Top 3 # Xem Nhiều Nhất Bệnh Mạch Vành 3 Nhánh Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Sống Khỏe Với 2 Stent Và 3 Nhánh Mạch Vành Tắc Hẹp Nhờ Dùng Vương Tâm Thống

Lượt xem: 370

Vốn có tiền sử tăng huyết áp và mỡ máu cao nhưng vì chủ quan không điều trị sớm nên bệnh mạch vành chính là hệ quả tất yếu mà chú Kha đã phải lãnh chịu trong suốt nhiều năm liền. Cũng thật may là nhờ có Vương Tâm Thống hỗ trợ, dần dần cơn đau thắt ngực thuyên giảm, sức khỏe chú được cải thiện tốt và duy trì ổn định cho đến tận bây giờ.

Đau thắt ngực, khó thở, vã mồ hôi vì mạch vành tắc hơn 90%

Rất nhiều người cũng từng rơi vào tình cảnh như chú Kha, vì chủ quan khi bệnh tăng huyết áp, mỡ máu cao không gây triệu chứng nên nghĩ rằng không nguy hiểm và không điều trị dứt điểm. Chỉ vài năm sau đó, tăng huyết áp gây tổn thương thành động mạch, kết hợp với sự tích tụ của các thành phần mỡ xấu trong máu và hình thành nên mảng xơ vữa, gây tắc nghẽn động mạch vành.

Nhớ lại những ngày đầu khi mới phát bệnh, hễ đi lại hay làm việc nặng là chú lại cảm thấy khó thở, đau thắt ở ngực, người vã mồ hôi. Tình trạng này lặp lại đến 2 – 3 lần, chú đi khám thì mới biết mạch vành đã tắc hẹp 3 nhánh: 1 nhánh hẹp 95%, 1 nhánh 90% và nhánh còn lại hẹp 80%. Được bác sĩ cảnh báo về nguy cơ nhồi máu cơ tim sẽ rất cao nếu không can thiệp sớm, vậy nên chú Kha đã quyết định đặt stent luôn từ đợt đó.

Chú Kha phát hiện bệnh mạch vành bắt đầu từ triệu chứng đau thắt ngực, khó thở

Những tưởng đặt stent là bệnh mạch vành đã ổn, nào ngờ…

Sau khi đặt 2 stent mạch vành, chú Kha cứ nghĩ bệnh tình coi như đã ổn. Thế nhưng chỉ 4 năm sau, chú lại phát hiện thêm 2 nhánh mạch vành mới tắc hẹp tới hơn 80% cùng với chứng rối loạn nhịp tim. Chú Kha kể lại: “Sau khi đặt stent, trong khoảng 3 năm đầu thì tôi rất khỏe. Bắt đầu sang năm thứ 5 thì tôi có hiện tượng rối loạn nhịp tim. Bác sĩ nói là tôi bị ngoại tâm thu, vậy nên hay bị hồi hộp, lo lắng, tim đập nhanh, đánh trống ngực… Tim cứ đập khoảng 10 nhịp lại bỏ 1 nhịp làm tôi rất khó chịu. Rồi huyết áp cũng lên cao quá nên tôi lại đi bệnh viện khám thì thấy mạch vành bị hẹp gần 80%. Bác sĩ nói cứ uống thuốc đã chứ chưa đặt stent tiếp vì tôi đã đặt stent 1 lần rồi.

“Giải pháp thảo dược giúp tôi thoát khỏi nguy cơ phẫu thuật lần nữa”

Chú Kha hiểu rằng, với những người bệnh cao tuổi lại mắc đồng thời nhiều bệnh mạn tính thì việc can thiệp mạch vành nhiều lần sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đó cũng là lý do mà bác sĩ khuyên chú cần tiếp tục duy trì dùng thuốc, nếu bệnh tình không thuyên giảm mới cân nhắc đặt stent tiếp.

