Cập nhật nội dung chi tiết về Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Của Lao Màng Não Ở Người Lớn Theo Giai Đoạn Bệnh mới nhất trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của lao màng não ở người lớn theo giai đoạn bệnh.Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao có tên khoa học là Mycobacterium tubeculosis gây ra. Ngày nay bệnh lao còn phổ biến ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, lứa tuổi mắc bệnh lao nhiều là lứa tuổi lao động nên bệnh lao có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống kinh tế và xã hội.
Bệnh lao trên lâm sàng rất đa dạng, vi khuẩn lao có thể tấn công bất cứ cơ quan nào trong cơ thể con người như: hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, tiết niệu, thần kinh, cơ xương khớp….Trong đó lao màng não (LMN) là thể lao ngoài phổi nặng nhất [33], [47], [53]. Trước đây LMN hay gặp ở các nước đang phát triển, ngày nay gặp cả ở những nước đã phát triển như Mỹ, châu Âu….Sự bùng nổ của đại dịch HIV/AIDS đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình dịch tễ bệnh lao. Do tính chất nghiêm trọng của bệnh LMN nên đã được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm [35], [36], [38], [60], [92]. Những nghiên cứu đều cho thấy bệnh LMN có tỷ lệ tử vong cao, biến chứng và di chứng nhiều ở những bệnh nhân được điều trị ở giai đoạn muộn. Lâm sàng LMN được chia làm ba giai đoạn (chủ yếu dựa vào tình trạng tri giác của người bệnh): G
iai đoạn I người bệnh hoàn toàn tỉnh táo, giai đoạn II người bệnh có biểu hiện rối loạn ý thức nhẹ, sang giai đoạn III tình trạng rối loạn ý thức nặng nề người bệnh mê sảng hoặc hôn mê [32], [61]. Chẩn đoán LMN sớm là rất quan trọng, giúp cho việc điều trị sớm, giảm tỷ lệ tử vong, hạn chế biến chứng và di chứng cho người bệnh [30], [41], [57], [59], [69], [71]. Nghiên cứu về triệu chứng lâm sàng ở từng giai đoạn của bệnh (nhất là ở giai đoạn I) khi chưa có biểu hiện rõ triệu chứng màng não sẽ góp phần vào việc chẩn đoán sớm LMN.
MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu bệnh lao màng não và các giai đoạn của bệnh.3
1.1.1 Nghiên cứu về lao màng não 3
1.1.2 Nghiên cứu về các giai đoạn lao màng não 5
1.2 Cơ chế bệnh sinh của lao màng não 6
1.3 . Giải phẫu bệnh của lao màng não 9
1.3.1 Thể lan rộng 9
1.3.2 Thể khu trú 10
1.4 Biểu hiện lâm sàng của bệnh lao màng não 10
1.4.1 Triệu chứng lâm sàng 10
1.4.2 Phân chia giai đoạn lâm sàng lao màng não 14
1.5 Triệu chứng cận lâm sàng của bệnh lao màng não 15
1.5.1 Xét nghiệm dịch não tuỷ 15
1.5.2 X – quang 17
1.5.3 Phản ứng Mantoux 17
1.5.4 Xét nghiệm công thức máu 17
1.5.5 Điện giải đồ 18
1.5.6 Xét nghiệm đờm 18
1.6 Điều trị LMN 18
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1 Đối tượng nghiên cứu 20
2.1.1 Bệnh nhân nghiên cứu 20
2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 20
2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 21
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 21
2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 21
2.2.2 Thời gian nghiên cứu 21
2.3 Phương pháp nghiên cứu 21
2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21
2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 21
2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 21
2.3.4 Các biến số nghiên cứu 22
2.4 Các kỹ thuật được sử dụng trong nghiên cứu 25
2.4.1 Xét nghiệm công thức máu 25
2.4.2 Xét nghiệm điện giải đồ 25
2.4.3 Xét nghiệm đờm 26
2.4.4 Chọc thăm dò và xét nghiệm dịch não tuỷ 26
2.4.5 Phản ứng Mantoux 28
2.4.6 X quang phổi 28
2.4.7 Chụp cắt lớp vi tính 29
2.5 Xử lý số liệu 29
2.6 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 30
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1 Đặc điểm lâm sàng 32
3.1.1 Phân bố ba giai đoạn bệnh theo tuổi 32
3.1.2 Phân bố ba giai đoạn bệnh theo giớ 28
3.1.3 Thời gian chẩn đoán bệnh của ba giai đoạn 34
3.1.4 Chỉ số BMI của ba giai đoạn bệnh 34
3.1.5 Triệu chứng lâm sàng 35
3.2 Đặc điểm cận lâm sàng 3 giai đoạn 39
3.2.1 Dịch não tuỷ 39
3.2.2 X -quang 42
3.2.3 Phản ứng Mantoux 43
3.2.4 Công thức máu 44
3.2.5 Điện giải đồ 45
3.2.6 Xét nghiệm đờm 46
quang phổi chuẩn 48
Chương 4: BÀN LUẬN 51
4.1 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 51
4.1.1 Phân bố ba giai đoạn LMN theo tuổi 51
4.1.2 Phân bố ba giai đoạn LMN theo giới 51
4.1.3 Thời gian chẩn đoán bệnh 52
4.1.4 Chỉ số BMI của ba giai đoạn bệnh 53
4.1.5 Các triệu chứng lâm sàng ba giai đoạn của bệnh 53
4.1.6 Các triệu chứng cận lâm sàng ba giai đoạn của bênh 58
và X.quang phổi chuẩn 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Của Bệnh Nhân Lao Phổi Afb Âm Tính Tại Bv Bạch Mai
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao phổi AFB âm tính tại BV Bạch Mai/ Nguyễn Phương Mai. Bệnh lao là bệnh xã hội, căn bệnh có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, kinh tế, xã hội của cộng đồng trên toàn thế giới. Đó là một bệnh lây nhiễm có tỷ lệ mắc và tử vong hàng đầu trong các bệnh nhiễm trùng trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển [1].
