Cập nhật nội dung chi tiết về Phòng Bệnh Sốt Xuất Huyết Như Thế Nào Là Hiệu Quả Nhất? mới nhất trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Dịch sốt xuất huyết đang bùng phát mạnh mẽ trên địa bàn cả nước, đặc biệt là Hà Nội và một số tỉnh phía Nam. Hiện chưa có vaccin phòng bệnh và thuốc điều trị đặc hiệu, bệnh lây truyền từ người bệnh qua người lành thông qua việc bị muỗi đốt, việc chủ động phòng bệnh là điều quan trọng nhất giúp bạn không mắc căn bệnh này.
Theo thông tin của Bộ Y tế, Hà Nội trong tuần qua đã ghi nhận thêm gần 1.200 ca bệnh mắc sốt xuất huyết, đã có những ca tử vong vì bệnh tiến triển quá nhanh.
Trước tình trạng đáng báo động này, chiều hôm qua (24/7), Bộ Y tế đã họp khẩn cảnh báo tới tất cả mọi người trên cả nước về sự nguy hiểm của dịch bệnh này.
Bộ Y tế họp khẩn về tình trạng dịch bệnh bùng phát
Căn bệnh sốt xuất huyết không hề đơn giản, nó khá nguy hiểm nhưng nhiều người vẫn chưa nhận thức được rõ tác hại của nó dẫn tới hậu quả nguy hiểm tính mạng cho mình và người thân.
Để ngăn chặn sự bùng phát của dịch bệnh, mỗi cá nhân cần hành động để bảo vệ sức khỏe của chính mình và người thân.
Diệt muỗi
Bạn hoàn toàn có thể chủ động diệt muỗi trong nhà mình. Đây cũng là cách phòng bệnh tốt nhất để loại bỏ nơi sinh sản của muỗi, bọ gậy và phòng chống muỗi đốt.
Bạn có thể dùng thuốc xịt muỗi mua ngoài hàng. Tuy nhiên, nó sẽ có hóa chất và bạn nên đeo khẩu trang, di dời mọi người ra khỏi nhà, đậy đồ đạc chăn chiếu mới phun. Sau khi phun xong, cũng nên lánh nạn một thời gian sau đó mới sinh hoạt trong phòng.
Nếu không muốn dùng hóa chất xịt muỗi, bạn có thể tự chế loại xịt thân thiện môi trường với nguyên liệu là những nhánh tỏi. Chỉ cần đun khoảng 6-7 nhánh tỏi và đập dập cùng 250ml nước. Dùng hỗn hợp này xịt vào những nơi muỗi thường ẩn nấp.
Luôn dùng màn đi ngủ
Hãy mắc màn bất cứ thời gian nào, kể cả ban trưa. Điều này rất hữu dụng đối với nhà có trẻ nhỏ.
Ngoài ra, bạn cũng cần mặc quần áo dài để muỗi không còn có cơ hội tiếp xúc với da để hút máu truyền bệnh.
Giữ nhà cửa sạch sẽ
Không gì có thể ngăn chặn muỗi hiệu quả bằng cách loại bỏ môi trường sinh sôi của chúng. Hãy dọn dẹp nhà cửa thật sạch để tránh muỗi sinh sôi và phát triển.
Hãy nhớ, môi trường ẩm ướt là điều kiện lý tưởng để muỗi sinh sống. Vì vậy, hãy luôn luôn đậy kín tất cả các vật dụng chứa nước ăn uống sinh hoạt như bể, chum vại, lu, khạp đựng nước.
Bổ sung thực phẩm tăng sức đề kháng
Chế độ ăn uống hợp lý sẽ nâng cao khả năng miễn dịch đối với bất kỳ loại bệnh nào và sốt xuất huyết cũng vậy.
Bạn nên tăng cường vitamin C cho cả gia đình bởi nó có thể kích thích sự tăng sinh các tế bào bạch cầu chống lại các bệnh truyền nhiễm. Vitamin C có trong các loại quả mọng như chanh, cam, bưởi và một số loại rau như bông cải xanh, củ cải trắng, bắp cải, cải xoăn, ớt chuông…
Không chỉ vitamin C mà còn cần bổ sung các chất tăng cường hệ thống miễn dịch như kẽm trong thịt bò, vi khuẩn có lợi trong sữa chua hay các vitamin và khoáng chất trong các loại hạt.
Theo Realtimes
Chăm Sóc Bệnh Nhân Cao Huyết Áp Như Thế Nào Là Đúng Quy Trình?
Tình trạng đi tiểu: kiểm tra người bệnh số lượng và màu sắc nước tiểu.