Lo lắng cho sức khỏe của mình, chú Kha đã tìm kiếm giải pháp với mong muốn không phải trải qua phẫu thuật thêm lần nào nữa. Và thật tình cờ, qua một bài báo chú biết đến thực phẩm bảo vệ sức khỏe – sản phẩm thảo dược chuyên dành cho người bệnh trước và sau can thiệp mạch vành. Uống Vương Tâm Thống liên tục trong suốt 8 – 9 tháng với liều 6 viên/ngày, sức khỏe chú đã cải thiện đi rất nhiều.

“Tôi bây giờ không còn đau thắt ngực nhiều nữa, đỡ hồi hộp hơn, huyết áp cũng đã giảm. Tôi vẫn uống Vương Tâm Thống duy trì song song với thuốc tây mà bác sĩ kê. Tôi thấy kết hợp như vậy thì cho hiệu quả rất tốt. Trước đây mỡ máu khoảng 6 – 7 thì bây giờ chỉ còn khoảng trên dưới 4.” – Chú Kha vui mừng chia sẻ.

Chú Kha chia sẻ bí quyết trị dứt hẳn cơn đau ngực, tim bỏ nhịp sau đặt stent mạch vành

Vương Tâm Thống – giải pháp cho người bệnh mạch vành bị tăng huyết áp, mỡ máu cao

Tăng huyết áp và mỡ máu cao là những yếu tố nguy cơ hàng đầu gây xơ vữa động mạch. Bởi vậy, dù đã can thiệp đặt stent nhưng nếu không kiểm soát tốt các yếu tố này, mạch vành vẫn có thể tái tắc hẹp trở lại hoặc xuất hiện những vị trí tắc hẹp mới, khiến cho người bệnh phải can thiệp đặt stent nhiều lần.

Dùng thuốc tây đôi khi là chưa đủ để kiểm soát các yếu tố nguy cơ gây xơ vữa động mạch. Vì vậy, các chuyên gia Tim mạch khuyên bạn nên sử dụng kết hợp cùng những sản phẩm hỗ trợ thảo dược như Vương Tâm Thống. Trong thành phần của sản phẩm này chứa các thảo dược có tác dụng giãn mạch, hạ huyết áp và giảm mỡ máu hiệu quả như Bồ hoàng, Hoàng bá, Natto. Không chỉ vậy, theo nghiên cứu của Đại học Dược Quốc Gia Chungnam (Hàn Quốc), thành phần trong Vương Tâm Thống còn chứa hoạt chất 2S – naringenin có khả năng ức chế sự tăng sinh của tế bào cơ trơn mạch máu – một trong những nguyên nhân làm dày thêm mảng xơ vữa và gây tái tắc hẹp sau đặt stent mạch vành.

Vương Tâm Thống – Cách trị tối ưu nhất cho người bệnh mạch vành với 3 nhánh tắc hẹp

Bạn đọc quan tâm và muốn được tìm hiểu thêm về cách trị bệnh hiệu quả mà chú Kha đã áp dụng, vui lòng gọi đến tổng đài 0962.546.541 hoặc liên hệ với chú Kha theo số 0913.425.295 hoặc đến địa chỉ nhà chú tại số 58, đường Nguyễn Cư Trinh, phường Thuận Hòa, TP Huế để được lắng nghe chia sẻ trực tiếp.

Vương Tâm Thống và những lợi ích chuyên biệt cho bệnh mạch vành

Người bệnh mạch vành nói gì – Trải nghiệm của những bệnh nhân khi đặt trọn niềm tin vào Vương Tâm Thống

Theo lời kể của chú Kha (Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế)

Bệnh Động Mạch Vành Mạn

Bệnh động mạch vành (ĐMV) là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn phế ở các nước đang phát triển và phát triển; là nguyên nhân của một phần ba các ca tử vong ở người lớn trên 35 tuổi trên toàn thế giới.

Tại Việt Nam, bệnh động mạch vành cũng đã trở thành một trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu. Năm 2016, theo báo cáo của WHO, ước tính Việt Nam có 31% trường hợp tử vong là do bệnh tim mạch, trong đó, hơn nửa là do bệnh lý ĐMV.

