Top 12 # Xem Nhiều Nhất Bệnh Lệch Quai Hàm Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Răng Khôn Hàm Dưới Mọc Lệch

Răng khôn bị mọc lệch khỏi vị trí trên cung hàm là nỗi ám ảnh của biết bao nhiêu người. Hiện tượng này xảy ra là do những nguyên nhân cụ thể sau đây:

Răng khôn mọc khi cấu trúc hàm đã ổn định

Răng khôn là chiếc răng hàm thứ 3 mọc trong khoảng từ 18 – 26 tuổi, thậm chí có thể trễ hơn. Bắt đầu từ lứa tuổi 18 trở đi, cấu trúc xương hàm của bạn đã hoàn toàn ổn định, các răng mới đã mọc đầy đủ, hoàn thành, không còn di chuyển được nữa.

Lúc này, chiếc răng khôn mới mọc lên nhưng không thể chiếm chỗ các răng khác, cũng không thể làm thay đổi cấu trúc của hàm để có thể mọc lên một cách bình thường. Theo bản năng, răng khôn sẽ tìm đường dễ mọc nhất trong xương hàm để có thể trồi lên.

Lúc này, răng khôn muốn mọc bình thường cũng không thể được. Đây cũng là một trong những nguyên nhân làm răng khôn mọc lệch hoặc mọc ngầm.

Răng khôn mọc khi nướu đã phát triển ổn định

Hầu hết các răng khôn mọc lên ở độ tuổi trưởng thành mà thời điểm này nướu răng sẽ ổn định và bám chắc trên xương hàm. Vậy nên, v iệc mọc răng khôn trong giai đoạn này sẽ trở nên khó khăn hơn, không những làm ảnh hưởng đến thời gian mọc răng mà còn ảnh hưởng đến hướng mọc của răng khôn.

Với một khoảng nướu nhỏ, răng khôn phải tách nướu mọc lên không phải là chuyện dễ dàng. Do đó, khi trồi lên được thì răng khôn thường không mọc thẳng hay ngay ngắn trên cung hàm được mà có xu hướng mọc đâm ngang sang các răng lân cận.

Cách xử lý răng khôn hàm dưới mọc lệch?

Trong trường hợp người bệnh có răng khôn hàm dưới mọc lệch gây tình trạng khó há miệng, sưng đau nướu kéo dài sẽ được Bác sĩ điều trị bằng thuốc kháng sinh và thuốc giảm đau. Sau khi tình trạng sưng đau giảm bớt, miệng có thể cử động bình thường, Bác sĩ sẽ tiến hành các biện pháp điều trị bảo tồn hay nhổ bỏ răng khôn.

Tại Nha khoa Đăng Lưu, nhổ răng khôn hàm dưới mọc lệch được diễn ra với một cuộc tiểu phẫu nhỏ, được tiến hành bởi Bác sĩ chuyên khoa với các bước nhanh gọn, máy móc và các dụng cụ hỗ trợ cho quá trình nhổ răng được vô trùng. Bệnh nhân sẽ được tiêm thuốc tê tại chỗ, chỉ khoảng 30 – 45 phút nằm trên ghế với các thao tác nhổ răng khôn theo kỹ thuật mới, chiếc răng khôn sẽ được loại bỏ khỏi xương hàm một cách nhẹ nhàng. Sau khi nhổ răng xong, Bác sĩ sẽ kê cho bạn một toa thuốc giảm đau, kháng sinh giúp giảm đau và ổ nhổ răng để giúp răng hồi phục.

Duy trì chế độ vệ sinh răng miệng đều đặn mỗi ngày là điều cần thiết sau khi nhổ răng khôn. Tuy nhiên, để vết thương nhanh lành, bạn nên tránh tiếp xúc bàn chải và kem đánh răng với vùng mới phẫu thuật.

Trong thời gian mới tiểu phẫu, bạn nên ăn những thức ăn mềm và loãng như cháo, soup,…Hạn chế tối đa uống đồ lạnh, đồ có ga và thực phẩm cay nóng.

