Cập nhật nội dung chi tiết về Nhận Biết Và Điều Trị Hiệu Quả Bệnh Bướu Cổ mới nhất trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Những triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân bướu cổ gồm có kích thước tuyến giáp to ra, hay bị đau rát họng, ho, nói khàn, nuốt khó, đau, mệt mỏi, chán ăn,… Nếu tình trạng bệnh kéo dài, là bướu ác tính thì rất có thể người bệnh sẽ bị ung thư nếu không được điều trị kịp thời.
Bướu cổ là bệnh lý tuyến giáp khá phổ biến ngày nay. Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh có thể do vấn đề nội tiết tố bên trong của người bệnh hoặc do ảnh hưởng từ môi trường sống bên ngoài.
Những triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân bướu cổ gồm có kích thước tuyến giáp to ra, hay bị đau rát họng, ho, nói khàn, nuốt khó, đau, mệt mỏi, chán ăn,… Nếu tình trạng bệnh kéo dài, là bướu ác tính thì rất có thể người bệnh sẽ bị ung thư nếu không được điều trị kịp thời.
Hiện nay, vấn đề chẩn đoán cũng như điều trị bệnh vẫn còn nhiều tranh luận, xoay quanh chủ yếu việc phát hiện bệnh cũng như tình trạng dẫn đến ung thư tuyến giáp. Tuy nhiên, vẫn có những quy trình thống nhất trong việc điều trị bệnh bướu cổ.
Đầu tiên, việc hỏi bệnh và khám lâm sàng sẽ giúp cho thầy thuốc có thể đánh giá được tình trạng của người bệnh, xem xét nó có thể là nguyên nhân dẫn đến ung thư tuyến giáp hay không.
Nếu gia đình của người bệnh có tiền sử bệnh lý thì cần đo thêm nồng độ Calcitonin. Xạ hình tuyến giáp hay siêu âm tuyến giáp và vùng cổ chỉ dùng trong trường hợp bướu không bình thường, có thể dẫn đến tình trạng ung thư bướu nhân, gây nguy hiểm tới sinh mạng của người bệnh.
Siêu âm sẽ sử dụng độ phân giải cao và xạ hình tuyến giáp với I-123, I-131 hoặc Tc-99m, Iode phóng xạ được bắt và hữu cơ hóa.
Ngoài việc sử dụng những phương pháp khoa học để điều trị bệnh bướu cổ dưới sự hướng dẫn và chỉ định của thầy thuốc, người bệnh cũng cần bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết, đặc biệt là iot hay tập luyện, xây dựng lối sống khoa học và lành mạnh.
Cùng Chuyên Mục
Bình Luận Facebook
4 Cách Điều Trị Bệnh Bướu Cổ Hiệu Quả Từ Tự Nhiên
Nếu bạn cảm thấy khó chịu khi nuốt thức ăn, khi uống nước, khó thở thì nhiều khả năng bạn đã bị bệnh bướu cổ. Khi đó, bạn có thể áp dụng những biện pháp tự nhiên nguồn gốc từ thảo dược sau đây. Cải xoong giúp trị bướu cổ
Trong cải xoong có hàm lượng i-ốt cao, nó chỉ đứng sau rong biển. Bên cạnh đó, cải xoong còn chứa những khoáng chất, các chất dinh dưỡng như vitamin, chất chống oxy hóa. Đặc biệt, loại rau này còn có những chất dinh dưỡng có lợi cho tuyến giáp giúp trị khỏi bệnh bướu cổ. Do đó, hãy bổ sung cải xoong trong chế độ ăn uống hằng ngày của bạn bằng cách:
– Xay cải thành bột và dùng 2 muỗng mỗi ngày.
– Hoặc giã nát cải xoong và dán lên vị trí bướu cổ trong 15 đến 20 phút, sau đó rửa sạch bằng nước rồi lau khô.
Trị bướu cổ bằng hạt lanh
Hạt lanh có những chất dinh dưỡng có tác dụng trong việc chống oxy hóa. Những đặc tính chống viêm của hạt lanh có thể giúp bạn giảm tình trạng sưng tuyến giáp. Y học cổ đại Ấn Độ đã biết sử dụng hạt lanh dán lên vị trí bướu cổ để trị bệnh hiệu quả.
Cách thực hiện:
– Dùng 2 muỗng bột hạt lanh.
– Cho lượng nước đủ để nhào bột.