Thuật ngữ

Bệnh động mạch vành do xơ vữa bao gồm 2 hội chứng trên lâm sàng:

Hội chứng động mạch vành mạn (Chronic coronary syndrome), gọi tắt là hội chứng mạch vành mạn , là thuật ngữ mới được đưa ra tại Hội Nghị Tim Mạch Châu Âu (ESC) 2019, thay cho tên gọi trước đây là đau thắt ngực ổn định, bệnh ĐMV ổn định, bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ mạn tính hoặc suy vành.

Hội chứng động mạch vành cấp tên gọi tắt là hội chứng mạch vành cấp (HCMVC), bao gồm nhồi máu cơ tim có ST chênh lên (STEMI), nhồi máu cơ tim không có ST chênh lên (NSTEMI) và đau thắt ngực không ổn định (ĐNKÔĐ).

Sinh lý bệnh xơ vữa động mạch vành

Quá trình hình thành mảng xơ vữa được đặc trưng bởi:

Rối loạn chức năng tế bào nội mạc m ạch máu.

Lắng đọng lipid, cholesterol v à xâm nhập các tế bào viêm ở thành mạch. Tích luỹ các mảnh xác tế bào ở lớp nội mạc và dưới nội mạc.

Suy giảm chức năng nội mạc

Quá trình này được kích hoạt bởi sự tổn thương lớp nội mạc mạch máu do tiếp xúc với các yếu tố kích thích như:

C hất độc trong thuốc lá. LDL – C oxy hóa.

C ác sản phẩm chuyển hóa cuối cùng của quá trình đường phân.

T ăng homocystein.

C ác tác nhân nhiễm trùng…

Tổn thương tế bào nội mạc bắt đầu chuỗi các quá trình dẫn đến rối loạn chức năng tế bào. Dấu hiệu của rối loạn chức năng nội mạc là thay đổi sự cân bằng của quá trình sản sinh các phân tử hoạt mạch qua trung gian tế bào nội mạc:

Giảm hoạt tính sinh học của NO, một chất giãn mạch quan trọng, chống huyết khối, chống tăng sinh.

Tăng sinh các chất co mạch: Endothelin-1 và angiotensin-II, hoạt hoá quá trình di tản và tăng sinh tế bào.

Rối loạn chức năng tế bào nội mạc, bộc lộ các phân tử kết dính và các chất hoá ứng động làm tăng kết dính và di chuyển tế bào.

Những ảnh hưởng qua trung gian các kích thích thường thấy rõ nhất ở mạch máu có tốc độ dòng máu cao như mạch não, mạch vành, mạch thận, mạch chậu.

Thay đổi cân bằng đông máu tại chỗ như tăng nồng độ chất ức chế hoạt hóa plasminogen và các yếu tố mô.

Giảm yếu tố hoạt hóa plasminogen (t-PA) và thrombomodulin. Giảm sản xuất NO dẫn đến tăng hoạt hoá và kết dính tiểu cầu.

Sự phát triển của mảng xơ vữa

Rối loạn chức năng nội mạc tạo thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của mảng xơ vữa (Hình 11.1)

Sự lắng đọng dần dần của các hạt LDL qua lớp nội mạc mạch máu (khi bị tổn thương, suy giảm chức năng) vào thành mạch.

Các tế bào đơn nhân thâm nhiễm vào thành mạch (do tổn thương nội mạc và các yếu tố viêm, hóa chất trung gian), hoạt hóa biến thành đại thực bào, tiếp theo đại thực bào sẽ ăn các hạt LDL biến thành các tế bào bọt. Các tế bào bọt này lắng đọng trong thành mạch và lại tiếp tục hoạt hóa thúc đẩy quá trình thực bào-lắng đọng tạo thành các mảng xơ vữa động mạch.