Ngoài ra, bạn còn phải chú ý không được đụng chạm vào vùng răng khôn mới nhổ. Đồng thời, không dùng vật sắc nhọn tác động vào ổ răng khôn, sẽ khiến vết thương chảy máu khó lành.

Tóm lại, trong hầu hết các trường hợp răng khôn mọc lệch, người bệnh đừng cố gắng để duy trì mà nên can thiệp bằng giải pháp nhổ bỏ để tránh những ảnh hưởng xấu đến cấu trúc của xương hàm cũng như các răng bên cạnh. Mọi vấn đề về răng khôn mọc lệch cần được tư vấn cụ thể bạn có thể liên hệ đến Nha khoa Đăng Lưu để có các thông tin chính xác.

Bệnh Viêm Khớp Quai Hàm

1. Tổng quan về bệnh viêm khớp quai hàm

Bệnh viêm khớp quai hàm hay còn được gọi là viêm khớp thái dương hàm là bệnh lý rối loạn khớp hàm cùng với các cơ mặt xung quanh gây ra tình trạng đau nhức, co thắt và mất cân bằng giữa các khớp nối giữa xương sọ và xương hàm.

Bệnh viêm khớp quai hàm là bệnh lý khá phổ biến, theo như một số nghiên cứu thì bệnh có thể xảy ra ở mọi đối tượng, nhưng đối tượng nữ giới dậy thì và mãn kinh, độ tuổi từ 30 – 50 thường chiếm tỷ lệ mắc bệnh cao hơn hẳn.

Mức độ nguy hiểm của bệnh không cao, nhưng gây nhiều khó khăn cho người bệnh khi ăn uống như khó khăn khi há miệng hay xuất hiện tiếng lục đục lúc nhai.

Tuy không nguy hiểm nhưng khi không được chữa trị kịp thời, người bệnh thường sẽ gặp phải tình trạng mỏi mặt, phì đại cơ nhai và sưng mặt. Những triệu chứng này sẽ gây biến dạng khuôn mặt, gây mất cân đối khuôn mặt.

2. Nguyên nhân dẫn đến bệnh

Trên thực tế thì có rất nhiều yếu tố dẫn đến bệnh, một số yếu tố đáng chú ý phải kể đến là:

Do các chấn thương gây ra va đập mạnh như: bị ngã, tai nạn xa hay do há miệng rộng một cách đột ngột.

Viêm khớp dạng thấp, nhiễm khuẩn hay thoái hoá khớp là những yếu tố gây ra bệnh.

Việc thường xuyên nghiến chặt hàm răng, mài răng vào nhau sẽ làm cho các cơ khớp bị mỏi cũng là nguyên nhân khiến viêm khớp hàm.

Với một số trường hợp, do biến dạng bẩm sinh xương mặt ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của hàm và mặt.

3. Triệu chứng và biến chứng của bệnh

Những triệu chứng mà người bệnh có thể gặp phải như:

Triệu chứng có mức độ nguy hiểm nhất của bệnh là viêm khớp thái dương hàm nổi hạch. Khi người bệnh gặp phải triệu chứng này, cơ thể sẽ xuất hiện các cơn đau nhức nhiều phần hạch ở cổ, đồng thời gây ra tình trạng viêm khớp quai hàm.

Khi gặp phải triệu chứng trên mà người bệnh không được kịp thời điều trị thì rất dễ dẫn đến các biến chứng sau:

Không thể cử động khớp hàm: Khi bệnh bước vào giai đoạn nặng, bệnh nhân sẽ phải đối mặt với những cơn đau dữ dội khiến cho khó có thể cử động khớp hàm. Bên cạnh đó, người bệnh có khả năng sẽ gặp phải tình trạng viêm khớp thái dương hàm mãn tính, lúc này việc há miệng là không thể.

