của thai kỳ, em bé trong bụng mẹ lúc này đã có sự biến đổi nhất định. Ngón tay, ngón chân của bé đã bắt đầu xuất hiện, cái đuôi đã dần biến mất. Đồng thời, cơ thể người mẹ cũng có nhiều sự biến đổi đáng kể do vào những tháng cuối, để chuẩn bị cho quá trình sinh nở, nội tiết tố tăng lên đột ngột. Vì thế mà bà bầu sẽ có những cảm giác căng thẳng, mệt mỏi kéo dài.

Đến tháng thứ 7, em bé của bạn sẽ nặng khoảng 1,2 kg và có chiều dài khoảng 40- 44 cm. Hệ hô hấp, hệ tiêu hóa gần như phát triển đầy đủ. Bé lúc này đã định hình tư thế nằm đầu hướng xuống dưới

Trong tháng ngày bé bắt đầu hít vào và thở ra một lượng nhỏ nước ối, Việc này rất cần thiết cho sự phát triển của phổi. Những động tác tương tự như hít thở này cũng là bài thực hành tốt chuẩn bị cho lúc bé sinh ra và hít ngụm không khí đầu tiên.

Bắt đầu từ tuần 25 cơ thể của thai nhi bắt đầu tích mỡ. Vào thời gian này Lúc này bé nặng khoảng 750g và dài 35cm từ đầu đến gót chân. Nếu là bé trai, trong khoảng 2-3 ngày tinh hoàn của bé di chuyển dần vào bìu và sẽ hoàn thiện đến khi mang thai tháng thứ 8 .

-Thai nhi 26 tuần tuổi

Ở tuần thai thứ 26, bé nặng khoảng 900g (bằng cỡ một bông súp lơ) và dài khoảng hơn 36cm nếu duỗi chân. Với nhiều mô não phát triển hơn, não của bé hoạt động rất tích cực. Bé ngủ và thức đều đặn, biết mở và nhắm mắt, thậm chí mút ngón tay. Tuy phổi của bé còn chưa trưởng thành nhưng nếu bé được sinh ra ở tuần thai thứ 26, phổi vẫn có khả năng hoạt động với sự trợ giúp của y tế.

Để ý các chuyển động nhỏ nhịp nhàng rất thường xảy ra lúc này giống như bé bị nấc cụt. Mỗi đợt thường chỉ kéo dài một vài phút và không hại gì cho bé nên bạn chỉ cần thư giãn và tận hưởng cảm giác nhột nhột này.

-Thai nhi 27 tuần tuổi

Khi bước vào tuần thai thứ 27, em bé của bạn đã nặng chừng 1kg và dài hơn 37cm từ đỉnh đầu đến gót chân. Bé có thể nhấp nháy đôi mắt và giờ đây mắt bé đã có lông mi. Với thị lực đã phát triển, bé có thể có thể nhìn thấy ánh sáng mờ mờ qua thành tử cung của mẹ. Bé cũng đang phát triển hàng tỷ tế bào thần kinh não và trong cơ thể tăng cường một khối lượng mỡ đáng kể để chuẩn bị cho cuộc sống ở thế giới bên ngoài.

-Thai nhi 28 tuần tuổi

Khi bước vào tuần thai 28 trọng lượng cơ thể bé 1,1kg và dài hơn 38cm. Trong tuần này đôi mắt của bé đang tiếp tục hoàn thiện. Các cơ bắp vững chãi hơn. Phổi cũng đã có thể hít thở được không khí. Đặc biệt, bộ não bé đang phát triển hàng triệu neuron thần kinh. Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng ngày càng tăng của bé, bạn sẽ cần rất nhiều protein, vitamin C, axit folic và sắt.

Thời kỳ tuần 28 thai nhi đang hấp thụ rất nhiều canxi, vì vậy hãy nhớ uống sữa hoặc bổ sung nhiều thực phẩm giàu canxi khác như phô mai, sữa chua…. Ở giai đoạn cuối của quá trình phát triển thai kỳ, mỗi ngày bé cần khoảng 250mg canxi để hỗ trợ bộ xương phát triển cứng cáp!

Hình ảnh thai nhi tháng thứ 7:

Tháng này, bạn sẽ phải khám thai 2 tuần một lần và thăm khám tương tự như các tháng trước với các chỉ số: cân nặng, huyết áp, nước tiểu, nhịp tim nhi, chiều cao của tử cung, kích thước và hình dạng của tử cung, kích thước và vị trí của thai nhi.

Ngoài ra, bác sĩ sẽ thăm khám xem bạn có bị sưng mắt cá chân và bàn chân hay không. Đặc biệt nếu kèm theo triệu chứng đau đầu, thay đổi thị giác hoặc đau bụng, rất có thể bạn đã bị tăng huyết áp.