Các tổn thương sớm nhất là các vệt mỡ, gồm chủ yếu các đại thực bào giàu lipid và các tế bào bọt. Các tổn thương này phát triển thành mảng xơ khi hình thành, tích luỹ và thâm nhiễm của các tế bào cơ trơn bị chuyển thành tế bào sợi.

Các tế bào nói trên chịu trách nhiệm chính trong việc thoái hóa mạng lưới mô liên kết ngoại bào dẫn tới hình thành vỏ xơ bao phủ một lõi chứa đầy lipid, tế bào bọt, những mảnh tế bào hoại tử và các tế bào viêm gồm cả các tế bào lympho T.

Mảng xơ vữa tích luỹ ngày càng nhiều và hậu quả là hẹp dần lòng mạch, cuối cùng có thể gây tắc mạch.

Tổn thương hình thành và phát triển

Tổn thương thành mạch có xu hướng thường gặp hơn ở những vị trí nhất định trong lòng mạch máu. Dòng máu chảy gây ra áp lực lên thành mạch, do đó ảnh hưởng đến đặc tính sinh học của tế bào nội mô.

Hình 11.1: Cơ chế hình thành vữa xơ động mạch với bản chất là hạt LDL

Khi lòng ĐMV bị hẹp đáng kể (thường là trên 70%), dòng chảy tưới máu cơ tim phía sau bị giảm đáng kể trong khi nhu cầu oxy của cơ tim vẫn cần, đặc biệt khi gắng sức. Với tình trạng thiếu cung cấp máu, cơ tim thiếu oxy phải chuyển hóa trong tình trạng yếm khí. Các sản phẩm của chuyển hóa yếm khí (LDH, adenosine) kích thích các đầu mút thần kinh của hệ mạch vành, gây nên cơn đau thắt ngực.

Tổn thương

Vệt mỡ trung bình Xơ vữa

Biến chứng/Nứt vỡ mảng xơ vữa

Mảng

xơ vữa

Rối loạn chức năng tê bào nội mạc

Khi mảng xơ vữa động mạch bị nứt, loét, vỡ ra làm cho dòng máu đang lưu thông tiếp xúc với các thành phần bên trong của mảng xơ vữa-chủ yếu là lõi lipid làm khởi phát quá trình đông máu, hình thành cục máu đông lấp kín lòng mạch dẫn đến thiếu máu, hoại tử cơ tim. Trên lâm sàng biểu hiện bằng hội chứng động mạch vành cấp (nhồi máu cơ tim có ST chênh lên, nhồi máu cơ tim không ST chênh lên và đau ngực không ổn định).

Quá trình hình thành huyết khối động mạch vành là động học và có thể đảo ngược , ít nhất là một phần bởi sự hoạt hóa t-PA và protein C, S của hệ thống chống huyết khối/tiêu sợi huyết nội sinh.

Mảng xơ vữa với vỏ xơ mỏng và lõi lipid lớn chứa lượng lớn các thành phần của tế bào viêm, đặc biệt là các mảnh thoái hoá tế bào có nguy cơ nứt vỡ cao và hình thành huyết khối lớn. Ngược lại các mảng xơ vữa có lõi lipid nhỏ, vỏ xơ dày, ít chất trung gian viêm thì thường ổn định và ít khi nứt vỡ.

Cơ chế bệnh sinh của hội chứng động mạch vành cấp (HCMVC) không có ST chênh lên là sự không ổn định và nứt vỡ của mảng xơ vữa. Nếu sự nứt vỡ là lớn và hình thành máu đông ồ ạt lấp toàn bộ lòng mạch sẽ gây ra NMCT cấp có ST chênh lên. Nếu sự nứt vỡ nhỏ hơn và cục máu đông này chưa dẫn đến tắc hoàn toàn ĐMV sẽ gây ra HCMVC không có ST chênh lên. Bên cạnh đó, các cơ chế về sự di chuyển của huyết

khối nhỏ đến tắc vi mạch phía sau và sự co thắt càng làm cho tình trạng thiếu máu cơ tim thêm trầm trọng.