Đau nhức nhiều ở khớp thái dương hàm: Ban đầu, khi bệnh ở mức độ nhẹ, người bệnh sẽ chỉ gặp phải những cơn đau nhẹ. Về sau, tình trạng bệnh ngày càng tăng, những cơn đau sẽ càng dữ dội và liên tục, bệnh nhân sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu và mệt mỏi.

Giãn khớp quai hàm: Bệnh viêm khớp quai hàm nổi hạch sẽ gây thủng đĩa khớp, đồng thời phá huỷ các đầu xương làm xơ cứng khớp gây ra hiện tượng giãn khớp quai hàm.

Hoa mắt, chóng mắt cùng với đau đầu, nóng sốt và ù tai

4. Hướng điều trị bệnh viêm khớp quai hàm hiệu quả

Bệnh viêm khớp quai hàm thường không gây nguy hiểm nhiều, vì thế mà người bệnh chủ quan, chỉ điều trị khi bệnh đã bước vào giai đoạn nghiêm trọng.

Việc điều trị bệnh không khó, để đạt được kết quả điều trị cao nhất, đầu tiên bác sĩ sẽ phải xác định nguyên nhân của bệnh, tuỳ thuộc vào yếu tố gây bệnh là gì, bác sĩ sẽ đưa ra hướng điều trị phù hợp với từng tình trạng của bệnh nhân.

Thông thường, đây là những phương pháp điều trị phổ biến và hiệu quả nhất hiện nay:

Bệnh nhân sẽ được bác sĩ chỉ định kê các loại thuốc tây như (lưu ý: chỉ dùng khi được bác sĩ kê đơn):

Thuốc kháng sinh: cephalosporin thế hệ 1, 2, 3 và penicillin G, oxacillin.

Thuốc chống viêm không steroid: meloxicam, aspirin, diclofenac.

Thuốc giảm đau: paracetamol, nếu cơn đau dữ dội: paracetamol + codein.

Các triệu chứng cũng sẽ giảm nếu như bệnh nhân đặt đĩa cắn để ngăn nghiến răng hoặc niềng răng. Vào buổi tối khi cơn đau nhiều hơn, người bệnh có thể dùng một miếng nhựa dẻo để đeo vào miếng để hạn chế tình trạng cắn chặt hàm.

Với phương pháp này, bác sĩ sẽ tiến hành việc chèn kim vào khớp hàm, dùng chất lỏng để loại bỏ các mảnh vụn và các phần phụ viêm giúp bệnh nhân giảm hẳn tình trạng đau.

Những phương pháp như chường nóng, lạnh kết hợp với xoa bóp và bấm huyệt được nhiều bệnh nhân tin dùng vì đây là phương pháp giúp giảm nhanh cơn đau cho người bệnh một cách an toàn và hiệu quả.

Ngoài ra, bệnh nhân sẽ giảm thiểu được sự lo âu và căng thẳng trong tinh thần khi sử dụng phương pháp này.

Một số trường hợp bệnh nhân sẽ được chỉ định phương pháp điều trị phẫu thuật, tuy nhiên chỉ chiếm một số rất ít.

Mục đích của phẫu thuật là để sửa chữa và thay thế các phần khớp bị viêm và giúp bệnh nhân khôi phục lại tình trạng quai hàm như bình thường.

5. Chế độ sinh hoạt cho bệnh nhân viêm khớp quai hàm

Muốn việc điều trị đạt hiệu quả cao nhất và bệnh có thể được trị dứt điểm thì bệnh nhân viêm khớp quai hàm cần thực sự chú ý vào chế độ sinh hoạt của bản thân.

Sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

Khi dùng thuốc, nên đến cơ sở y tế hoặc bệnh viện để kiểm tra thường xuyên về tình trạng của bệnh. Những trường hợp quai hàm không thể đóng hoặc mở, phải gặp bác sĩ ngay để được điều trị kịp thời.

Dành khoảng 15 – 20 phút mỗi ngày thể xoa bóp vùng quai hàm.

Sử dụng các thực phẩm, đồ ăn mềm và dễ nhai. Không nhai lâu, nhai về một bên sẽ rất dễ làm lệch cơ hàm

Khi cơn đau dữ dội, sử dụng phương pháp chườm nóng, lạnh để giảm đau tạm thời.