Tình trạng tinh thần của bệnh nhân: mệt mỏi, tỉnh táo hay có bị hôn mê
Người bệnh tự đi lại được hay phải giúp đỡ.
Kiểm tra cân nặng bệnh nhân mập hay gầy để có thể điều chỉnh lượng dinh dưỡng cho người bệnh.
Liệt kê các dấu hiệu khác.
Đánh giá bằng quan sát mức độ cao huyết áp
Bạn nên đánh giá tình trạng bệnh và đưa bệnh nhân đến bệnh viện hoặc được gặp bác sĩ kịp thời.
Để cho bệnh nhân được nghỉ ngơi
Cần cho bệnh nhân biết về tình trạng bệnh để có thể phối hợp cách ăn uống
Cho người bệnh ăn đầy đủ năng lượng và nhiều hoa quả tươi.
Khuyến khích bệnh nhân vệ sinh sạch sẽ hàng ngày.
Hướng dẫn và cùng với bệnh nhân cách tự theo dõi các tác dụng phụ của thuốc.
Cho bệnh nhân uống thuốc và tiêm thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
Cho bệnh nhân đến gặp bác sĩ thường xuyên để kiểm soát tình trạng bệnh hoặc có thể làm các xét nghiệm cơ bản.
Tình trạng tăng huyết áp cũng như các biến chứng của tăng huyết áp là rất nguy hiểm nên để bệnh nhân ở trạng thái tâm lý ôn hào tránh đả kích.
Theo dõi một số xét nghiệm như: bilan lipid máu, điện tim, siêu âm, soi đáy mắt.
Đặc điểm ở người bệnh cao huyết áp là tiến triển kéo dài và nặng dần nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh sẽ để lại di chứng rất nặng hoặc tử vong do những biến chứng của bệnh.
Quy trình chăm sóc người bệnh cao huyết áp tại nhà
Cần cho người bệnh nghỉ ngơi nhiều, không nên làm việc năng, tránh để đầu óc căng thẳng lo lắng quá độ, nên tập thể dục nhẹ, đi bộ thư giãn, bơi lội nhiều.
Động viên, trấn an bệnh nhân để an tâm điều trị.
Kiểm tra các vấn đề về tim, đặc biệt ở người cao huyết áp. Tùy theo trường hợp cụ thể có thể theo dõi từ 15 phút đến 2 giờ một lần.
Luôn giữ cơ thể người bệnh cao huyết áp ổn định ở nhiệt độ 37 độ C
Ăn uống đủ chất, bổ sung nhiều sinh tố, cân đối lượng muối dưới 5g, hạn chế đồ ăn mỡ và các chất béo động vật, kiêng rượu, bia, thuốc lá…
Tránh các yếu tố kích thích cho bệnh nhân.
Vệ sinh sạch sẽ hằng ngày, vệ sinh răng miệng và da để tránh các ổ nhiễm khuẩn, phát hiện sớm các ổ nhiễm trùng để có hướng điều trị kịp thời cho người bệnh,
Quy trình 5 bước chăm sóc người bệnh cao huyết áp tại nhà của Chăm sóc sức khỏe Tâm và Đức sẽ có thể giúp các bạn cải thiện tốt sức khỏe tốt cho người bệnh nhưng bạn cũng nên hết sức chú ý đến chế độ ăn uống (dinh dưỡng cho người bệnh) vì đó cũng là một yếu tố rất quan trọng giúp người bệnh mau khỏi bệnh, cũng như giúp người bị cao huyết áp tránh tăng huyết áp.
Những từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất
Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhàCơ sở dịch vụ chăm sóc sức khỏe tại nhàMô hình chăm sóc sức khỏe tại nhàCách chăm sóc sức khỏe tại nhàDịch vụ chăm sóc người bệnh tại nhàChăm sóc sức khỏe tại nhà là gìChăm sóc bệnh tại nhàDịch vụ chăm sóc sức khỏe là gì
Nhược Cơ (Yếu Cơ) Là Gì? Cách Điều Trị Bệnh Như Thế Nào?
Nhược cơ (yếu cơ) là bệnh gây rối loạn thần kinh cơ tự miễn, làm cho các cơ hoạt động kém tự chủ, mệt mỏi và suy yếu khiến người bệnh không thể tự điều khiển các cơ trong cơ thể theo ý muốn.
Thông thường, khi cơ thể vận động là do hệ thần kinh dẫn truyền tín hiệu đến các cơ vân nằm ở các bộ phận trên cơ thể theo ý muốn. Nhờ chất dẫn truyền thần kinh là Acetylcholin thì xung động thần kinh mới được truyền đi thông suốt.