Sự hình thành cục máu đông: Khi mảng xơ vữa bị vỡ, lớp dưới nội mạc được lộ ra và tiếp xúc với tiểu cầu, dẫn đến hoạt hoá các thụ thể GP IIb/IIIa trên bề mặt tiểu cầu và hoạt hoá quá trình ngưng kết của tiểu cầu. Các tiểu cầu ngưng kết này sẽ giải phóng ra một loạt các chất trung gian làm co mạch, thu hút các tiểu cầu khác và hình thành nhanh hơn cục máu đông.

Hậu quả của các hiện tượng trên là làm giảm đột ngột cấp máu tới vùng cơ tim do ĐMV đó nuôi dưỡng, và biểu hiện trên lâm sàng là cơn đau ngực không ổn định, trên điện tâm đồ có thể là hình ảnh thiếu máu cơ tim cấp với ST chênh xuống hoặc T âm nhọn, các men tim loại Troponin có thể tăng khi có thiếu máu cơ tim nhiều gây hoại tử cơ tim thực sự. Các yếu tố sau có thể làm nặng bệnh hơn: Sốt, tăng huyết áp nhiều, rối loạn nhịp tim, cường giáp.

Sinh lý bệnh của bệnh động mạch vành

Bệnh lý ĐMV là một quá trình diễn biến động, mảng xơ vữa có thể lớn dần, ổn định tương đối xen kẽ giai đoạn không ổn định nứt vỡ gây ra những biến cố cấp tính có thể dẫn đến tử vong, sau đó (nếu sống sót và được điều trị tốt) lại tương đối ổn định. Trên cùng một hệ ĐMV của một bệnh nhân cũng có những tổn thương ổn định xen kẽ không ổn định.

Quá trình diễn tiến bệnh ĐMV có thể đảo ngược được nếu người bệnh tuân thủ điều trị, thay đổi lối sống, điều chỉnh tốt các yếu tố nguy cơ cũng như thực hiện điều trị tốt Với các thuốc khang ngưng tập tiểu cầu, statin… Ngược lại, bệnh sẽ diễn biến Xấu nhanh với nhiều đoạn biến cố cấp (không ổn định) khi người bệnh không được điều trị, phòng ngừa tốt.

Tương ứng với sinh lý bệnh xơ vữa động mạch vành là biểu hiện hội chứng ĐMV mạn tính và hội chứng ĐMV cấp tính trên lâm sàng được thể hiện trong Hình 11.3.

Đánh giá nguy cơ xơ vữa động mạch

Đánh giá toàn diện các yếu tố nguy cơ tim mạch, đánh giá tổng thể nguy cơ xảy ra các biến cố đích cho mỗi người bệnh là nguyên tắc cơ bản trong tiếp cận, phân tầng, xử trí và dự phòng trong bệnh lý xơ vữa động mạch.

Càng có nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch và càng nhiều tổn thương cơ quan đích thì nguy cơ xảy ra các biến cố tim mạch mới càng cao.

Có nhiều hệ thố ng thang điểm đánh giá nguy cơ tiến triển của xơ vữa động mạch ứng dụng trong tiên lượng và dự phòng tiên phát các biến cố tim mạch . Kinh điển nhất là thang điểm Framingham và thang điểm SCORE của Hội T im mạch Châu Âu cho ph ép ước tính nguy cơ bệnh tim mạch gây tử vong trong vòng 10 năm tới với các mức độ rất cao, cao, trung bình hay thấp (h ình 11.5). Đối với người Việt Nam, ước tính nguy cơ theo các hệ thống tính điểm thường thấp hơn so với thực t ế trên mỗi người cụ thể.

Ngoài ra còn có một số yếu tố giúp đánh giá nguy cơ mắc biến cố tim mạch được áp dụng trên lâm sàng như:

Điểm vôi hóa động mạch vành trên phim chụp cắt lớp MSCT.