Theo số liệu công bố của WHO năm 2007, trên thế giới có khoảng 2,2 tỉ người nhiễm lao, mỗi năm có thêm gần 9 triệu trường hợp mắc lao và 2 triệu người tử vong do bệnh lao. Gần đây nhất, theo tài liệu của WHO hiện nay có khoảng 1/3 dân số trên thế giới bị nhiễm lao (dựa theo các nghiên cứu về test Mantoux). Trong số này có khoảng 15 triệu người có thể mắc lao hoạt động bất kỳ thời điểm nào. Năm 2011, ước tính có 8,7 triệu trường hợp lao mới trên toàn thế giới (125/100.000). Khoảng 5,1 triệu trường hợp trong số đó ở Châu Á, 2,2 triệu trường hợp ở Châu Phi. Tốc độ phát triển bệnh thay đổi khác nhau ở các nước về tuổi, giới, chủng tộc và tình trạng kinh tế xã hội. Ở Ân Độ và Trung Quốc có tỷ lệ mắc lao mới nhiều nhất, nhưng ở Châu Phi thì tốc độ phát triển bệnh lại nhanh nhất: 993/100.000. Tốc độ mắc bệnh và tỉ lệ tử vong giảm. Các trường hợp mắc lao mới giảm 2,2% giữa 2010 và 2011. Điều này chứng tỏ đã có những nỗ lực chế ngự lao trên thế giới giúp cho nhiều người hơn tiếp cận với các thuốc chống lao và HIV [2]. Ở Việt Nam, bệnh lao vẫn còn là một vấn đề lớn của sức khỏe cộng đồng, đứng hàng thứ 13 trong 22 nước có số trường hợp bệnh lao cao trên toàn thế giới (WHO-2001), đứng hàng thứ 3 sau Trung Quốc và Philippines về số lượng bệnh lao trong khu vực Tây Thái Bình Dương. Chương trình chống lao Quốc gia cùng phối hợp với WHO phân tích và ước tính nguy cơ nhiễm lao hàng năm ở Việt Nam là 1,7%. Đồng thời có khoảng 40% các trường hợp lao phổi AFB (-) trong đờm qua soi cấy trực tiếp [1], [3]. Lao phổi là thể lao chủ yếu chiếm khoảng 85% tổng số thể lao. Nhuộm soi đờm trực tiếp tìm AFB là phương pháp tiện lợi, được lựa chọn đầu tiên cho phát hiện, chẩn đoán nhanh lao phổi, đã đem lại hiệu quả cho công tác kiểm soát và thanh toán bệnh lao trên toàn cầu. Xong, với tỷ lệ khoảng 40% các trường hợp lao phổi AFB (-) trong đờm qua soi cấy thì còn một tỷ lệ khá lớn bệnh nhân lao phổi không thấy AFB trong đờm. Đó là các trường hợp được định nghĩa là lao phổi AFB (-) [1], [5], [8]. Như vậy, trên thực tế có tới xấp xỉ 40% các trường hợp lao phổi AFB(-) đã bị chẩn đoán nhầm với các bệnh phổi không do lao. Lao phổi AFB (-) nếu không được chẩn đoán và điều trị sớm sẽ tiến triển xấu, dẫn đến tử vong. Trong quá trình tiến triển, lao phổi AFB (-) có thể trở thành AFB (+), và là nguồn lây mạnh. Theo các nghiên cứu dịch tễ học phân tử thì nguồn lây từ lao phổi AFB (-) chiếm lA tổng số nguồn lây. Và theo WHO (2007) thì việc chậm trễ trong chẩn đoán là nguyên nhân chính dẫn đến tăng tỷ lệ tử vong ở bệnh nhân lao phổi AFB (-) [4], [5], [6], [7]. Các kỹ thuật nuôi cấy rất có giá trị trong chẩn đoán lao phổi AFB (-), nhưng giá thành đắt, đòi hỏi trang thiết bị, kỹ thuật cao hơn, thời gian cho kết quả chậm. Kỹ thuật PCR, geneXpert cho kết quả chẩn đoán nhanh, độ nhạy cao, nhưng đòi hỏi trang thiết bị hiện đại. Nhìn chung, sử dụng chúng để chẩn đoán lao phổi AFB (-) trong cộng đồng là chưa phù hợp với điều kiện và tình hình hiện nay của nước đang phát triển như nước ta. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao phổi AFB đờm và dịch rửa phế quản âm tính nhằm mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân lao phổi AFB đờm và dịch rửa phế quản âm tính. 2. Mô tả đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân lao phổi AFB đờm và dịch rửa phế quản âm tính.TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao phổi AFB âm tính tại BV Bạch Mai 1. Vũ Văn Biên (1995), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và bước đầu tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ lao phổi mới phát hiện ở người lớn, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân y. 2. Who (2007), Tuberculosis control in the westers pacific region, Who report: 21. 3. Bộ Y tế – Chương trình chống Lao Quốc gia (2001), Báo cáo tổng kết Chương trình chống Lao Quốc gia giai đoạn 1996-2000 và phương hướng hoạt động giai đoạn 2001-2005, Hà Nội. 4. Bộ Y tế – Chương trình chống Lao Quốc gia (2001), Tài liệu hướng dẫn bệnh lao, sách dịch, Nhà xuất bản y học. 5. Đỗ Đức Hiển (1994), Góp phần tiêu chuẩn hóa Xquang lao phổi AFB âm tính ở người lớn, Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược, Học viện quân y Hà Nội. 6. Hoàng Văn Huấn (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang chuẩn, cắt lớp vi tính và ELISA trong chẩn đoán lao thâm nhiễm ở người lớn, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y. 7. Who (2005), Trendds in tuberculosis incedence in 9 regions of the world, Stop TB Partnership, Who report: 1-2. 8. Chương trình chống lao quốc gia (2007), Báo cáo tổng kết hoạt động CTCLQG năm 2006, phương hướng hoạt động năm 2007, Hà nội tháng 1, tr3. 