Nói chung, bệnh viêm khớp quai hàm (viêm khớp thái dương hàm) tuy không ảnh hưởng đến tính mạng nhưng người bệnh sẽ phải đối mặt với các triệu chứng khó chịu, gây ảnh hưởng đến việc sinh hoạt cũng như ăn uống thường ngày. Chính vì vậy, để bệnh không gây ra các biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe, người bệnh cần chú ý tìm hiểu thật kỹ về nguyên nhân, triệu chứng của bệnh để phát hiện bệnh kịp thời. Để thực sự chắc chắn về hướng điều trị bệnh nhân nên đến bệnh viện để các y, bác sĩ kịp thời kiểm tra và đưa ra phương pháp điều trị có hiệu quả cao nhất.

Sái Quai Hàm Liên Quan Đến Bệnh Gì?

Sái quai hàm là tình trạng bắp thịt và đường gân của xương quai hàm bị tác động mạnh, khiến cho quai hàm bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu.

Thông thường, khi bị sái quai hàm, người bệnh sẽ xuất hiện một số dấu hiệu nhận biết như: Cứng ở giữa cổ và quai hàm, ê nhức trong hàm, khó xoay cổ vào mỗi buổi sáng, đau mỏi vùng tai trước, ù tai, há miệng khó khăn, kèm theo tiếng kêu lộc khộc…

Lưu ý: Tình trạng sái quai hàm do viêm khớp thai dương hàm nếu không được khắc phục kịp thời, người bệnh có thể đối mặt với một số mối nguy hiểm tiềm ẩn như:

✑ Đau nhức dữ dội, kéo dài ở khớp thái dương hàm, khiến cho người bệnh luôn trong tình trạng mệt mỏi, khó chịu vô cùng.

✑ Sái quai hàm do viêm khớp thai dương hàm có thể khiến cho khớp hàm không thể cử động, thậm chí không thể há được miệng.

✑ Mỏi hàm, xuất hiện những tiếng kêu lạ khi nhai, cơ nhai bị phì đại, gây biến dạng khuông mặt, mất thẩm mỹ.

✑ Gây đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai và nóng sốt kéo dài. Tình trạng này nếu không được khắc phục sẽ khiến cho tình hình sức khỏe của người bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Khắc phục tình trạng sái quai hàm bằng cách nào?

➲ Nắn quai hàm.

Với những trường hợp sái quai hàm do ảnh hưởng bởi các yếu tố tác động bên ngoài, bác sĩ sẽ tiến hành nắn chỉnh quai hàm để khắc phục tình trạng.

Đầu tiên sẽ tiêm thuốc giảm đau hoặc hỗ trợ giãn cơn nhằm giảm đau tốt nhất cho người bệnh, sau đó ngồi vố tư thế thuận lợi, đặt 2 miếng gạc lên mặt nhai ở bên trong 2 nhóm răng hàm dưới bên phải và trái. Tiếp đến dùng 2 ngón trỏ để chỉnh nắn toàn bộ khối xương hàm bị trật trở lại vị trí ban đầu.

➲ Điều trị Tây y.

Nếu sái quai hàm có ảnh hưởng đến viêm khớp thái dương hàm ở mức độ nhẹ. Lúc này, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bệnh hiệu quả bằng các loại thuốc kháng sinh, chống viêm, giảm đau, đẩy lùi nhanh các triệu chứng khó chịu của bệnh.

➲ Điều trị bằng kỹ thuật hiện đại.

Trường hợp viêm khớp thoái dương hàm ảnh hưởng bởi các bệnh viêm khớp dạng thấp, thoái hóa khớp…ở mức độ nặng, bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng phương pháp hiện đại dao châm cứu he-ne.