Khi cơ thể thiếu hụt chất dẫn truyền thần kinh này sẽ khiến cho cơ thể vận động rất khó khăn hoặc không thể vận động theo ý muốn được. Xảy ra điều này là do cơ thể xuất hiện các loại kháng thể phá hủy Acetylcholin gây ra tình trạng gọi là nhược cơ (yếu cơ)
Bên cạnh nguyên nhân gây bệnh. Chúng ta cũng có thể ghi nhận được một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc nhược cơ như:
+ Người bị bệnh truyền nhiễm, có hệ miễn dịch kém.
+ Người có u tuyến ức.
+ Người mắc bệnh huyết áp cao , tim mạch.
+ Yếu tố di truyền như trẻ sinh ra mà có bố hoặc mẹ bị nhược cơ.
Triệu chứng của bệnh nhược cơ (yếu cơ)
Bệnh nhược cơ có thể xảy ra ở bất kỳ lứa tuổi nào, nhưng thường ở phụ nữ dưới 40 tuổi hoặc lớn hơn 70 tuổi, ở nam giới lớn hơn 50 tuổi. Nhược cơ chỉ chiếm khoảng 0,5/100.000 dân số, nhưng bệnh nhân thường nhập viện muộn, dẫn đến khó thở, và tử vong nhanh chóng.
Bệnh thường tiến triển âm thầm với các triệu chứng ban đầu thoáng qua, chỉ một số ít trường hợp bệnh tiến triển nhanh đến giai đoạn cuối. Bệnh có thể khởi phát sau một thời gian stress hay mắc các bệnh nhiễm trùng (thường là nhiễm trùng hô hấp ); trong thời gian mang thai; khi gây mê.
Dấu hiệu đặc trưng của bệnh nhược cơ đó chính là yếu cơ. Bệnh nhân có thể bị yếu một cơ hoặc toàn bộ các cơ trong cơ thể. Biểu hiện lâm sàng đầu tiên của bệnh thường ở các cơ mắt, cơ mặt, cơ nhai, cơ cổ. Khi bệnh tiến triển đến giai đoạn cuối, toàn bộ các cơ trong cơ thể sẽ bị tổn thương.
Khoảng 85% số bệnh nhân sẽ bị tổn thương các cơ vận động nhãn cầu dẫn đến sụp mí mắt. Bệnh nhân nhược cơ có thể bị sụp mi một bên kèm với mắt còn lại mở to hoặc bị sụp mí cả 2 mắt. Nhiều bệnh nhân nhược cơ còn kèm theo chứng song thị (nhìn đôi).
Chỉ có 5-10% bệnh nhân ở giai đoạn khởi phát bệnh và 80% bệnh nhân ở giai đoạn bệnh phát triển bị tổn thương các cơ ở mặt, các cơ nhai, nuốt và nói. Lúc này, bệnh nhân cảm thấy nhai nuốt rất khó khăn, cảm giác khó nuốt ở cổ họng, phải nuốt nhiều lần mới có thể xong một miếng. Khi nói chuyện, đối thoại thì càng về cuối, giọng nói càng khó nghe hơn và chuyển thành giọng mũi… Do yếu cơ gáy nên cổ bệnh nhân có thể bị rủ xuống. Khi bệnh tiến triển đến các giai đoạn sau, tất cả các cơ đều bị yếu, suy nhược, bao gồm cả các cơ hô hấp như cơ hoành, cơ liên sườn, cơ thành bụng. Trong các cơ ở tứ chi, thì các cơ gốc chi thường bị nặng hơn các cơ ở ngoại biên. Tình trạng sức cơ của người bệnh yếu dần, tiến triển, nặng dần vào cuối ngày và sau khi vận động. Mặc dù cấu trúc cơ bình thường, mặc dù sức khỏe các hệ cơ quan khác bình thường nhưng người bệnh lại không thể làm được việc gì dù nhỏ nhất. Trong những giai đoạn điển hình, người bệnh thậm chí còn không thể nhấc được tay lên mà chỉ có ngồi để thở.
Phương pháp điều trị bệnh nhược cơ (yếu cơ)
Nhược cơ (yếu cơ) là một căn bệnh thần kinh tự miễn gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng đời sống con người. Bệnh này cần được phát hiện và điều trị kịp thời nếu không sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm và thậm chí còn gây nguy cơ tử vong cao.
Bệnh nhược cơ không có thuốc đặc trị. Bước đầu bệnh nhân sẽ được điều trị triệu chứng, ức chế sự tiến triển của bệnh. Một số thuốc được sử dụng khi điều trị như: Prednisone, Neostigmine, Pyridostigmine, Cyclosporine hoặc Mycophenolate Mofetil. Các phương pháp chính trng điều trị nhược cơ như:
+ Giai đoạn đầu: ở thể nhẹ, bệnh nhân sẽ được sử dụng nhóm thuốc ức chế Acetylcholinesterase trong điều trị khởi đầu bệnh nhược cơ. Thuốc này sẽ gây ức chế sự phá Acetylcholin của kháng thể. Vuì vậy sẽ không làm giảm số lượng các chất dẫn truyền thần kinh.