Định lượng CRP hs.

Những người có biểu hiện lâm sàng rõ ràng của bệnh xơ vữa động mạch, đã xảy ra biến cố nhồi máu cơ tim, đột quỵ não , đã tái thông mạch vành/mạch ngoại vi… bắt buộc phải điều trị dự phòng thứ phát , không cần tính mức nguy cơ.

Phòng Ngừa Bệnh Mạch Vành

Theo thống kê của Trung tâm quốc gia về sức khỏe ở Hoa Kỳ năm 2011, bệnh tim mạch là nguyên nhân tử vong hàng đầu ở mọi quốc qua, có đến ¼ số ca tử vong là do bệnh động mạch vành.

Các triệu chứng ban đầu của bệnh động mạch vành nhiều khi rất mơ hồ, thường là bằng những cảm giác nặng ngực hay cơn đau thắt ngực bên trái. Trong chuyên môn còn gọi là cơn đau thắt ngực không ổn định. Cơn đau thường xuất hiện khi xúc động, gắng sức và thường xuất hiện vào buổi sáng. Có thể kèm theo tăng huyết áp gây nhức đầu, chóng mặt, cảm giác khó thở.

Tần suất các cơn đau ngày càng tăng và cường độ cơn đau càng ngày càng nặng và có thể đưa đến nhồi máu cơ tim cấp nếu không được cải thiện đúng và kịp thời. Tỉ lệ tử vong trong nhồi máu cơ tim cấp khá cao, nhất là trong hoàn cảnh khả năng cấp cứu về tim mạch của nhiều bệnh viện ở Việt Nam còn nhiều hạn chế do thiếu nhân lực, trang thiết bị và việc vận chuyển bệnh nhân từ nơi ở đến bệnh viện cấp cứu còn nhiều trở ngại.

Có rất nhiều các nguyên nhân khác nhau dẫn đến mắc bệnh về tim mạch, một trong số đó có thể là do thói quen sinh hoạt hằng ngày của bạn như: chế độ ăn uống, hút thuốc lá, các bệnh lý nằm trong hội chứng chuyển hóa như béo phì, đái tháo đường. Đặc biệt, rối loạn mỡ máu được xác định là yếu tố hàng đầu dẫn đến tăng huyết áp và các bệnh tim mạch. Trong máu có nhiều loại mỡ, trong đó chiếm 60-70% là cholesterol. Dư thừa cholesterol trong máu là nguyên nhân chủ yếu của quá trình xơ vữa và dần dần làm hẹp các động mạch cung cấp máu cho tim. Đặc biệt, khi cả cholesterol và triglyceride cùng gia tăng thì nguy cơ này cao hơn gấp nhiều lần và thúc đẩy nhanh hơn quá trình xơ vữa động mạch, dẫn đến hậu quả nghiêm trọng gây thiếu máu cơ tim, nguy hiểm hơn là nhồi máu cơ tim.

Theo các nhà chuyên môn, để chẩn đoán chính xác bệnh động mạch vành, các đánh giá cơ bản bao gồm: Điện tâm đồ, liệu pháp gắng sức, chụp mạch vành, chụp mạch CT cắt lớp đa lớp. Độ chính xác của việc chiếu chụp để phát hiện bệnh động mạch vành là tới trên 90%.

Các chuyên gia tim mạch cho rằng, các bệnh nhân bị bệnh động mạch vành có thể được cải thiện bằng thuốc đơn thuần hoặc có thể kết hợp cùng các thủ thuật can thiệp y học.

Xơ vữa động mạch là nguyên nhân chính gây ra bệnh lý mạch vành

Thông thường, thuốc được dùng để cải thiện bệnh hẹp động mạch vành và kiểm soát các nguy cơ gây bệnh động mạch vành như huyết áp và cholesterol cao, đồng thời nó cũng có khả năng làm giảm nguy cơ đột quỵ và kéo dài sự sống.