Với phương pháp này, bác sĩ sẽ tiến hành đưa đầu dao cực nhỏ dưới tác động của tia laser đưa vào các huyệt vị bên trong khớp thái dương hàm nhằm bóc tách, căn chỉnh khớp tổn thương, đồng thời tăng tuần hoàn máu để thúc đẩy quá trình tự phục hồi bệnh lý nhanh chóng, an toàn, không ảnh hướng đến các mô lành xung quanh.

Bên cạnh đó, sau khi điều trị xong người bệnh cũng cần lưu ý hạn chế cười đột ngột, ngáp quá to, bỏ nghiến răng khi ngủ, tránh va chạm mạnh vào quai hàm, ngủ đúng tư thế, ăn thức ăn mền, lỏng và hạn chế các thực phẩm khô cứng…nhằm ngăn chặn tối đa tình trạng bệnh tái lặp lại.

Phòng khám đa khoa Thái Bình Dương ở 34-36 Đinh Tiên Hoàng, P.Đakao, Quận 1, TPHCM tự hào nằm trong số ít các cơ sở y tế uy tín, có giấy pháp hoạt động hợp pháp, thực hiện khám chữa bệnh xương khớp dưới sự chỉ đạo và hướng dẫn của bộ y tế.

Mặt khác, phòng khám còn đảm bảo đầy đủ các dịch vụ y tế đạt chuẩn như: Cơ sở hạ tầng khang trang, máy móc y khoa hiện đại, đội ngũ bác sĩ tài năng với hơn 20 năm kinh nghiệm trong nghề, chi phí hợp lý được niêm yết rõ ràng, thủ tục đơn giản, không phải chờ đợi…

☎ Khi đăng ký Online, người bệnh sẽ nhận được những ƯU ĐÃI hấp dẫn như:

✫ Chủ động thời gian thăm khám: Có thể hẹn lịch khám theo thời gian rãnh của mình, vào 8:00 – 20:00 hằng ngày.

✫ Tìm được bác sĩ phù hợp: Có quyền được yêu cầu bác sĩ khám cho mình.

✫ Tiết kiệm chi phí: Được miễn phí sổ khám bệnh, phí khám lâm sàng.

✫ Khám ưu tiên: Không cần xếp hàng ngồi chờ, bạn sẽ nhanh chóng được hướng dẫn vào thăm khám và điều trị.

PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁI BÌNH DƯƠNG

Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ Địa chỉ phòng khám: 36 Đinh Tiên Hoàng, P.Đa Kao, Quận 1, TPHCM Hotline tư vấn: 028.38 172 555

** Nếu không có thời gian trò chuyện hãy nhấc máy lên và gọi qua số Hotline: 028.38 172 555

(*)Lưu ý: Hiệu quả điều trị tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

Đau Quai Hàm: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Uống Gì Khỏi Bệnh?

Khớp quai hàm thực hiện các hoạt động như ăn, uống, nói chuyện… Đau xương quai hàm là những cơn đau khó chịu xuất hiện tại hàm.

Ban đầu có thể là cảm giác đau nhẹ, đột ngột xuất hiện và tự biến mất. Nhưng càng về sau này cơn đau sẽ càng dữ dội, kéo dài trong nhiều ngày. Khi đó, chức năng của quai hàm sẽ suy giảm, ảnh hưởng đến hoạt động ăn uống và giao tiếp hàng ngày của bạn.

Bất kỳ ai cũng có thể gặp phải hiện tượng đau xương hàm, bất kể là người già hay trẻ nhỏ, nam giới hoặc nữ giới. Nhưng nữ giới trong giai đoạn dậy thì và mãn kinh thường có nguy cơ mắc cao hơn hẳn.

2. Nguyên nhân dẫn đến bệnh đau quai hàm

Đau xương quai hàm là dấu hiệu ban đầu của nhiều bệnh lý nguy hiểm sau đây:

2.1. Rối loạn khớp thái dương hàm

Có tới 50% người đau quai hàm là do nguyên nhân này gây ra. Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ có nguy cơ mắc phải bệnh này cao hơn hẳn các nhóm đối tượng khác.