+ Ức chế miễn dịch: sử dụng Corticoid để ức chế hoạt động tự miễn dịch ở khe synap thần kinh – cơ.
+ Phẫu thuật tuyến ức: người gặp các bất thường về tuyến ức sẽ là nguyên nhân chính dẫn đến nhược cơ, vì thế một cách chữa nhược cơ hiệu quả nhất đó là cắt bỏ tuyến ức. Hiệu quả mà phương pháp này mang lại rất khả quan nhưng phương pháp này cần được thực hiện ở những địa chỉ uy tín và nơi có y bác sĩ chuyên môn cao.
Bệnh Suy Giáp Nguy Hiểm Như Thế Nào?
”Suy giáp nguy hiểm như thế nào?” là câu hỏi của không ít bệnh nhân dành cho các bác sỹ tại Bệnh viện Chữ Thập Xanh khi nghe bác sỹ chẩn đoán mình mắc căn bệnh này. Nguyên nhân do các bệnh nhân không hiểu suy giáp có thể gia tăng những nguy hiểm nào cho sức khỏe. Vậy bệnh này có thực sự nguy hiểm hay không, mời quý bạn cùng tìm hiểu qia bài viết này.
Bệnh suy giáp rất nguy hiểm, tuy vẫn có khả năng ngăn ngừa và điều trị nhưng một số trường hợp có thể gây biến chứng không phục hồi và cần phẫu thuật phức tạp, có thể dẫn đến tử vong trong thời gian ngắn.
Nếu bệnh suy giáp không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ để lại những biến chứng sau:
Khuyết tật khi sinh
Nếu bạn đang mang thai và mắc chứng rối loạn tuyến giáp nhưng không được điều trị, thì con của bạn có nguy cơ bị khuyết tật bẩm sinh cao hơn trẻ được sinh ra từ các bà mẹ khỏe mạnh. Quá trình phát triển của não bộ trẻ sinh ra từ những phụ nữ bị rối loạn tuyến giáp không được điều trị có thể gặp phải các nguy cơ như: Có các vấn đề về phát triển tâm thần, có vấn đề về thể chất.
Khả năng vô sinh cao
Bệnh suy giáp làm giảm ham muốn tình dục, kinh nguyệt ở phụ nữ không đều. Lượng hormone thay đổi dễ tác động đến cơ quan sinh sản của con người. Đây là một trong những biến chứng đáng nguy hại nhất của bệnh suy giáp.
Bướu cổ
Khi tuyến giáp cố gắng tạo ra đủ lượng hormone để đáp ứng nhu cầu của cơ thể, sự kích thích quá mức có thể khiến tuyến nội tiết này phình to điều này khiến bạn bị bướu cổ.
Bệnh tim
Người bị suy giáp, dù là ở những dạng nhẹ nhất, cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của tim. Khi tuyến giáp hoạt động kém sẽ gián tiếp làm tăng nồng độ cholesterol xấu khiến người bệnh có nguy cơ bị các bệnh tim mạch.
Suy giáp nguy hiểm như thế nào? Cách điều trị triệt để ra sao? Để biết thêm thông tin chi tiết hoặc có thắc mắc cần giải đáp, xin vui lòng liên hệ tới Bệnh viện Chữ Thập Xanh
Khi đăng ký tầm soát, sàng lọc các bệnh lý tuyến giáp, khách hàng sẽ được:
– Khám, tư vấn với bác sĩ chuyên khoa thuộc Viện Nội tiết.
– Siêu âm tuyến giáp.
– Xét nghiệm tầm soát các bệnh lý về tuyến giáp: FT3, FT4, TSH, Anti – TPO, Anti TG.
– Trả kết quả và được các bác sỹ tư vấn phương pháp điều trị bệnh.
Bệnh viện Chữ Thập Xanh luôn tự hào là bệnh viện đa khoa hiện nay với những ưu việt:
Bệnh viện Đa khoa Chữ Thập Xanh
Hotline: 0901 700 669.
Địa chỉ: 33 Nguyễn Hoàng – Nam Từ Liêm – Hà Nội
Website: http://benhvienchuthapxanh.vn
Bạn đang đọc nội dung bài viết Phòng Bệnh Sốt Xuất Huyết Như Thế Nào Là Hiệu Quả Nhất? trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!