– Sau đó dán lên vị trí cổ họng bị bướu cổ.
– Để trong khoảng 20 – 25 phút.
– Rồi rửa sạch và lau khô.
Trị bướu cổ bằng bồ công anh
Bồ công anh là loại thảo dược rất hữu ích và được sử dụng để trị nhiều bệnh khác nhau ở dạng trà. Đối với bệnh bướu cổ, bạn có thể dùng lá bồ công anh xay thành bột nhão cùng với bơ để giảm sưng ở vùng cổ do phì đại tuyến giáp.
Cách thực hiện
– Nghiền lá bồ công anh thành bột nhão. Nếu cần thiết, bạn có thể sử dụng thêm ít nước.
– Trộn lá bồ công anh đã xay cùng với 2 muỗng bơ.
– Đun nóng hỗn hợp bồ công anh và bơ, sau đó dán lên vị trí bướu cổ khi còn ấm, không để hỗn hợp quá nóng sẽ gây bỏng.
– Để lại khoảng 15-20 phút
– Làm hàng ngày và thực hiện ít nhất 2 tuần.
Trị bướu cổ với lá me chua
Lá cây me chua, còn gọi là rau bina dock, không chỉ được sử dụng để làm súp, salad và nước sốt mà còn để điều trị bướu cổ. Cách sử dụng loại lá này tương tự như của hai biện pháp trên.
Cách thực hiện:
– Nghiền nát lá cây me chua để làm bột nhão.
– Thêm dầu ô liu vào bột, trộn đều hỗn hợp.
– Dán hỗn hợp này trên cổ.
– Để trong khoảng 15-20 phút.
– Rửa sạch bằng nước và lau khô.
Lưu ý: Bất cứ khi nào bạn áp dụng cách trị bướu cổ, bạn nên nằm xuống và sau đó dán lên cổ để giữ nó tại chỗ.
Tổng hợp – Bảo Ngọc
Cách Nhận Biết Bệnh Bướu Cổ Như Thế Nào?
Tuyến giáp là cơ quan có hình cánh bướm, nằm ngay dưới yết hầu với nhiệm vụ sản xuất ra hormone tuyến giáp, giúp kiểm soát tốc độ trao đổi chất trong cơ thể. là sự tăng kích thước bất thường ở tuyến giáp. Những bướu này có thể có hoặc không làm thay đổi chức năng của tuyến giáp như cường giáp, bình giáp hoặc suy giáp. Tất cả được xếp làm 3 nhóm: Dạng lành tính, ác tính (ung thư) và rối loạn chức năng tuyến giáp (cường giáp và suy giáp). Bướu cổ có thể xuất hiện ở mọi đối tượng và trong bất kỳ giai đoạn nào của cuộc đời. Tuy nhiên, nữ giới có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nam giới.
Bướu cổ là sự tăng kích thước bất thường ở tuyến giáp
Bướu cổ có lây không? Mời các bạn cùng lắng nghe chúng tôi Trần Đình Ngạn tư vấn cụ thể trong nội dung video sau đây:
Cách nhận biết bệnh bướu cổ như thế nào?
Nhiều người thắc mắc: Cách nhận biết bệnh bướu cổ như thế nào? Tùy thuộc vào từng loại bướu cổ mà có những đặc điểm khác nhau. Cụ thể:
– Bướu cổ lành tính: Mặc dù được gọi là “lành tính” thế nhưng dạng bướu cổ này cũng gây không ít phiền phức cho người mắc. Khi kích thước bướu còn nhỏ có thể không gây nên các triệu chứng rõ ràng nhưng khi bướu phát triển lớn, bạn có thể thấy một cục u trên cổ. Bướu cổ lớn không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn chèn ép vào cơ quan lân cận, gây ra:
+ Ho hoặc nghẹn.
+ Đau khi nuốt hoặc khó nuốt.
Cách nhận biết bệnh bướu cổ như thế nào?