9. Hà Thị Tuyết Trinh (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ho ra máu do lao phổi mới và lao phổi đã điều trị tại Bệnh viện Lao – Phổi Trung ương, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội. 10. Nguyễn Thị Thương (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nội soi phế quản ở bệnh nhân lao phổi, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội. 11. Phan Thị Hạnh (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và sinh thiết xuyên thành ngực dưới hướng dẫn chụp cắt lớp vi tính ở bệnh nhân lao phổi, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội. 12. Vũ Quang Diễn (2008), Xác định giá trị của tổ hợp các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sang để xây dựng tiêu chuan chan đoán định hướng lao phổi mới AFB (-), Luận văn Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y. 13. Home. N (1986), Tuberculosis, Medicine international, medicine education international 1986, p. 213-114. 14. Bah B., Massari V., Sow O., et al (2002), Useful clues to the presence of smear negative pulmonary tuberculosis in a West Africa city, Int J Tuberc Lung Dis, 6(7), pp. 592-8. 15. Quang Văn Trí (2006), Chan đoán và điều trị lao phổi AFB âm tính, bệnh viện Đại Học Y Dược. 16. Stuart M.Garray (1996), Pulmonary tuberculosis in tuberculosis, by William M. Room and Stuart Garry, New York. 17. Raviglione MC, Obriel RJ (1998), Tuberculosis ” Harrison Principles of international medicine, Eds: fauci A, Braunwall E et al, Ed 14th Mcgraw Hill, New York, vol (1): 1004-1013. 18. Who (2014), Global Tubeculosis report. Who report. 19. Barnes P.F Verdegem T.D, Vachon L.A et al (1998), Chest roentgenongram in pulmonary tuberculosis, new date an old test, Chest 94 (2): 316-320. 20. Harries A.D, Hagreave N.J. Kawanjana J.H, et al (2001), Clinical diagnosis of smear negative pulmonary tuberculosis: an aldut of diagnosis peatice in hospital in Malawi, The International Journal of Tuberculosis and Lung disease, 5(12).1143-1147. 21. Ngô Quý Châu và Cs (2007), Nội soi phế quản, NXB Y học Hà Nội. 22. Ngô Quý Châu và Cs (2011), Bệnh hô hấp, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. 23. Kamaran Siddiqi et al (2003), Clinical diagnosis ofsmear-negative pulmonary tuberculosis in low-income: the current evidence, 3(5): 288-296. 24. Nguyễn Việt Cồ (2000), Điều trị lao phổi mới phát hiện AFB (-), tổn thương X-quang nhẹ và bằng công thức ngắn hạn 2SHZ/6HE và 2S3R3Z3/6HE, Nội san Lao và Bệnh phổi tập 31. 25. Trần Văn Sáng (2002), Bệnh học lao, NXB Y học. 26. Nguyễn Thị Lan Anh (2002), So sánh lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân lao phổi mới sau 2 tháng điều trị SHRZ còn và không còn AFB, kết quả tìm vi khuẩn trong đờm bằng kỹ thuật PCR, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 37-38. 27. Nguyễn Thu Hà (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi mới AFB (-) và kết quả phát hiện vi khuẩn lao của kỹ thuật nuôi cấy, PCR, MGIT, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội. 28. Đỗ Đức Hiến (1994), X quang trong chẩn đoán lao phổi, Bệnh học lao và bệnh phổi, tập 1, Viện lao và bệnh phổi, Hà Nội, tr 43-64. 29. Đỗ Đức Hiến (1999), Phân tích hình ảnh X quang trong lao phổi, Bài giảng về bệnh lao và bệnh phổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 30. Đỗ Đức Hiến (1999), Tổng quan về hình ảnh X quang trong lao phổi, Bài giảng về bệnh lao và bệnh phổi, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 199-204. 31. Bùi Xuân Tám (1998), Các phương pháp chẩn đoán bệnh lao phổi trong bệnh lao hiện nay, Nhà xuất bản y học: 53-109. 32. Nguyễn Việt Cồ (2002), Đại cương về bệnh lao, Bệnh học lao, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 5-11. 33. Nguyễn Việt Cồ (2002), Chương trình chống lao Quốc gia, Bệnh học lao, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 12-17. 34. Trần Thị Minh Hằng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả cuả phương pháp MGIT trong lao phổi AFB (-), Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Trường đại học Y Hà Nội. 35. Phạm Ngọc Hảo (2013), Nghiên cứu giá trị của lâm sàng, X quang phổi chuẩn và PCR trong chan đoán lao phổi AFB (-), Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. 36. Maekura R, Okuda Y, Nakagawa M et al (2001), Clinical evaluation of anti tuberculosis glycolipid immunoglobin G antibody assay for rapid serodiagnosis of pulmonary tuberculosis, J Clin Microbiol, 39(10): 3603-3608. 37. Dhamgage T.M (1998), Smoking as risk factor of tuberculosis in global health 29th world conference of in the international union against tuberculosis and lung disease IUATLD/UICTMR, The International Jour-nal of tuberculocis and lung disease 3(2): 100-112. 38. Trần Văn Sáu (2007), Nghiên cứu vai trò soi phế quản ống mềm trong bệnh lý hô hấp tại bệnh viện 198, Hội nghị nội soi phế quản và lồng ngực toàn quốc lần thứ nhất: 60-65. 39. Gomes M. (2003), Pulmonary abnormalities in pulmonary tuberculosis, Orv Hetil, 138(17), pp. 1053-6. 40. Morris C.D, Bird A.R, and et al (1989), The hematological and biochemical changes in severe tuberculosis, Q.J Med (73): 1151-1159. 71 41. Nguyễn Thị Ngọc Lan (2000), Xác định M.tuberculosis trực tiếp trong mẫu bệnh phẩm bằng phản ứng PCR đối với chẩn đoán lao phổi, Ngày gặp mặt liên viên hàng năm về giảng dạy và nghiên cứu miễn dịch lần thứ 10, Hà Nội. 42. Bùi Xuân Tám (1998), Bệnh lao hiện nay, NXB Y học, Hà Nội. 43. Who (2001), Tuberculosis control in the westers pacific region, Who report. 