Nếu nhóm máu của bạn là Rh-, hãy nói với bác sĩ để được tiêm Rhogam trong tháng này nhằm ngăn ngừa biến chứng.

Thời điểm bạn đang mang thai tháng thứ 7, con yêu của bạn đã nặng chừng hơn 1kg, mắt của bé đã có thể mấp máy, lông mi cũng bắt đầu hình thành, bé sẽ nhìn thấy mờ mờ ánh sáng quanh thành tử cung của mẹ, cơ bắp vững chãi hơn, phổi bé cũng đã hít thở được không khí. Điều tuyệt vời hơn là não của bé trong giai đoạn này sẽ liên tục hoàn thiện, hàng triệu noron thần kinh đang phát triển trong não.

Khi có bầu được 7 tháng , mẹ bầu cần chú ý đi khám thai định kỳ thường xuyên hơn để phát hiện tình trạng sức khỏe thai nhi trong giai đoạn hoàn thiện này.

Có một số dấu hiệu thai kỳ ở tháng thứ 7 mới xuất hiện như: cảm giác tê bị chân tay, có mẹ còn gặp hiện tượng chuột rút khi mang thai. Khi bạn vận động, bạn thấy cảm giác tê bì giảm bớt thì có thể bạn mắc hội chứng “RLS”- chân không nghỉ. Đây là hiện tượng thường thấy ở các mẹ bầu những tháng cuối thai kỳ, các mẹ có thể làm giảm bớt hiện tượng này bằng cách xoa bóp chân tay, vận động hợp lý và đúng cách. Nếu cần thiết, bạn có thể nhờ sự tư vấn của các bác sĩ và dùng thuốc để cải thiện.

Dinh dưỡng khi mang thai tháng thứ 7

Tại thời điểm này, cơ thể bạn đã tăng thêm từ 7-9 kg. Trong giai đoạn này, bé đang phát triển hàng tỷ tế bào thần kinh não và trong cơ thể tăng cường một khối lượng mỡ đáng kể để chuẩn bị cho cuộc sống ở thế giới bên ngoài. Những điều nên tránh khi mang thai tháng thứ 7 chính là tránh ăn thực phẩm sống/ mặn.

Thai phụ cần tuyệt đối không ăn các thực phẩm tái chín, gỏi sống sẽ ẩn chứa nhiều nguy cơ gây bệnh và ảnh hưởng xấu tới thai nhi. Mang thai tháng thứ 7 nên ăn gì hay mang thai bất cứ tháng nào cũng cần “ăn chín uống sôi” để bảo vệ cho bản thân và cả thai nhi. Bạn cũng nên thường xuyên kiểm soát lượng muối trong khẩu phần vì ăn nhiều muối vì dễ gây tăng huyết áp. Hạn chế các món chứa nhiều muối như xúc xích, lạp xưởng, thịt hun khói…

Đặc biệt, mẹ bầu cần tránh xa các chất kích thích. Hút thuốc/ngửi khói thuốc hay uống rượu/uống café liều lượng cao đều gây hại đến thai nhi. Hút thuốc lá hoặc hít thờ không khí có khói thuốc lá có thể gây đẻ thiếu cân, ảnh hưởng đến phổi, hệ hô hấp. Rượu có thể gây ngộ độc thai nhi. Uống café quá liều lượng cho phép cũng ảnh hưởng đến sự phát triển não của trẻ. Bên cạnh đó, mang thai tháng thứ 7 bạn nên tránh uống nước có gas hay các loại nước giải khát có đường quá nhiều để không mắc tiểu đường thai kỳ.

Những điều nên tránh khi mang thai tháng thứ 7 khác

Bạn nên kiêng “yêu” nếu như bạn thấy có những dấu hiệu sau: ra máu hoặc chất dịch màu hồng ở cửa mình, khi đã có cơn co dạ con, hoặc khi đã ra nước ối. Bất cứ khi nào bạn thấy khó chịu, không có hứng thú thì không nên quan hệ. Bởi vì bạn có thể “yêu” bù vào lúc khác hợp lý hơn.

Xoa bụng hoặc nặn sữa: Xoa bụng kích thích tử cung gò, dễ gây sảy thai. Bạn có thể đặt tay lên bụng và ve vuốt bé một chút, nhưng đừng xoa bụng thường xuyên. Nặn sữa, xoa ngực cũng kích thích cơn gò tử cung, khiến em bé khó chịu dễ sinh non.