Các thuốc cải thiện thường bao gồm: chất chống tiểu cầu có tác dụng phòng ngừa cục huyết khối, chất khóa beta làm giảm nhịp tim và từ đó giảm lượng oxy cần thiết cung cấp cho cơ tim, nitrates giúp mở động mạch tim, statins có tác dụng làm giảm lượng cholesterol, chất ức chế ACE (làm giảm áp lực máu và co thắt).

Đối với một số trường hợp, thủ thuật đơn giản là đặt ống thông mạch tim được tiến hành từ cánh tay hoặc cẳng chân giúp cải thiện lượng máu lưu thông.

Một khi đã mắc bệnh mạch vành, các biến chứng thường rất nặng nề, các phương pháp khắc phục cũng khá phức tạp và tốn kém. Bởi vậy vấn đề thiết yếu là làm sao kiểm soát mỡ máu, điều hòa cholesterol ở mức cần thiết có lợi để duy trì sức khỏe, ngăn chặn các biến chứng tim mạch. Hiện nay, các nhà khoa học Mỹ đã tinh chiết thành công tinh chất GDL-5 có nguồn gốc từ phấn mía Nam Mỹ, giúp điều hòa cholesterol, kiểm soát mỡ máu hiệu quả và an toàn.

GDL-5 có trong FAZ giúp điều hòa men HMG-CoA, làm giảm sự tổng hợp và gia tăng thoái giáng men này, từ đó làm giảm sự tổng hợp Cholesterol. Cơ chế này an toàn vì không ức chế trực tiếp lên men HMG-CoA, hoạt hóa các thụ thể LDC-c trên màng tế bào, làm tăng gắn kết các LDL-c vào các thụ thể (receptor), cải thiện việc vận chuyển LDL-c vào trong tế bào và thúc đẩy sự chuyển hoá Cholesterol giúp tế bào sử dụng Cholesterol hiệu quả. Qua đó, GDL-5 làm giảm đáng kể số lượng LDC-c, đồng thời tăng hoạt động của HDL-c trong máu. Đây là cơ chế quan trọng giúp điều hòa các thành phần mỡ máu, giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.

Ngoài ra, các chuyên gia y tế cũng khuyên mọi người nên chủ động xây dựng và cải thiện lối sống theo hướng tích cực để giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Cần tăng cường vận động thể lực, có chế độ ăn kiêng hợp lý, kiểm soát cân nặng, từ bỏ thuốc lá, hạn chế bia rượu và tránh căng thẳng thần kinh.

Bệnh Mạch Vành Ở Người Trẻ

Lượt xem: 2454

Tỷ lệ mắc bệnh mạch vành ở người trẻ tuổi chiếm khoảng 3% tổng số người bệnh mạch vành trên toàn thế giới. Tuy nhiên, với cường độ làm việc ngày một tăng cao cùng thói quen sống thiếu lành mạnh như hiện nay, độ tuổi mắc phải căn bệnh này đang có xu hướng ngày một trẻ hóa.

Yếu tố nguy cơ gây bệnh mạch vành ở người trẻ

Nghiên cứu của các nhà khoa học Anh cho thấy, nguy cơ mắc bệnh mạch vành tăng cao gấp 3 lần ở những người hút thuốc lá trong độ tuổi từ 35 đến 44 so với những người không hút thuốc lá, đặc biệt là ở nam giới.

Nguyên nhân là do trong khói thuốc có chứa chất catecholamine, cocain và nicotine là 3 loại chất cực độc làm tổn thương tế bào nội mạc động mạch vành. Khi các tế bào này bị tổn thương, có thể gây viêm và hình thành các mảng xơ vữa động mạch. Các chất độc này còn có thể làm cho mạch vành bị co thắt, gây ra cơn đau thắt ngực.

Hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ chủ yếu gây ra bệnh mạch vành ở người trẻ

Sự xuất hiện của những cơn đau thắt ngực do bệnh mạch vành có thể khiến cho nhiều người trẻ lo lắng. Nếu bạn là một trong số đó, hãy liên hệ với chúng tôi qua điện thoại hoặc zalo số 0962.546.541 để được tư vấn về giải pháp phòng ngừa và điều trị ngay từ sớm.