44. Jose A.C.L (2004), A TB guide for specialist physicians IUAT and Lung disease, International Union Against Tuberculosis and Lung disease (IUATLD), 68 boulevard Saint Michel, 75006, Paris – France. 45. Phan Lương Ánh Linh (2002), Nghiên cứu kháng thuốc tiên phát và kết quả điều trị sau 2 tháng tấn công của phác đồ 2SHRZ/6HE ở bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) tại nội thành Đà Năng tháng 1/2001- 6/2001, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y học Hà Nội. 46. Iffat Shabbir, Rizwan Iqbal, Saulat Khan, Pak.J Med Res, Vol.46, No 3, 2007. 47. Chương trình chống lao Quốc gia (2001), Báo cáo tổng kết chương trình chống lao Quốc gia giai đoạn 2001-2005, Thành phố Hồ Chí Minh 5/2001. 48. Bộ Y tế, Chương trình chống lao Quốc gia (2005), Báo cáo tổng kết chương trình chống lao quốc gia giữa kỳ giai đoạn 2001-2005 và phương hướng hoạt động các năm 2004-2005, Hà Nội. 49. Bộ Y tế, Chương trình chống lao Quốc gia (2005), Báo cáo tổng kết chương trình chống lao quốc gia năm 2005, triển khai hoạt động năm 2006, Hà Nội. 50. Rossman M.D, Mayock R.L (1999), Pulmonary tuberculosis,Tubere and non-tubere Mycobacterial infections Ed Scholossberg chúng tôi 4th.W.B. Sauders company, Philadelphia. 143-153. 51. Bùi Thương Thương (1996), Soi phế quản ống mềm, rửa phế quản, phế nang chan đoán những trường hợp nghi lao phổi hoạt động, Hội nghị khoa học về lao, bệnh phổi, Hà Nội. 19-20. 52. Dannenberg AM (1999), Pathophysiology basis aspects tuberculosis and non-tuberculosis mycobacterium infections, Ed: Schoolbag D, ed 4th WB Saundres company philadelphia: 17-47. 53. Wilcke J.T., Askgaard D.S., Nybo Jensen. B., Radiographic spectrum of adult pulmonary tuberculosis in a developed country, Respir Med, 92(3), pp. 493-7. 54. Chu Thị Mão (2007), Đặc điểm lâm sàng, X quang và tính chất vi khuẩn kháng thuốc ở bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) tại Thái Nguyên, Tạp chí thông tin Y dược (số đặc biệt), 10/2007, tr 153-157. 55. Sevket Ozkaya, Salih Bilgin and et al (2012), Endobronchial tuberculosis: histopathological subsets and microbiological results, pp. 1-6. 56. Lê Ngọc Hưng (1988), Nhận xét 176 trường hợp lao phổi BK (+) ở người lớn điều trị lần đầu tại Viện Lao và Bệnh phổi từ 1/1987 đến 1/1988, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội. 57. Chung MP, Lee KS, Han J, et al. (2006), Role of Fiberoptic Bronchoscopy in smear negative and suspect cases of pulmonary tuberculosis, NTI Bulletin 2006, 42/1&2, 12-14. 58. Thomas C.T., Minh L.C., Po Y. Y. (2004), Significant Difference of Clinical Manifestations between Smear Negative and Smear Positive Pulmonary Tuberculosis, Chest Meeting Abstracts, 126, pp. 834S-b. 59. Trần Văn Sáu (1999), Lâm sàng, hình ảnh nội soi và vai trò của nội soi phế quản ống mềm trong lao phổi AFB (-), Nội san lao và bệnh phổi: 51-61. 60. Andreu J và Cs (2004), Radiological manifestation of pulmonary tuberculosis, Eur J Radiol, 51(2): 139-49. 61. Chawlar pant K, Faggi OP (1989), Fibreoptic bronchoscopy in smear negative pulmonary tuberculosis, Eur Respir J: 804-809. 62. Dannenberg AM (1991), Delayed type hypersensitivity and cell mediated immunity in the pathogennesis of tuberculosis, Immunol today, 12: 228-233. 63. Leung A.N (1999), Pulmonary tuberculosis: The Essentials, Radiology, 210, pp. 307-322. 64. Christopher KB, Ide MO, Joseph HK et al (1996), Tuberculosis epidemilogy united American in tuberculosis: First ED, Little, Brown company, New York: 85-95. 65. Crofton J, Horn N, Miller F et al (1999), Clinical tuberculosis, UIATLD, Second Edition: 29-99. 66. ATS (2000), Diagnosis standar and classification of tuberculosis in adults and children, Am JRespir, Crit care Med, 161(4): 1376-95. 67. Rimmer J, Gibson P, Bryant DH et al (1998), Extension of pulmonary tuberculosis after fibreoptic bronchoscopy, Tubercle: 57-61. 68. Liam C.K., Pang Y.K., Poosparajah S. (2006), Pulmonary tuberculosis presenting as community – acquired pneumonia, Respirology, 11(6), pp. 786-92. 69. Farman D.P., Speir W.A. (1986), Initial roentgenographic manifestation of bacteriologically proven Mycobacteriyum tuberculosis: Typical or atypical, Chest, 89(1), pp. 75-7. 70. Notari M.O (1994), Increase of tuberculosis in Buenos aires, Argentina during the AIDS era, Internatinal Journal of Turberculosis lung disease m176: 637-642. 71. Nguyễn Văn Thiêm (2001), Nghiên cứu lâm sàng, hiệu quả phản ứng chuỗi Polymerase và phản ứng miễn dịch gắn men trong lao phổi AFB (-), Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường đại học Y Hà Nội. 72. Baynes R.S, Flax H. et al (1986), Haematological and iron-related measurements in active pulmonary tuberculosis, Scand J Haematol, 36(3): 280-287. 