Ngoài ra, theo quan niệm dân gian, những điều nên tránh khi mang thai tháng thứ 7 khác còn là tránh đi đám cưới, đám ma, bà bầu đi thăm bà đẻ, chụp hình, hay nói tên dự đặt cho bé…Vì theo họ, làm như vậy thai nhi khi sinh ra sẽ bị “vô duyên” hay các bé rủ nhau ra đời dễ sinh non hay mắc xui…

Mang thai tháng thứ 7 có nên uống nước dừa?

– Nước dừa giúp bà bầu giảm tình trạng táo bón, cải thiện chức năng đường ruột và các vấn đề về tiêu hóa như tăng tiết axít dạ dày, viêm loét dạ dày.

– Ngoài ra nước dừa cũng rất giàu axit lauric mà khi vào cơ thể sẽ được chuyển hóa thành monolaurin, có tác dụng chống lại các virus, vi khuẩn có lớp vỏ lipit; kháng nấm giúp bảo vệ cơ thể khỏi các bệnh viêm nhiễm và tăng cường hệ miễn dịch.

Sản phẩm củ gai tươi của nhà thuốc có đầy đủ hộp – hướng dẫn sử dụng – túi chống ẩm mốc – đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm

Lưu ý: – Đang dùng thuốc Tây y ( thuốc nội tiết, thuốc chống co thắt tử cung) thuốc tiêm, uống, đặt nội tiết vẫn dùng được bình thường . – Không có tác dụng phụ hay tác dụng không mong muốn . Bảo quản: nơi khô ráo, tránh ánh ẩm ướt và ánh sáng trực tiếp.Liên hệ để được tư vấn : 0163.249.6789

Tôi Bị Nhiễm Bệnh Phụ Khoa Khi Mang Thai Tháng Thứ 2 Có Ảnh Hưởng Đến Thai Nhi Không?

Thứ Sáu, 20-01-2017

Thưa bác sĩ, tôi bị nhiễm bệnh phụ khoa khi mang thai tháng thứ 2 có ảnh hưởng đến thai nhi không bác sĩ? Tôi mang thai 2 tháng thì thấy âm đạo ngứa rát quá, nhất là khi đi tiểu xong rất là buốt, ngứa với khó chịu. Tôi đi khám phụ khoa ở phòng khám tư thì bác sĩ cho biết tôi bị nhiễm nấm âm đạo. Tôi đang hoang mang không biết bị nhiễm bệnh phụ khoa khi mang thai tháng thứ 2 có ảnh hưởng đến thai nhi không nữa, tôi nên làm gì bây giờ? Mong bác sĩ sớm tư vấn cho tôi! (Cẩm Nhi, 35 tuổi, email: lemongcamnhi…@gmail.com)

THÔNG TIN LIÊN QUAN:

Chào bạn! bác sĩ chuyên mục chúng tôi đã nhận được câu hỏi của bạn, xin tư vấn cho bạn cụ thể như sau:

Bị nhiễm bệnh phụ khoa khi mang thai tháng thứ 2 có ảnh hưởng đến thai nhi không?

Hiện tại bạn đang mang thai tháng thứ 2 và mắc căn bệnh nhiễm nấm âm đạo, bệnh này có thể gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi trong bụng nên bạn cần lưu ý hơn. Khi mang thai thì pH âm đạo thay đổi, tạo điều kiện cho các virut, vi khuẩn và nấm tấn công. Rất nhiều nghiên cứu đều cho thấy mắc các bệnh phụ khoa (nhiễm nấm âm đạo, viêm âm đạo, viêm lộ tuyến,…) khi mang thai có khả năng cao sinh non, vỡ ối non. Như vậy, bị nhiễm bệnh phụ khoa khi mang thai tháng thứ 2 có ảnh hưởng đến thai nhi, cần nhanh chóng điều trị bệnh ngay!

Bị nhiễm bệnh phụ khoa khi mang thai cần phải làm sao?

Ngoài ra, trong thời gian này phải tránh tuyệt đối các chất kích thích, vệ sinh âm đạo sạch thoáng (không được thụt rửa sâu), mặc đồ lót thoải mái. Bạn có thể tham khảo nấu nước lá rửa cho âm đạo được khô thoáng. Mang thai 3 tháng đầu phải kiêng quan hệ tình dục để tránh bệnh phụ khoa và tránh gây nguy hiểm cho thai nhi.

Cách phòng bệnh phụ khoa khi mang thai

Hạn chế ăn bánh ngọt, nước ngọt có gas, thức ăn cay nóng, đồ ăn béo nhiều dầu mỡ,…Nên ăn nhiều trái cây chín và rau xanh, ngũ cốc, cá biển.

Giữ tâm trạng thoải mái, phụ nữ mang thai hay căng thẳng nên dễ bị bệnh phụ khoa và bị bệnh huyết áp, tim mạch,… Tốt nhất là nên nghỉ ngơi khi thấy cơ thể mệt mỏi.