– Khi bướu cổ có rối loạn chức năng nội tiết như suy giáp hoặc cường giáp sẽ ảnh hưởng đến nhiều cơ quan trong cơ thể. Do đó, bạn có thể nhận biết dựa vào những biểu hiện như sau:
+ Bướu cổ cường giáp: Bướu cổ cường giáp xảy ra do nồng độ hormone tuyến giáp được sản xuất quá nhiều so với nhu cầu của cơ thể. Tình trạng này không chỉ làm xuất hiện u bướu ở cổ mà còn gây nên các triệu chứng điển hình như: Cơ thể suy nhược, hồi hộp, đánh trống ngực, khó thở, ở phụ nữ thấy kinh ra ít; ăn nhiều mà vẫn sút cân; tiêu chảy; tay chân run rẩy, chịu đựng thời tiết nóng kém, hay vã mồ hôi; bệnh nhân thấy tinh thần luôn căng thẳng, mất ngủ, tính tình thất thường, lúc nóng nảy, khi thì thờ ơ, lãnh đạm;…
Để xác định bướu cổ lành tính hay ác tính thì cần phải thực hiện xét nghiệm, siêu âm
Một trong những cách chẩn đoán bướu cổ lành tính hay ác tính đó là chọc hút kim nhỏ (FNA) với độ chính xác cao. Phương pháp này được thực hiện như sau: Dùng kim nhỏ, chích vào bướu cổ để lấy tế bào. Sau đó, các bác sĩ sẽ quan sát tế bào dưới kính hiển vi để đánh giá, xác định bướu lành hay ác tính. Trong một số trường hợp, cần phải thực hiện phương pháp cắt lạnh trong lúc mổ thì mới có thể khẳng định được chính xác nhất. Người bệnh nên đến các cơ sở chuyên khoa y tế có đầy đủ trang thiết bị để thực hiện phương pháp này an toàn, chính xác.
Nguyên nhân gây bệnh bướu cổ do đâu?
Nguyên nhân cơ bản và chủ yếu nhất gây bướu cổ chính là do sự suy yếu, rối loạn của hệ thống miễn dịch và chế độ dinh dưỡng thiếu hụt iod – nguyên tố vi lượng không thể thiếu trong việc tổng hợp các hormone tuyến giáp.
Hệ miễn dịch là một hệ thống được tạo thành từ mạng lưới các tế bào đặc biệt, protein, mô và cơ quan. Chúng phối hợp với nhau để bảo vệ cơ thể bằng cách tìm kiếm và tiêu diệt các tác nhân có hại. Tuy nhiên, khi hệ miễn dịch suy yếu thì “hàng rào bảo vệ” này bị phá vỡ, không còn đủ sức chống chọi với những tác nhân độc hại. Hội chứng suy giáp xảy ra khi hệ miễn dịch rối loạn, suy yếu và sản sinh ra kháng thể tự sinh nhận diện nhầm những tế bào bị tổn thương của mô tuyến giáp (do nhiễm khuẩn, do yếu tố môi trường,…) là vật thể ngoại lai và tấn công, phá hủy chúng, làm suy giảm chức năng tổng hợp hormone, phần còn lại phải hoạt động bù trừ. Từ đó dẫn đến nồng độ T3, T4 trong máu thấp, khiến tuyến yên tăng tiết TSH (hormone kích thích tuyến giáp). Dưới tác dụng kích thích của TSH, tuyến giáp sẽ phì đại ra (bướu cổ suy giáp).
Trong khi đó, bướu cổ cường giáp là tình trạng xảy ra do hệ miễn dịch rối loạn, khiến cơ thể sinh ra các kháng thể tự sinh giống với chất chủ vận của hormone kích thích tuyến giáp TSH, làm cho tuyến giáp hoạt động quá mức, dẫn đến phình to ra, gây nên u bướu. Việc sản sinh ra quá nhiều hormone so với nhu cầu của cơ thể sẽ gây nên các rối loạn chuyển hóa toàn thân.
Rối loạn miễn dịch là nguyên nhân chính gây bệnh bướu cổ
Iod là nguyên tố vi lượng rất cần thiết tham gia vào quá trình sản xuất hormone tuyến giáp. Do đó, nếu cơ thể không có đủ lượng iod, tuyến giáp sẽ phình to ra để thu giữ iod có trong máu, nhằm tổng hợp lượng hormone còn thiếu. Trường hợp này còn gọi là bướu cổ đơn thuần (hay bướu cổ lành tính).