73. Nguyễn Quốc Minh (2003), Nghiên cứu đặc điểm lâm sang, cận lâm sàng lao phổi mới AFB (+) và kiến thức về bệnh lao ở bệnh nhân là sinh viên, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội. 74. Hoàng Long Phát (1995), Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân tử vong ở 114 bệnh nhân lao phổi đối chiếu với giải phẫu bệnh, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Y dược, Học viện Quân y. 75. Trần Văn Sáng (2002), Sinh bệnh học bệnh lao, Bệnh học lao, NXB Y học, Hà Nội. 76. Trần Văn Sáng (2002), Vi khuẩn lao, Bệnh học lao, NXB Y học, Hà Nội. 77. Lin C. (2000), Analysis of clinical features of 59 elder patients with pulmonary tuberculosis, Journal of the 4th minitary Medical University, 21(7), pp. 872-874. 78. Trần Thị Xuân Phương (1999), Nghiên cứu kết quả điều trị bệnh nhân lao phổi mới AFB (+) ở giai đoạn tấn công bằng 2 phác đồ 2RSHZ/6HE và 2ERHZ/6HE, Luận án Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội. 79. Homes C.B, Hausler H, Nunn A. (1999), Review of sex diffrence in the epidimology of turberculosis, The international Journal of tuberculosis and lung disease. 2(2): 96-104. 80. Rathman G., Sillah J., Hill P.C., et al. (2003), Clinical and radiological presentation of 340 adults with smear-positive tuberculosis in the Gambia, The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease, 7(10), pp. 942-947. 81. Shukova E.V, Smirow S.V, Suakho (2005), Reason for late diagnosis of pulmonary tuberculosis, Probl tuberk 9, 6-14. 82. Samb B., Henzel D., Daley C.L., et al (1997), Methods for diagnosing tuberculosis among in-patients in eastern Africa whose sputum smears are negative, Int J Tuberc Lung Dis, 1(1), pp. 25-30. 83. Teklu B. (1993), Symptoms of pulmonary tuberculosis in consecutive smear-positive cases treated in Ethiopia, Tuber Lung Dis, 74(2), pp. 126-8. 84. McAdams H.P., Erasmus J., Winter J.A. (1995), Radiologic manifestation of pulmonary tuberculosis, Radiol Clin North Am, 33(4), pp. 655-78. 85. Woodring J.H., Vandiviere A.M., Fried A.M., et al (1986), The radiographic feature of pulmonary tuberculosis, American Journal of Roentgenology, 146, Issue 3, pp. 497-506. 86. Perez G.C., Torres C.A., Villarreal V.H., et al (2001), Atypical radiological images of pulmonary tuberculosis in 192 diabetic patients: a comparative study, Int Tuberc Lung Dis, 5(5), pp. 455-61. 87. Huchon G (1997), Tuberculosis infection and pulmonary Tuberculosis in adults, Rev. Mal. Respir, 14, (Suppl5), S49-S59. 88. Coll P. Garrion M. (2003), Routin use of genprobe amplified mycobacterium tuberculosis with smear negative section, The international Journal of tuberculosis and lung disease. 886-891. 89. Lim T.K, Cherian J (2000), The rapid diagnosis of smear negative pulmonary tuberculosis, Respirology Vol 5.403. 90. El-Khushman H., Momani J.A., Haddad F.H., et al (2006), The pattern of active pulmonary tuberculosis in adults, Saudi Med J, 27(5), pp. 633-6. 91. Tozkoparan E, Deniz O, Ciftci F, Bozkanat E, Bicak M, Mutlu H, Ors F, Bilgic H, Demirci N, The roles of HRCT and clinical parameters in assessing activity of suspected smear negative pulmonary tuberculosis Arch, Med., 36 (2005), pp. 166-170. 92. M. Nakanishi, Y. Demura et al, Eur Utility of high – resolution tomography for predicting risk of sputum smear-negative pulmonary tuberculosis, J.Radiol., 73 (2010), pp. 545-550. 93. Cuneyt Tetikkurt (2008), Current perspectives on endobronchial tuberculosis, 21 (3): 239-245. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình bệnh lao hiện nay 3 1.1.1. Trên thế giới 3 1.1.2. Tình hình bệnh lao ở Việt Nam 6 1.1.3. Tình hình lao phổi AFB âm tính trong đờm 7 1.2. Cơ chế bệnh sinh của lao phổi 7 1.2.1. Vi khuẩn gây bệnh 7 1.2.2. Vị trí tổn thương 7 1.2.3. Tuổi mắc bệnh 8 1.2.4. Yếu tố thuận lợi 8 1.3. Giải phẫu bệnh lý 9 1.3.1. Đại thể 9 1.3.2. Vi thể 10 1.4. Các phương pháp chẩn đoán lao phổi 10 1.4.1. Lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và các xét nghiệm thường quy … 10 1.4.2. Xét nghiệm tìm AFB 17 1.4.3. Soi phế quản và xét nghiệm dịch phế quản 20 1.5.4. Mô bệnh học 22 1.5. Nghiên cứu lao phổi AFB (-) 22 1.5.1. Định nghĩa lao phổi AFB (-) 22 1.5.2. Nghiên cứu lao phổi AFB (-) ở trong nước và trên thế giới 22 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Địa điểm nghiên cứu 26 2.2. Đối tượng nghiên cứu 26 2.3. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 26 2.4. Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.5. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả cắt ngang 26 2.6. Phương tiện nghiên cứu: Bệnh án mẫu 29 2.7. Phương pháp xử lí số liệu 29 2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 29 2.9. Ý nghĩa của đề tài 29 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 30 3.1.1. Tỷ lệ lao phổi AFB (-) 30 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo tuổi 31 3.1.3. Phân bố theo giới 31 3.1.4. Phân bố theo địa dư 32 3.1.5. Phân bố theo nghề nghiệp 32 3.1.6. Tiền sử hút thuốc 33 3.1.7. Tiền sử tiếp xúc nguồn lây 33 3.1.8. Tiền sử bệnh 34 3.1.9. Thời gian mắc bệnh trước khi đến khám 35 3.1.10. Lý do vào viện 36 3.1.11. Chẩn đoán lúc vào 36 3.2. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 37 3.2.1. Triệu chứng cơ năng 37 3.2.2. Triệu chứng toàn thân 38 3.2.3. Triệu chứng thực thể 39 3.3. Đặc điểm cận lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh 40 3.3.1. Xét nghiệm máu ngoại vi: BC – BC lympho 40 3.3.2. Tốc độ máu lắng 40 3.3.3. Phản ứng Mantoux IDR 41 3.3.4. X quang phổi 41 3.3.5. Chụp cắt lớp vi tính 44 3.3.6. Soi phế quản 46 3.4. Kết quả mô bệnh học 48 3.4.1. Mô bệnh học sinh thiết phế quản, sinh thiết xuyên vách, sinh thiết tầng 48 3.4.2. Mô bệnh học sinh thiết xuyên thành ngực 49 3.4.3. Mô bệnh học sinh thiết hạch ngoại vi 50 Chương 4. BÀN LUẬN 51 4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân lao phổi AFB (-) nghiên cứu …. 51 4.1.1. Tỷ lệ lao phổi AFB (-) 51 4.1.2. Tình hình lao phổi AFB (-) phân bố theo tuổi 51 4.1.3. Tình hình bệnh lao phổi AFB (-) phân bố theo giới 53 4.1.4. Nghề nghiệp và địa dư 54 4.1.5. Tiền sử hút thuốc 54 4.1.6. Lao phổi AFB (-) và tiền sử bệnh tật 55 4.1.7. Lý do đi khám bệnh của bệnh nhân lao phổi AFB (-) nghiên cứu 55 4.1.8. Thời gian từ lúc xuất hiện triệu chứng đầu tiên đến khi khám bệnh .. 57 4.1.9. Chẩn đoán khi vào viện 59 4.2. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân lao phổi AFB (-) nghiên cứu … 59 4.2.1. Triệu chứng cơ năng 59 4.2.2. Triệu chứng toàn thân 61 4.2.3. Triệu chứng thực thể 61 4.3. Xét nghiệm cận lâm sàng của bệnh nhân lao phổi AFB (-) nghiên cứu …. 62 4.3.1. Xét nghiệm máu ngoại vi 62 4.3.2. Phản ứng Mantoux 63 4.3.3. Kết quả X quang phổi 64 4.3.4. Kết quả CT scanner lồng ngực 70 4.3.5. Nội soi phế quản 71 4.4. Mô bệnh học 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bảng 1.1. Ước tính số bệnh nhân lao mới mắc theo khu vực 4 Bảng 1.2. Phân loại kết quả soi đờm 18 Bảng 3.1. Tỷ lệ lao 30 Bảng 3.2. Chẩn đoán lúc vào 36 Bảng 3.3. Triệu chứng toàn thân 38 Bảng 3.4. Xét nghiệm máu ngoại vi 40 Bảng 3.5. Tốc độ máu lắng 40 Bảng 3.6. Phản ứng Mantoux 41 Bảng 3.7. Vị trí tổn thương phế quản 46 Bảng 3.8. Mô bệnh học sinh thiết hạch ngoại vi 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ * Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo tuổi 31 Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới 31 Biểu đồ 3.3. Phân bố theo địa dư 32 Biểu đồ 3.4. Phân bố theo nghề nghiệp 32 Biểu đồ 3.5. Tiền sử hút thuốc 33 Biểu đồ 3.6. Tiền sử tiếp xúc nguồn lây 33 Biểu đồ 3.7. Tiền sử bệnh 34 Biểu đồ 3.8. Thời gian khởi bệnh 35 Biểu đồ 3.9. Lý do vào viện 36 Biểu đồ 3.10. Triệu chứng cơ năng của bệnh nhân nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.11. Tính chất ho của bệnh nhân nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.12. Triệu chứng thực thể 39 Biểu đồ 3.13. Vị trí tổn thương trên X quang phổi 41 Biểu đồ 3.14. Các hình ảnh tổn thương trên X quang phổi 42 Biểu đồ 3.15. Mức độ tổn thương trên X quang theo ATS 43 Biểu đồ 3.16. Tỷ lệ phối hợp tổn thương cơ bản 43 Biểu đồ 3.17. Vị trí tổn thương trên phim chụp CLVT 44 Biểu đồ 3.18. Các hình ảnh tổn thương trên phim chụp CLVT 45 Biểu đồ 3.19. Tổn thương trong lòng phế quản 46 Biểu đồ 3.20. Hình ảnh tổn thương trên nội soi phế quản 47 Biểu đồ 3.21. MBH ST phế quản, ST xuyên vách, ST tầng 48 Biểu đồ 3.22. MBH sinh thiết xuyên thành ngực 49
Các Đặc Điểm Lâm Sàng Theo Giai Đoạn Của Bệnh Alzheimer
– Khởi phát của bệnh thường sau tuổi 60, rất hiếm trường hợp khởi phát ở trước tuổi 40.
– Nữ giới mắc bệnh nhiều hơn nam giới (tỷ lệ 2 hoặc 3:1).
– Sự bắt đầu của bệnh thường rất từ từ nên thường khó có thể ghi nhận được chính xác thời gian khơỉ bệnh. Tiến triển chậm do vậy bệnh nhân vẫn duy trì được các năng lực xã hội cho đến giai đoạn toàn phát. Thường là bệnh nhân không nhận biết được những thay đổi bệnh lý của mình ở giai đoạn này.
– Bệnh cảnh lâm sàng là một hội chứng sa sút trí tuệ điển hình và tiến triển của bệnh có thể được chia thành 3 giai đoạn chính như sau:
1. Giai đoạn 1:
Thường kéo dài 2-3 năm, được đặc trưng bởi các triệu chứng:
– Suy giảm trí nhớ.
– Giảm hiệu suất trong giải quyết các công việc thường ngày.
– Rối loạn định hướng không gian.
– Có thể có các rối loạn khí sắc rõ rệt dẫn đến trạng thái bất an, bồn chồn, đứng ngồi không yên, dễ bị kích thích, hoặc ngược lại dẫn đến bàng quan, sững sờ, trầm cảm từ giai đoạn sớm của bệnh.
2. Giai đoạn 2:
Suy giảm trí tuệ diễn ra nhanh chóng, rõ rệt. Nhân cách cũng bắt đầu biến đổi.
– Thường gặp các triệu chứng biểu hiện tổn thương thuz đỉnh: vong ngôn, vong tri, vong hành, vong tính…
– Các rối loạn ngoại tháp đặc trưng là rối loạn tư thế, dáng điệu, tăng trương lực cơ và đặc biệt các triệu chứng giống pakinson thấy có ở gần 2/3 các bệnh nhân Alzheimer.
3. Giai đoạn 3:
– Giai đoạn cuối cùng. Bệnh nhân có thể nằm liệt giường, rối loạn đại tiểu tiện, các triệu chứng loạn thần (hoang tưởng, ảo giác …) thường xuất hiện rõ rệt trong bệnh cảnh lâm sàng.
– Có thể xuất hiện các rối loạn thần kinh như liệt nhẹ nửa người co cứng, bệnh nhân nằm co quắp, run, có các phản xạ nắm, mút…
– Các cơn động kinh cơn lớn cũng không phải là hiếm gặp.