Không mặc các loại quần áo chật chội, ẩm ướt, nhất là quần lót phải mặc rộng rãi và khô thoáng, đừng lộn mặt trái quần lót khi phơi (tránh vi khuẩn bám vào).

Vệ sinh âm đạo mỗi ngày sạch sẽ bằng dung dịch vệ sinh có mùi nhẹ nhàng, không được thụt rửa sâu, tránh quan hệ tình dục trong 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ.

Tránh tiếp xúc với các hóa chất, nhất là thuốc tẩy, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,…Hóa chất vừa gây hại cho mẹ, vừa tăng nguy cơ dị tật cho thai nhi.

Phụ nữ mang thai nên dành thời gian nghỉ ngơi và tâm sự với con, cho nghe nhạc thính phòng và xoa tay nhẹ nhàng lên bụng 1 tiếng mỗi ngày là cách mà các chuyên gia khuyên làm để sinh con khỏe mạnh, thông minh.

Quan Hệ Khi Mang Thai Tháng Thứ 3 Có An Toàn Không?

Nhiều thai phụ ở tháng thứ 3 muốn “gần gũi” ông xã nhưng lại ngần ngại không biết quan hệ khi mang thai tháng thứ 3 có an toàn không.

“Chuyện ấy” khi mang thai tháng thứ 3

Trước đây, người ta thường quan niệm rằng các chị em nên tuyệt đối “cấm vận” chồng trong thời gian mang thai. Tuy nhiên, hiện nay, quan điểm này không hoàn toàn chính xác. Việc quan hệ khi mang thai, chẳng hạn như quan hệ ở tháng thứ 3 cũng mang lại một số lợi ích nhất định.

Quan hệ khi mang thai sẽ giúp giảm nguy cơ tiền sản giật – một trong những mối nguy hiểm cho phụ nữ mang thai. Lượng máu được tuần hoàn xuống tử cung sau mỗi lần quan hệ sẽ rất có lợi cho việc nuôi dưỡng thai nhi. Hormone cơ thể tiết ra sau mỗi cơn cực khoái cũng sẽ giúp an thần, giúp mẹ có cảm giác ngủ ngon hơn, sâu hơn. Hạnh phúc của mẹ sau mỗi lần “vui vẻ” cũng sẽ giúp lan truyền đến em bé, giúp em bé hạnh phúc hơn,…

– Tiền sử sảy thai

– Có vấn đề ở cổ tử cung (do sảy thai hoặc sinh nở trước để lại, cổ tử cung mở ra quá sớm,…

– Chảy máu âm đạo không rõ nguyên nhân

– Mắc bệnh nhau tiền đạo

– Rò rỉ nước ối,…

Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, có nhiều mẹ vì ốm nghén nên không hứng thú chuyện ấy, tuy nhiên cũng nhiều mẹ có thể trạng khỏe mạnh lại có nhu cầu “chăn gối” cao trong suốt thai kỳ. Quan hệ khi mang thai, đặc biệt là 3 tháng đầu, mẹ bầu cần phải chú ý một số vấn đề để tránh những ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của thai nhi:

– Không quan hệ mạnh, thô bạo: Các hiệu ứng kích thích tình dục, quan hệ tình dục quá mạnh bạo có thể khiến vùng tiểu khung bị xung huyết, làm tử cung bị co bóp từ đó dẫn tới nguy cơ sảy thai.

– Thời gian quan hệ không nên quá lâu: Tương tự như trên, sự co bóp của tử cung và sự xung huyết do quan hệ trong thời gian dài sẽ tăng nguy cơ sảy thai. Khi quan hệ, chị em nên dặn ông xã không nên “thâm nhập” quá sâu.

– Áp dụng các tư thế quan hệ phù hợp: Khi mang thai tháng thứ 3, bụng bầu chưa to lắm nên không ảnh hưởng nhiều tới tư thế quan hệ. Chị em có thể áp dụng tư thế doggy, tư thế úp thìa, tư thế cô gái cao bồi,…

– Trước và sau khi quan hệ tình dục, cả hai vợ chồng cần vệ sinh sạch sẽ vùng kín để đảm bảo không bị viêm nhiễm.

– Tương tự như khi mang thai ở các tháng khác, quan hệ khi mang thai ở tháng thứ 3 nếu trong và sau quá trình giao hợp, chị em thấy xuất hiện các dấu hiệu bất thường như: xuất huyết âm đạo, cảm giác khó chịu, đau bụng,… thì cần ngưng ngay việc quan hệ và hỏi ý kiến bác sĩ.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Kinh Nghiệm Mang Thai Tháng Thứ 2 trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!