2.2. Nghiến răng hoặc mở miệng quá rộng

Nghiến răng nhiều lần hoặc ngủ há miệng quá rộng khi ngủ cũng có thể dẫn đến tổn thương khớp quai hàm và gây ra tình trạng đau nhức.

2.3. Viêm tủy xương quai hàm

2.4. Thoái hóa khớp xương hàm

Thoái hóa khớp xương hàm có thể khiến bề mặt xương mỏng đi. Khi hoạt động, hai đầu xương sẽ cọ xát vào nhau và gây ra đau nhức.

2.5. Viêm màng hoạt dịch

Lớp lót của khớp quai hàm hoặc dây chằng nối bị viêm cũng gây đau ở quai hàm.

2.6. Bệnh về răng miệng

Các bệnh như: sâu răng, viêm chân răng, sưng nướu, răng mọc lệch… cũng có thể gây đau quai hàm trái hoặc phải

2.7. Các vấn đề về viêm xoang

Những vấn đề tại khoang mũi cũng có thể tạo ra các ảnh hưởng tới quai hàm.

Ngoài ra, tình trạng căng thẳng, nhức đầu hay đau dây thần kinh quai hàm cũng gây ra cảm giác đau tại khớp xương này.

3. Triệu chứng bệnh đau quai hàm

Một số triệu chứng thông thường bao gồm đau quai hàm gần tai, cứng quai hàm, hoặc nhức đầu. ( Theo helobacsi.com)

3.1. Triệu chứng phổ biến

Phổ biến nhất là triệu chứng đau quai hàm bên trái hoặc bên phải, đau dưới tai. Cụ thể, bạn sẽ thấy đau khi thực hiện các hoạt động như:

– Há miệng

– Nhai, nhuốt thức ăn

– Uống nước

– Nói chuyện

– Ngáp

3.2. Một số triệu chứng khác

Ngoài ra, người bệnh còn có thể bị:

– Sưng một bên má hay đau nhức cả một vùng mặt

– Nóng sốt

– Ù tai, chóng mặt.

– Khi tình trạng trở nên nặng hơn, sẽ phát ra các tiếng kêu lục cục tại khớp, đau liên hồi.

– Thậm chí, bạn không thể há miệng ra hoặc khép miệng lại do quai hàm bị co cứng.

Đau quai hàm rất dễ nhầm với các bệnh như viêm tuyến nước bọt, viêm tai giữa… Do đó, cần tới cơ sở y tế để thăm khám ngay khi có những dấu hiệu bất thường tại khu vực này. Phát hiện bệnh từ sớm sẽ giúp việc điều trị nhanh chóng đạt được hiệu quả. Rút ngắn thời gian và chi phí điều trị.

4. Chẩn đoán đau quai hàm

Chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây ra tình trạng đau quai hàm, từ đó sẽ có phương pháp điều trị hiệu quả. Để làm được điều này, bác sỹ cần thực hiện các hành động sau:

4.1. Chẩn đoán lâm sàng

Khám lâm sàng, bao gồm đánh giá các dây thần kinh, xương cổ, hàm, miệng và cơ bắp.

4.2. Chẩn đoán hình ảnh

Chụp X-quang hoặc MRI sẽ thu được hình ảnh khớp quai hàm có bị tổn thương hay không và mức độ tổn thương hiện tại như thế nào?

4.3. Xét nghiệm máu

Xét nghiệm tốc độ máu lắng.

Thông qua quá trình thăm khám và xét nghiệm, nếu bác sỹ nghi ngờ về một nguyên nhân nào đó, họ có thể chỉ định để bạn làm thêm các xét nghiệm khác để có đủ cơ sở kết luận về bệnh.

5. Điều trị đau quai hàm

Việc điều trị đau quai hàm sẽ tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, căn cứ vào đó bác sỹ sẽ chỉ định những phương pháp điều trị cụ thể:

5.1. Điều trị nha khoa

Nếu xuất phát từ các bệnh về răng miệng, người bệnh sẽ được điều trị bằng các phương pháp như: niềng răng, nhổ răng, chỉnh khớp cắn…

5.2. Điều trị bằng thuốc tây

Người bệnh sẽ được bác sỹ chỉ định các thuốc giảm đau, kháng viêm không steroid và kháng sinh:

– Thuốc giảm đau: Paracetamol giúp giảm đau hiệu quả nhưng không kháng viêm.