– Sút cân nhanh chóng mặc dù vẫn duy trì sự ngon miệng…
* Các triệu chứng lâm sàng được nhấn mạnh để phân biệt bệnh Alzheimer với sa sút trí tuệ do các căn nguyên khác:
1. Rối loạn trí nhớ:
Là triệu chứng sớm nhất và thường gặp hơn so với quá trình sa sút trí tuệ liền lão khác. Tiến triển của rối loạn trí nhớ trong bệnh Alzheimer thường theo quy luật Ribot, các thông tin mới thu nhận được bị quên trước các thông tin đã thu nhận được từ qúa khứ.
Bệnh nhân có thể nhớ rõ các sự kiện từ nhiều năm trước xong không nhớ nổi các sự kiện xảy ra 5 phút trước đó…
Ở giai đoạn nặng mất cả trí nhớ xa: quên các kỷ niệm thời thơ ấu, quên cả tên vợ, chồng. Rối loạn trí nhớ địa hình thường kết hợp với rối loạn định hướng không gian từ giai đoạn rất sớm của bệnh, bệnh nhân dễ bị lạc vì không nhớ đường về nhà, về giường… Trong tiến triển, suy giảm trí nhớ thường được che lấp bằng hiện tượng bịa chuyện.
Rối loạn trí nhớ được thấy là có trước các thay đổi về cảm xúc, tác phong.
2. Vong ngôn, vong tri, vong hành:
Là những triệu chứng rất thường gặp trong tiến triển của bệnh Alzheimer. Nhiều bệnh nhân còn có vong tính, vong đọc. Một số bệnh nhân có rối loạn định hướng phải trái, vong tri các ngón tay… Các triệu chứng của hội chứng Gerstman. Vong ngôn có thể xuất hiện sớm bằng các biểu hiện mất tính trôi chảy, lưu loát khi nói chuyện, hiện tượng nói lặp từ, nói dị ngữ, ngập ngừng khi nói chuyện…
3. Các thay đổi cảm xúc:
Có thể có các biểu hiện đờ đẫn hoặc lo âu, dễ bị kích thích, các triệu chứng này được thấy ở hầu hết các bệnh nhân dưới 59 tuổi. Các triệu chứng bàng quan, trầm cảm, vô cảm cũng đựơc quan sát thấy ở 3/4 bệnh nhân Alzheimer. Các triệu chứng hưng cảm ít gặp hơn. Có quan niệm cho rằng trầm cảm là triệu chứng phổ biến và xuất hiện sớm trong bệnh Alzheimer – khi mà bệnh nhân vẫn còn duy trì được khả năng tự nhận thức về bệnh của mình. Sự phản ứng tự nhiên trước bệnh tật cùng với biểu hiện mất trí nhớ ngày càng rõ rệt có thể là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bịa chuyện ở nhiều bệnh nhân (…)
4. Mất tri giác về bệnh (Anosognosia):
5. Các biểu hiện hội chứng Paranoid:
– Hoang tưởng
Được thấy với tỷ lệ 16-37% các bệnh nhân bị bệnh Alzheimer. Mọi loại hoang tưởng đều có thể gặp, xong thường thấy nhất là hoang tưởng bị thiệt hại (bị trộm cắp tài sản, tiền bạc), bị theo dõi, hoặc hoang tưởng ghen tuông(cho rằng vợ, chồng mình đã phản bội…).
Các hoang tưởng thường không hệ thống mà là các hoang tưởng lẻ tẻ, nhất thời. Đôi khi trên lâm sàng khó phân biệt các rối loạn hoang tưởng và hiện tượng bịa chuyện.
Ảo thanh và ảo thị được thấy ở 16-20% các bệnh nhân , tuy việc đánh giá các triệu chứng ảo giác này là rất khó khăn trên các bệnh nhân bị suy giảm nhận thức. Xong các ảo giác được coi là biểu hiện của một giai đoạn suy giảm trí tuệ nặng thường là ở giai đoạn khoảng 1 năm sau khi bệnh khởi phát. Các ảo giác thị giác cũng cần được lưu ý là có thể gặp khi có các bệnh lý thực tổn, bệnh cơ thể cấp hoặc bán cấp xuất hiện thêm trong tiến triển của bệnh Alzheimer.
– Tri giác sai thực tại (misidentification)
Trong bệnh Alzheimer được chia làm 3 dạng: bệnh nhân tưởng tượng như có người lạ nào đó trong nhà mình, không nhận ra mình ở trong gương; và đối xử với các nhân vật, các sự kiện trong T.V như thể là những con người và sự kiện thật trong cuộc sống thực tại. Thực tế lâm sàng 23% các bệnh nhân có biểu hiện rõ rệt ít nhất 1 trong 3 triệu chứng trên. Loại triệu chứng nữa cũng có thể gặp giai đoạn sau của bệnh là bệnh nhân nhận nhầm vợ mình là con gái hoặc là 1 người bạn, hoặc bệnh nhân cho là có người đóng giả, thay thế cho người thân của mình… Đó chính là biểu hiện của hội chứng Capgras.
Lưu ý cần phân biệt triệu chứng
Tri giác sau thực tại là khác biểu hiện hoang tưởng, vong ngôn, vong tri.
Các rối loạn tác phong gợi ý rối loạn chức năng thùy thái dương trong bệnh Alzheimer, đặc biệt các triệu chứng giống hội chứng Kluver – Bucy ở động vật bị phẫu thuật rạch thùy thái dương 2 bên: Vong tri thị giác thường là triệu chứng đầu tiên được chú ý, đặc biệt bệnh nhân không thể nhận được khuôn mặt một người quen hoặc chính mình trong gương.
Hiện tượng này thường dẫn đến khuynh hướng kiểm tra và đụng chạm vào đối tượng bằng mồm ” Hyperorality” hoặc sờ vào mọi đồ vật mà bệnh nhân nhìn thấy (Hypermetamorphosis). Còn có thể thấy hiện tượng bệnh nhân ăn không phân biệt mọi thứ có được (Hmperphagia).
6. Các biến đổi về nhân cách:
Các biến đổi về nhân cách của bệnh nhân là những triệu chứng gây khó khăn rất lớn cho gia đình trong việc chăm sóc và chịu đựng đối với người bệnh. Có thể là các nét nhân cách tiền bệnh lý được nhấn mạnh lên trong quá trình phát triển bệnh.