Ở nữ giới, bệnh mạch vành thường là do các yếu tố căng thẳng về thể chất và tinh thần, đặc biệt là trong chuyện tình cảm, áp lực công việc và cuộc sống. Nếu họ không biết cách cân bằng cuộc sống thì sự tiến triển của bệnh động mạch vành sẽ diễn ra rất nhanh chóng.

Nguy cơ gây bệnh mạch vành thứ hai ở người trẻ tuổi là bệnh tiểu đường và mỡ máu cao. Bệnh tiểu đường gây biến chứng tổn thương các mạch máu. Trong khi đó, tình trạng mỡ máu cao lại tạo điều kiện thuận lợi cho các mảng xơ vữa hình thành và phát triển.

Tiên lượng của bệnh mạch vành ở người trẻ

Rất nhiều các nghiên cứu đã chứng minh người bệnh mạch vành trẻ tuổi có tiên lượng tốt đến ba năm sau khi được chẩn đoán. Do sức khỏe tốt nên tim của họ có phân suất tống máu cao hơn so với những người bệnh lớn tuổi. Điều này có nghĩa là trái tim hoạt động hiệu quả hơn. Người bệnh trẻ tuổi cũng hiếm khi gặp các bệnh tật khác, khả năng chịu đựng của họ cũng tốt hơn so với những người bệnh lớn tuổi.

Điều trị bệnh mạch vành ở người trẻ

Nhìn chung, việc điều trị bệnh mạch vành cho người trẻ hay già không có nhiều sự khác biệt. Mục tiêu trong điều trị vẫn là cải thiện lưu lượng máu về tim để làm giảm các triệu chứng bệnh gây ra. Tuy nhiên, phương pháp điều trị bệnh mạch vành cho người trẻ tuổi sẽ tập trung nhiều hơn vào các biện pháp thay đổi lối sống.

Thường xuyên vận động sẽ giúp kiểm soát bệnh mạch vành ở người trẻ tuổi

Sử dụng thuốc

Các loại thuốc thường được dùng trong điều trị bệnh mạch vành ở người trẻ bao gồm: nhóm thuốc giãn mạch, giảm mỡ máu, hạ huyết áp…

Việc dùng thuốc thường xuyên và lâu dài ngay từ khi còn trẻ kéo theo rất nhiều hệ lụy về sau, đôi khi không đáp ứng tốt thì cần phải tăng liều, khi đó nguy cơ gặp phải tác dụng phụ cũng tăng lên.

Để nâng cao hiệu quả điều trị, phòng tránh nguy cơ phải tăng liều dùng, người bệnh nên dùng thêm những sản phẩm hỗ trợ cho tim chứa thảo dược có khả năng giãn mạch, tăng cường lưu thông máu tới tim như cùng với thuốc tây điều trị. Sự kết hợp này giúp người bệnh sớm kiểm soát các triệu chứng đau ngực, khó thở, mệt mỏi,… do chứng bệnh mạch vành cũng như phòng ngừa các biến chứng tim mạch nguy hiểm như suy tim, nhồi máu cơ tim,..,

Người trẻ tuổi có nên can thiệp mạch vành sớm?

Trong trường hợp dùng thuốc nhưng không có tác dụng, hoặc tác dụng kém thì bác sĩ điều trị sẽ cân nhắc đến khả năng phẫu thuật bắc cầu động mạch vành hoặc can thiệp nong mạch, đặt stent mạch vành qua da. Tuy nhiên, nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ cho thấy rằng, đa số trường hợp người bệnh trẻ tuổi thực hiện phẫu thuật hoặc can thiệp quá sớm thường có tiên lượng rất xấu sau này.

Chế độ ăn tốt nhất cho người bệnh mạch vành

http://www.onlinejacc.org/content/41/4/529