– Thuốc kháng viêm không steroid: Aspirin, Diclofenac, Meloxicam… Được sử dụng trong trường hợp đau do viêm khớp.

– Thuốc kháng sinh: Penicillin G, oxacillin… Được sử dụng trong trường hợp đau do nhiễm khuẩn.

– Corticosteroid: Có tác dụng kháng viêm rất tốt nhưng nguy cơ tác dụng phụ cao nên cần cân nhắc khi sử dụng.

Kết hợp với việc sử dụng thuốc, bác sỹ có thể chỉ định thêm các phương pháp vật lý trị liệu như: chiếu tia hồng ngoại, xoa bóp cơ, chườm nóng, chườm lạnh để tăng hiệu quả điều trị. Bạn cũng nên tập luyện các động tác căng duỗi, mát xa để giúp quai hàm tăng cường sức mạnh.

5.3. Phẫu thuật hàm

Trường hợp người bệnh bị đau dữ dội, kéo dài nhiều ngày và các biện pháp điều trị khác không đáp ứng hiệu quả sẽ được bác sỹ đề nghị làm phẫu thuật để khắc phục.

Phẫu thuật khớp quai hàm là một kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi phải tiến hành bởi các bác sỹ có tay nghề cao và tại các bệnh viện lớn.

5.4. Điều trị bằng Đông y

Trong trường hợp đau quai hàm xuất phát từ nguyên nhân các bệnh lý về đau nhức xương khớp, những loại thuốc kể trên sẽ không giúp chữa dứt điểm bệnh mà chỉ có tác dụng giảm đau, giảm viêm tạm thời. Do vậy, bệnh có thể tái phát lại bất cứ lúc nào và trở nên trầm trọng hơn.

Bên cạnh đó, thuốc tây cũng tiềm ẩn nguy cơ về tác dụng phụ nên người bệnh không được tùy tiện sử dụng mà cần được chỉ định bởi bác sỹ.

Hiện nay, xu thế của người bị đau nhức xương khớp là sử dụng các sản phẩm chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên giúp điều trị bệnh từ gốc, đồng thời giúp giảm các triệu chứng và ngăn ngừa bệnh tái phát.

6. Đau quai hàm nên ăn gì và kiêng gì?

6.1. Thực phẩm nên ăn

– Bổ sung thực phẩm giàu vitamin D, canxi… giúp xương chắc khỏe

– Người bệnh chỉ cần há miệng cũng gây đau ở quai hàm. Do đó, nên lựa chọn thức ăn dạng lỏng, mềm và dễ nuốt.

– Nên nấu chín mềm và cắt thực phẩm ra thành những miếng nhỏ.

6.2. Thực phẩm nên tránh

-Các loại thực phẩm dễ dính và dai, giòn có thể gây căng, mỏi khớp hàm.

-Sườn sụn, thịt dai như thịt bò khô, nước đá.

-Đồ ăn cay, nóng…

-Tránh các loại bia, rượu, cà phê, chất kích thích ngăn chặn cơn đau nhức quai hàm tăng thêm.

7. Phòng ngừa đau ở quai hàm

– Không nên nhai kẹo cao su, không dùng răng cắn các vật cứng.

– Tránh ăn các thực phẩm quá cứng hoặc quái dai.

– Dùng tay đỡ quai hàm dưới khi ngáp

– Điều chỉnh thói quen nghiến răng khi ngủ (Có thể nhờ đến sự hỗ trợ của bác sỹ nha khoa).

– Nhai đều hai bên răng, tránh nhai quá nhiều một bên.

– Học cách thư giãn quai hàm, mát xa quai hàm.

Ths.Bs Nguyễn Thị Hằng