Bệnh nhân trở nên thu mình lại, ít hoặc không quan tâm đến hậu quả của các hành vi mà họ gây ra đối với người khác, mất dần các ham thích hứng thú cũ, trở nên cáu kỉnh, độc đoán. có bệnh nhân trở nên bủn xỉn, hoài nghi, ghen tuông vô lý, trẻ con hoá. Tác phong ăn mặc cẩu thả, có khuynh hướng cóp nhặt bẩn thỉu: thường thù địch với các thành viên trong gia đình và ngươi chăm sóc họ.
Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Ảnh Hưởng Của Nhiễm Virus Đến Cơn Hen Phế Quản Cấp Ở Trẻ Dưới 5 Tuổi
Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và ảnh hưởng của nhiễm virus đến cơn hen phế quản cấp ở trẻ dưới 5 tuổi. Hen phế quản là bệnh mãn tính đường hô hấp, một trong những bệnh mãn tính phổ biến nhất trên thế giới. Đặc biệt trong những thập niên gần đây số lượng người mắc hen phế quản ngày càng có xu hướng tăng lên. Hen gặp ở mọi lứa tuổi, mọi chủng tộc trên khắp thế giới, ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ, học tập, lao động và hoạt động xã hội [7].
Theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới (WHO) hiện trên thế giới có khoảng 300 triệu người hen, 255000 người mắc hen bị chết trong 2005 [73]. Ở Việt Nam theo điều tra của hội hen, dị ứng – miễn dịch lâm sàng có khoảng 5 – 10% dân số bị hen, trong đó có 11% trẻ < 15 tuổi tương đương 4 triệu người bị hen và số người tử vong hàng năm không dưới 3000 người [3].
Chẩn đoán và điều trị hen ở trẻ em còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt là với trẻ dưới 5 tuổi. Phát hiện sớm hen ở trẻ em, đặc biệt ở trẻ nhỏ là rất khó bởi dựa chủ yếu vào triệu chứng lâm sàng, mặt khác bệnh cảnh lâm sàng
Tỉ lệ tử vong của hen phế quản ngày càng tăng, đặc biệt là ở trẻ em và người già.
Để góp phần khống chế hen phế quản ở trẻ em chủ yếu là trẻ nhỏ cần hiểu rõ đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, đặc biệt là ảnh hưởng của tình trạng nhiễm virus đường hô hấp qua đó đóng góp thêm những kinh nghiệm chẩn đoán hen ở trẻ nhỏ.
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với 2 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cơn hen phế quản cấp ở trẻ dưới S tuổi.
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Định nghĩa và lịch sử bệnh hen phế quản 3
1.1.1. Định nghĩa: 3
1.1.2. Vài nét về lịch sử 4
1.2. Dịch tễ học 5
1.2.1. Tỉ lệ mắc hen phế quản 6
1.2.2. Tỉ lệ tử vong 7
1.2.3. Hậu quả của hen phế quản 8
1.3. Nguyên nhân: 9
1.4. Phân loại hen phế quản 10
1.4.1. Phân loại theo nguyên nhân 10
1.4.2. Phân loại theo mức độ nặng cơn hen cấp theo GINA 2009 11
1.5. Cơ chế bệnh sinh hen phế quản : 11
1.5.1. Viêm là quá trình chủ yếu trong cơ chế bệnh sinh của hen phế quản ..11
1.5.2. Co thắt phế quản 12
1.5.3. Gia tăng tính phản ứng phế quản 13
1.6. Đặc điểm một số virus và ảnh hưởng của virus đến cơn HPQ: 14
1.6.1. Các nghiên cứu về ảnh hưởng virus đến cơn HPQ cấp: 14
1.6.2. Đặc điểm một số virus 14
1.7. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của hen phế quản 18
1.7.1. Lâm sàng: 18
1.7.2. Cận lâm sàng 19
1.7.3. Chẩn đoán hen phế quản ở trẻ dưới 5 tuổi :Theo GINA 2009 [42]21
1.8. Điều trị: 23
1.8.1. Thuốc giãn phế quản 23
1.8.2. Thuốc chống viêm 24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tượng và địa điểm 25
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.1.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 27
2.2. Phương pháp nghiên cứu: 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, tiến cứu, so sánh giữa hai
nhóm có nhiễm virus và không nhiễm virus 27
2.2.2. Cỡ mẫu 28
2.2.3. Dụng cụ và phương tiện nghiên cứu: 28
2.3. Phương pháp và kỹ thuật thu thập số liệu: 28
2.3.1. Các bước tiến hành: 28
2.4. Phân tích và xử lý số liệu: 33
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH 34
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới 34
3.1.2. Mức độ nặng nhẹ của cơn hen phế quản cấp 35
3.1.3. Tỷ lệ nhiễm virus 35
3.1.4. Tỷ lệ từng loại virus (+) theo tuổi 36
3.1.5. Tiền sử dị ứng bản thân 37
3.1.6. Triệu chứng cơn HPQ cấp 38
3.2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỄM VIRUS VÀ ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH..40
3.2.1. Ảnh hưởng nhiễm virus và độ nặng 40
3.2.2. Ảnh hưởng của nhiễm virus phối hợpvà độ nặng 40
3.2.3. Ảnh hưởng của từng loại virus và độ nặng 41
3.3. MỐI LIÊN QUAN CỦA NHIỄM VIRUS VÀ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ 42
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 49
nặng của cơn HPQ 49
4.1.1. Tuổi và giới: 49
4.1.2. Tỉ lệ bệnh nhân nặng và tuổi 50
4.1.3. Tỉ lệ nhiễm vius: 51
4.1.5. Đặc điểm lâm sàng và tuổi 53
4.2. Ảnh hưởng của nhiễm virus và mức độ nặng cơn HPQ 55
4.2.1. Ảnh hưởng của virus (+) và virus (-) với độ nặng cơn HPQ 55
4.2.2. Ảnh hưởng từng loại virus và độ nặng 56
4.2.3. Ảnh hưởng số virus bị nhiễm và mức độ nặng 57
gian điều trị cơn HPQ cấp 58
4.3.9. Ảnh hưởng của nhiễm virus và triệu chứng cận lâm sàng 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
Bạn đang đọc nội dung bài viết Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Của Lao Màng Não Ở Người Lớn Theo Giai Đoạn Bệnh trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!