Biện pháp khắc phục bệnh bướu cổ hiệu quả, an toàn từ sản phẩm thảo dược
Như đã trình bày ở trên thì các loại bướu cổ tuy có biểu hiện khác nhau nhưng đều xuất phát từ nguyên nhân rối loạn miễn dịch. Vậy nên, mục tiêu điều trị trước mắt là giảm các triệu chứng như mệt mỏi, suy nhược, giảm phì đại tuyến giáp, điều hòa hormone tuyến giáp,… Về lâu dài thì cần phải nâng cao miễn dịch, tăng cường chức năng tuyến giáp, ngăn ngừa tái phát. Tuy nhiên, các phương pháp điều trị hiện nay đều chỉ tác động vào “phần ngọn” như: Sử dụng thuốc kháng giáp cho người bị cường giáp, dùng iod phóng xạ để giảm tiết hormone và thu nhỏ bướu cổ, bổ sung hormone tổng hợp đối với người suy giáp, thực hiện can thiệp ngoại khoa khi có chẩn đoán ung thư tuyến giáp hoặc khi các biện pháp điều trị nội khoa bằng thuốc không đem lại hiệu quả. Những biện pháp này mặc dù giúp ổn định được nồng độ hormone, triệu chứng thuyên giảm nhưng bệnh có thể tái phát bất cứ lúc nào. Hơn nữa, việc sử dụng thuốc trong thời gian dài còn tiềm ẩn nhiều tác dụng không mong muốn ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng, đặc biệt là tình trạng suy giáp sau phẫu thuật có thể khiến cho bệnh nhân phải uống thuốc hormone suốt đời. Chính vì vậy, thực phẩm bảo vệ sức khỏe có nguồn gốc thảo dược đã được ra đời và giải quyết được những bất cập trên.
Ích Giáp Vương – Giải pháp an toàn, hiệu quả cho người bị bướu cổ
Ích Giáp Vương chứa thành phần chính là – là một loài thực vật biển có nhiều iod hữu cơ – iod liên kết dưới dạng phân tử với các hợp chất hữu cơ. Khi vào cơ thể, iod được giải phóng từ từ để đáp ứng với nhu cầu của cơ thể thay vì tập trung hoàn toàn ở tuyến giáp như iod vô cơ khác. Do đó, iod trong hải tảo có vai trò quan trọng trong việc điều hòa hoạt động của tuyến giáp. Ngoài ra, iod cũng có vai trò quan trọng giúp điều hòa hệ miễn dịch cũng như tham gia vào các hoạt động bình thường khác của cơ thể. Vì thế, người bị bướu cường giáp không nên kiêng tuyệt đối iod, bởi nó có thể là nguyên nhân phát triển các bệnh lý khác. Hơn nữa, hải tảo cũng là thực phẩm rất giàu selen, một khoáng chất hỗ trợ chuyển đổi hormone tuyến giáp một cách bình thường trong cơ thể. Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ đã đề xuất người bệnh nên bổ sung khoảng 150µg iod và 55µg selen mỗi ngày. Do đó, việc sử dụng hải tảo sẽ giúp cung cấp lượng selen cần thiết cho cơ thể, góp phần không nhỏ vào việc kiểm soát các rối loạn tại tuyến giáp, bao gồm cả bướu cường giáp và suy giáp, giúp cải thiện các triệu chứng bệnh hiệu quả. Theo đông y, hải tảo có tác dụng nhuyễn kiên (làm mềm u rắn), tiêu đờm, lợi thủy, tiết nhiệt. Vì vậy, hải tảo giúp làm mềm khối u bướu ở cổ, từ đó, thu nhỏ kích thước u bướu. Đồng thời, hoạt chất natri alginat và các thành phần đa đường chiết được trong hải tảo có tác dụng làm giảm cholesterol huyết, giảm các triệu chứng tăng cholesterol của bệnh nhân suy giáp.
Ngoài ra, sản phẩm còn chứa các dược liệu quý khác như cao khổ sâm nam, cao bán biên liên, cao ba chạc, cao lá neem, kali iodid, magnesi càng làm tăng hiệu quả trong việc giúp làm mềm, giảm đau ở tuyến giáp, giúp duy trì hoạt động bình thường và phòng ngừa các rối loạn tuyến giáp. Cụ thể:
– Cao khổ sâm nam: Vị thuốc này rất tốt cho hệ tim mạch, được dùng chủ yếu để chống rối loạn nhịp tim, làm giảm kích thích cơ tim ở người bị bướu cổ cường giáp. Ngoài ra, hợp chất polysaccharide (SFPW1) có trong khổ sâm nam còn giúp ức chế sự phát triển của tế bào ung thư và tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Lá cây khổ sâm thường sử dụng để điều trị các bệnh về đường ruột, vì thế giúp cải thiện tình trạng tiêu chảy ở bệnh nhân bướu cổ cường giáp.
– Cao bán biên liên: Có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi thủy, tiêu thũng, giúp giảm độc tính của các chất độc cũng như thuốc điều trị dễ gây nên tình trạng nhiễm độc giáp (thuốc hóa trị liệu).
– Cao ba chạc: Trong đông y, ba chạc có tác dụng giải nhiệt, giảm đau, giải độc, trừ thấp, trị ngứa. Một số công trình nghiên cứu từ y học hiện đại cũng cho thấy, vị thuốc này có thể giúp hạ cholesterol, ổn định huyết áp cho người mắc các rối loạn về tuyến giáp, đặc biệt là bướu cổ nhược giáp và cường giáp. Ngoài ra, ba chạc còn có tác dụng chống oxy hóa, giảm viêm, tăng cường miễn dịch cho cơ thể.
– Cao lá neem: Có tác dụng làm giảm nhịp tim, ức chế hệ thần kinh trung ương, giảm tần số hô hấp, trương lực cơ, giảm huyết áp và hạ nhiệt, giúp cải thiện các triệu chứng của bướu cổ cường giáp, tăng cường hệ miễn dịch. Y học cổ truyền đã sử dụng lá neem như thần dược để điều trị bệnh ung thư trong nhiều thế kỷ. Các thành phần như nimbolide và azadirachtin trong lá neem được cho là có đặc tính chống ung thư – nó có khả năng gây chết tế bào, ức chế tăng sinh tế bào và tăng phản ứng miễn dịch chống lại các tế bào khối u. – Iod (dưới dạng kali iodid): Iod tham gia vào quá trình điều hòa sản xuất hormone T3, T4 của tuyến giáp theo cơ chế tự điều hòa, giúp tăng cường chức năng tuyến giáp, ổn định nồng độ hormone dùng được trong cả trường hợp cường giáp hoặc suy giáp.
Như vậy, việc bổ sung thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ích Giáp Vương là điều cần thiết, vừa có tác dụng bổ sung dưỡng chất để duy trì hoạt động bình thường của các cơ quan, vừa giúp điều hòa hệ miễn dịch trong cơ thể, kiểm soát căn nguyên gây bệnh, hỗ trợ điều trị nhiều vấn đề về tuyến giáp trong đó có bướu cổ.
Kinh nghiệm khắc phục bướu cổ hiệu quả bằng sản phẩm Ích Giáp Vương
Bà Dương Thị Hiệu (64 tuổi ở số 2, ngõ 39 phố Ngọc Trì, tổ 11, Thạch Bàn, Long Biên, Hà Nội, SĐT: 0915522412 ) cũng đã cải thiện được bướu cổ nhờ sử dụng Ích Giáp Vương.
Phân tích của chuyên gia
Mời các bạn cùng lắng nghe chuyên gia Nguyễn Huy Cường phân tích về tác dụng của Ích Giáp Vương đối với bệnh lý tuyến giáp trong video sau đây:
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Triệu Chứng, Hình Ảnh Và Điều Trị Bệnh Bướu Cổ
Cấu trúc giải phẫu và mô học tuyến giáp:
Tuyến giáp là 1 tuyến nội tiết đơn nằm ở phía trước- dưới cổ. Tuyến giáp gồm 2 thuỳ bên nối với nhau bằng 1 lớp mô mỏng nằm ngang được gọi là eo tuyến giáp. Các thuỳ bên có hình kim tự tháp 3 cạnh đáy quay xuống dưới, cao 6 cm, rộng 3 cam và dày 2 cm. Ở người lớn tuyến giáp cân nặng từ 20 – 30 gam, nằm trong bao giáp, tuyến giáp độc lập với bao mạch nhưng bị cột vào bao tạng (trục khí quản- thực quản) nên nó di động khi ta nuốt.
Mô giáp gồm những tiểu thuỳ, mỗi tiểu thuỳ được tạo thành từ 30-40 nang giáp. Hình thể nang giáp thay đổi tuỳ theo tình trạng chức năng tuyến giáp. Ở trạng thái nghỉ, các tế bào nang dẹt, khoang nang giãn nở, chứa đầy chất keo. Ngược lại, trong thời kỳ hoạt động, do chịu kích thích của TSH, chiều cao các tế bào tăng lên và khoang nang hẹp lại.
Hormon tuyến giáp và sinh lý bệnh của bướu giáp trạng đơn thuần:
Tuyến giáp mỗi ngày tiết ra 80 pg T4 (thyroxin) và 25 pg T3 (tri- iodothyronin), khoảng 1/3 lượng T3 do tuyến giáp tiết trực tiếp, còn 2/3 do khử Iode của T4 thành. Trong máu, hormone giáp tồn tại dưới 2 dạng là dạng tự do và dạng gắn với Proti in, chỉ có 0,03% Ịượng T4 và 0,5% lượng T3 ở dạng tự do, là dạng hoạt động. Thời gian bán huy của T4 là 6-8 ngày, còn của T3 chỉ là 24h. T3 là hormone có tác dụng chính, manh hơn T4 rất nhiều. Các Hormon giáp được chuyển hoá chủ yếu là ở gan và thận, còn 1 phần nhỏ ở não và các cơ.
Dịch tễ học bướu giáp trạng đơn thuần:
Tuỳ theo tỉ lệ mắc bệnh mà người ta chia bướu giáp trạng đơn thuần thành 2 loại là bướu cổ địa phương nếu có trên 10% (có tài liệu là 15%) dân số tại vùng đó bị bướu cổ, và bướu cổ lẻ tẻ nếu chỉ có rất ít hoặc dưới 10% dân số vùng đó bị bướu cổ.
Hiện tại trên thế giới có khoảng 200 – 300 triệu người bị bướu cổ, tập trung ở châu Á và châu Phi. Còn ở Việt Nam: Theo điều tra năm 1990 của Bệnh viện Nội tiết, tại các tỉnh miền núi phía bắc có từ 1,6- 5 triệu người bị bướu cổ. Đặc biệt có những vùng có tới 60% dân số bị bướu cổ. Tại đồng bằng sông Cửu long có khoảng 19% dân số bị bướu cổ, mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếu Iode. Trên thế giới có hơn 6 triệu người bị đần độn do thiếu Iode, còn tại Việt nam, theo các tài liệu, có khoảng 1-8 % số dân sống trong vùng thiếu Iode nặng bị đần độn.
CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY BƯỚU GIÁP TRẠNG ĐƠN THUẦN
Thiếu hụt Iode trong chế độ ăn.
Nhu cầu Iode ở người trưởng thành bình thường là 150 – 300 pg/ ngày. Thiếu Iode sẽ gây giảm tổng hợp Hormon giáp. Thường ở các vùng có bướu cổ địa phương, lượng Iode ãn vào ( à lượng Iođe thải qua nước tiểu) của người dân ở mức dưới 50 pg/ngày.
Nếu lượng Iode được cung cấp dưới 20 pg/ngày thì sẽ có khoảng 90% dân số bị bướu cổ và 5 – 15 % trẻ mới đẻ bị đần bẩm sinh. Tuy nhiên nếu ăn quá nhiều Iode cũng có thể gây bướu giáp.
Ăn các chất gây bướu cổ: Hiếm gặp
Có 1 số chất có trong các loại thức ăn đã được chứng minh là có khả năng gây bướu giáp trạng đơn thuần do có tác dụng ngăn cản quá trình tổng hợp hormon giáp. Ví dụ như chất Goitrin (Progoitrin) có trong các rau củ họ cải, có khả năng ức chế gắn Iode vào Tyrosin, ngăn cản tổng hợp các tiền chất của T3 và T4. Chất Cyanogenic glycosyde có trong cây sắn, mỳ, giải phóng Thiocyanate gây bướu cổ đặc biệt ở vùng thiếu Iode. Ngoài ra, một số chất như Phenol, Phthalate, Pyridine, Polyaromatic hydrocarbone… (có trong nước thải công nghiệp) cũng có tác dụng yếu gây bướu cổ.
Ngoài thức ãn, có nhiều loại thuốc là nguyên nhân gây bướu giáp trạng như muối Lithium Carbonate (điều trị 1 số bệnh tâm thần tâm thần), thuốc kháng giáp tổng hợp ( dùng liều cao kéo dài trong điều trị bệnh Basedow) hoặc các thuốc có chứa Iode: Amiodarone (Cordarone điều trị loạn nhịp tim), thuốc cản quang, một số thuốc điều trị hen, thấp khớp… có thể gây rối loạn chuyển hoá Iode, và gây bướu cổ.
Rối loạn tổng hợp Hormone:
Tổng hợp hormon giáp là 1 quá trình phức tạp, gồm nhiều phản ứng, và chỉ cần bị rối loạn 1 trong nhiều khâu cũng có thể gây bướu cổ:
Nếu bị rối loạn hoàn toàn: Bệnh nhân sẽ bị bướu cổ và đần
Còn nếu rối loạn không hoàn toàn: Bệnh nhân chĩ bị bướu cổ và suy giáp nhẹ
Hormone giáp bị đào thải quá mức:
Hội chứng thận hư, gây mất nhiều Protein và mất Hormon giáp gắn với các Protein này.
Hội chứng kháng hormon giáp (hiếm gặp):
Nồng độ hormon giáp bình thường nhưng tác dụng bị giảm, nên tuyến giáp bị phì đại để tăng sản xuất hormon giáp.
Trong rất nhiều trường hợp, có thể không tìm thấy bất cứ nguyên nhân nào gây bướu giáp đơn thuần.
Các nguyên nhân thuận lợi gây bướu giáp trạng đơn thuần:
CÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
Bệnh hay gặp ở nữ (tỉ lệ nữ/ nam là 3/1). Trong nhiều trường hợp thấy bệnh có tính chất gia đình nhưng không phải do yếu tố di truyền mà có lẽ do yếu tố môi trường, chế độ ăn nhiều hơn (ví dụ như bệnh bướu cổ địa phương). Bướu giáp thường hay xuất hiện trong các giai đoạn thay đổi sinh lý ở người phụ nữ như dậy thì, có thai, mãn kinh…
Các triệu chứng cơ năng thường nghèo nàn và không đặc hiệu, một số bệnh nhân có cảm giác nghẹt cổ, hoặc có những triệu chứng không đặc hiệu như hồi hộp, rối loạn thần kinh thực vật…Vì thế, trong đa số các trường hợp, bướu giáp thường được phát hiện tình cờ khi bệnh nhân soi gương, hoặc được bác sỹ phát hiện khi đi khám bệnh khác hoặc người thân, bạn bè phát hiện ra.
Khi được chẩn đoán bệnh, bướu giáp của bệnh nhân có kích thước rất thay đổi, từ to ít rất khó phát hiện đến rất to gây biến dạng cả vùng cổ. Năm 1960 Tổ chức y tế thế giới đã đưa ra bảng phân độ to của bướu giáp dựa trên kết quả khám lâm sàng tuyến giáp như sau:.
0
Tuyến giáp kích thước bình thường, bệnh nhân không có bướu giáp
I A
Sờ nắn được tuyến giáp nhưng không nhìn được
IB
Sờ nắn được, nhìn được tuyến giáp to khi BN ngửa đầu ra sau tối đa
II
Nhìn rõ khi đầu BN ở tư thế bình thường và ở gần
III
Bướu giáp to, nhìn rõ từ xa, gây biến dạng cổ
Đa số các BN có bướu giáp to độ II, lan toả, bề mặt nhẵn, có thể sờ thấy nhân nhỏ. Lúc đầu bướu giáp thường mềm, nhưng cũng có thể chắc, di động khi nuốt nhưng sau thời gian dài thì bướu cổ sẽ to ra, hoặc hình thành bướu đa nhân hoặc phát triển xuống dưới, ra sau xương ức. Bướu giáp to sẽ di động ít hơn, và có thể gây các triệu chứng chèn ép vùng cổ: Chèn ép tĩnh mạch gây tuần hoàn bàng hệ cổ và ngực trên, chèn ép khí quản gây khó thở, chèn ép thực quản gây nuốt khó ở cao…
Trong trường hợp nghi ngờ có bướu giáp to nằm trong trung thất thì phải làm dấu hiệu Pemberton. Ngoài ra cũng luôn cần phải khám các dấu hiệu khác ở mắt, cổ, hạch thượng đòn và trên da… để tìm các dấu hiệu của bệnh cường giáp, ung thư giáp…
CÁC TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG
1. Sinh hoá máu:
Xét nghiệm hormone tuyến giáp T3, T4 và hormon tuyến yên TSH:
Kết quả có thể là hoặc T3, T4 và TSH bình thường, hoặc T4, FT4 giảm nhẹ nhưng TSH vẫn bình thường
Xạ hình tuyến giáp và đo ĐTT I 131 . Kết quả thấy tuyến giáp thường to cả 2 thuỳ, nhưng độ tập trung I 131 rất thay đổi, có thể giảm (dùng thuốc có chứa nhiều Iode) hoặc bình thường hoặc tăng (bướu cổ do thiếu Iode)
Kích thước tuyến giáp to, giảm âm, có thể phát hiện được có nhân tuyến giáp kết hợp. Trên siêu âm Doppler thấy nghèo mạch máu.
Thông thường phương pháp chọc hút tế bào bằng kim nhỏ được chỉ định để loại trừ ung thư tuyến giáp. Tuy nhiên về mô bệnh học, nghĩ đến bướu giáp đơn thuần nếu thấy các nang giáp nhỏ, nhiều tế bào trụ, nghèo chất keo (giai đoạn sớm) hoặc thấy biểu mô nang bị dẹt, nhiều chất keo và có thể thấy có tổ chức xơ (giai đoạn muộn).
Dựa vào các yếu tố :
Dịch tễ : Bệnh nhân sống ở vùng núi cao, vùng có nhiều người bị bướu cổ hoặc ở vùng đã biết là có thiếu Iode
Khám lâm sàng thường là bình giáp, bướu cổ thường to độ n, lan toả
Xét nghiệm Hormone tuyến giáp bình thường
ngoài ra, có thể tham khảo các hình ảnh siêu âm và kết quả chọc tế bào.
Chẩn đoán phân biệt
Bướu nhân tuyến giáp (đơn nhân hoặc đa nhân)
Viêm tuyến giáp mạn tính Hashimoto, ung thư tuyến giáp Cổ to (do cơ ức đòn chũm…) tuyến giáp bình thường
Trường hợp bướu giáp to hoặc không được điều trị có thể gây ra một số biến chứng:
Biến đổi chức năng tuyến giáp, có thể xuất hiện cường giáp trên cơ sở là bướu giáp lan toả hoặc bướu đa nhân, hoặc lại trở thành suy giáp nếu là bướu giáp do viêm tuyến giáp Hashimoto.
Ung thư hoá: Hiếm gặp, có thể là ung thư tuyến giáp nhưng không được chẩn đoán từ đầu.
Mục đích:
Làm giảm kích thước tuyến giáp
Đảm bảo chức năng tuyến giáp bình thường
Nguyên tắc:
Điều trị nội:
Bổ sung hormon tuyến giáp cho bệnh nhân. Đây là phương pháp điều trị chính và nên được áp dụng đầu tiên.
Thuốc và liều lượng:
Chọn L-T4 (L – Thyroxin), có các dạng viên 25 ; 50 ; 100 ; 150 và 200 μg
Vì: Uống thuốc 1 lần/ ngày đủ duy trì nồng độ suốt 24h
T4 vào trong cơ thể sẽ chuyển dần thành T3 là dạng hoạt động Rẻ hơn so với dùng T3
Theo dõi: Thời gian điều trị:
Đa số các bệnh nhân bướu giáp trạng đơn thuần cần được điều trị lâu dài, một số phải điều trị cả đời. Phải điều trị ít nhất 6 tháng – 1 năm mới được kết luận về kết quả
Điều trị ngoại:
Chỉ định: Bướu giáp quá to hoặc to lên dù được điều trị và đã ức chế được
TSH
Có chèn ép khí quản, thực quản…
Bướu chìm trong lồng ngực, có nguy cơ ung thư.
Chảy máu trong tuyến
Phương pháp: cắt bớt nhu mô tuyến giáp, nếu kết quả giải phẫu bệnh sau mổ là bình thường thì có thể lại phải tiếp tục điều trị L -Thyroxin
Vấn đề điều trị Iode:
Cung cấp Iode trong muối ăn: Trộn 2,5 g KiCV 50 kg muối ăn.
Tiêm dầu Lipiodol: Có 45- 500 mg Iode/ lml. Hiện nay không dùng nữa
Kết quả khả quan nhưng không đồng nhất. Tác dụng tốt ở những vùng có thiếu Iode
Tác dụng phụ: Có thể gây cường giáp hoặc suy giáp nếu không ĐT đồng thời L-Thyroxin.
Điều trị thường cho kết quả tốt, đạt bình giáp nếu biết và loại bỏ được nguyên nhân. Nhưng nếu BN có bướu giáp trên 2 năm thì hiệu quả kém hơn, khó làm giảm được kích thước. Với các BN bướu giáp có kèm theo đần bẩm sinh thì thường để lại hậu quả lâu dài và nặng về tâm thần.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Nhận Biết Và Điều Trị Hiệu Quả Bệnh Bướu Cổ trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!