Top 7 # Xem Nhiều Nhất Bệnh Sốt Xuất Huyết Người Lớn Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Một Số Triệu Chứng Sốt Xuất Huyết Ở Người Lớn

Ở nhiều tỉnh, số ca mắc bệnh đã tăng cao so với năm trước và nguy cơ sẽ còn tiếp tục, vì diễn biến đang phức tạp, lại đã vào mùa mưa, trong khi ý thức người dân trong phòng, chống bệnh sốt xuất huyết chưa cao, dễ dẫn đến khó kiểm soát bệnh dịch.

Triệu chứng bệnh sốt xuất huyết ở thể nhẹ thường có triệu chứng sốt cao đột ngột 39-40 độ C kéo dài trong 2-7 ngày, khó hạ sốt, đau đầu dữ dội vùng trán, đau sau hốc mắt, đau mỏi cơ xương khớp, tiêu chảy, có thể có dấu hiệu phát ban.

Tuy nhiên các chuyên gia y tế cho rằng sốt xuất huyết ở người lớn rất khác ở trẻ em. Trẻ em bị sốt xuất huyết có biểu hiện sốc nhiều hơn xuất huyết, tức là ở trẻ em thường có các triệu chứng như: mạch nhanh, nhẹ, huyết áp giảm hoặc không đo được, chi lạnh, bứt rứt. Trong khi triệu chứng sốt xuất huyết ở người lớn thì ngược lại, xuất huyết nhiều hơn sốc và có biểu biện như chấm xuất huyết ngoài da, chảy máu cam, chảy máu chân răng, vết bầm chỗ tiêm, nôn ra máu, đi ngoài phân đen, đau bụng, buồn nôn, vật vã, hoang mang.

Theo các bác sĩ cho biết, nguyên nhân của các ca tử vong ở người lớn đều là do chủ quan và nhầm lẫn với các triệu chứng của các bệnh lý khác.

Sốt kèm theo đi ngoài phân đen, sốt kèm theo đau đầu tăng dần và ý thức giảm dần hoặc có triệu chứng bại yếu. Đặc biệt nếu như người bệnh bị mất ý thức đột ngột thì đó là một triệu chứng rất nặng, cảnh báo triệu chứng sốt xuất huyết ở người lớn thể não. Lúc này nguy cơ khó qua khỏi là rất lớn.

thường nhanh và cấp tính Triệu chứng sốt xuất huyết ở người lớn

Sốt xuất huyết là bệnh dễ lan thành dịch qua con đường muỗi đốt, nhiều người thường chủ quan cho rằng sốt xuất huyết chỉ gặp ở trẻ nhỏ, tuy nhiên sốt xuất huyết ở người lớn gây nhiều biến chứng không nên bỏ qua:

Người lớn khi đau bụng vùng hạ sườn phải, chóng mặt, đau đầu, tay chân lạnh thì cần nhập viện ngay

Chăm sóc cho bệnh nhân bị sốt xuất huyết thể nhẹ để tránh biến chứng nguy hiểm của sốt xuất huyết

Khi triệu chứng sốt xuất huyết ở người lớn nếu nhẹ có thể chăm sóc tại nhà: nghỉ ngơi tại nhà, cho uống nhiều nước, uống dung dịch oresol, nước trái cây càng tốt.

Theo dõi nếu có bất kỳ dấu hiệu xuất huyết nào hoặc diễn biến nặng hơn (li bì, bứt rứt, vật vã, chân tay lạnh, đau bụng, nôn nhiều) cần đưa đến bệnh viện ngay. Tuy nhiên người nhà cần đưa bệnh nhân đến các cơ sở y tế gần nhất để phân tuyến và hạn chế lên tuyến trên để tránh tình trạng lây nhiễm chéo.

Bất kỳ dấu hiệu xuất huyết nào hoặc diễn biến nặng hơn (li bì, bứt rứt, vật vã, chân tay lạnh, đau bụng, nôn nhiều) cần đưa đến bệnh viện ngay

Vì chưa có vắc-xin đặc hiệu, việc duy nhất có thể làm để bảo vệ gia đình là diệt muỗi vằn, trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết. Nếu đã có nguồn nước sạch, không nên tích trữ nước trong nhà. Nếu có trồng cây trong chậu nước, bạn nên thả vào đó một vài chú cá giúp diệt lăng quăng (bọ gậy). Ngoài ra, bạn có thể sử dụng một số biện pháp kết hợp khác là đốt nhang muỗi, vợt muỗi, phun thuốc diệt muỗi, phát quang bụi rậm và ngủ màn để tránh bị muỗi đốt. Dùng rèm che, mành tẩm hóa chất diệt muỗi che cửa để hạn chế và diệt muỗi tấn công. Nếu khi đã bị bệnh sốt xuất huyết thì nên dùng kèm sản phẩm IPT Bloodwell dòng sản phẩm thảo dược hỗ trợ điều trị sốt xuất huyết, được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược an toàn tuyệt đối không có tác dụng phụ, lương huyết, cầm máu nhằm hỗ trợ một cách đáng kể giúp tăng cường hiệu quả cho việc điều trị.

ITP Bloodwell giúp lương huyết, cầm máu, hỗ trọ điều trị sốt xuất huyết ở người lớn

ITP Bloodwell sản phẩm duy nhất hỗ trợ trị bệnh Sốt xuất huyết được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược

Hãy mở máy và gọi ngay vào0938 006 088 để được tư vấn về

Những Triệu Chứng Phát Hiện Bệnh Sốt Xuất Huyết Ở Người Lớn

Sốt xuất huyết là căn bệnh truyền nhiễm phổ biến trong mùa mưa. Nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm đến tính mạng.

Triệu chứng bệnh sốt xuất huyết ở người lớn và trẻ em là không giống nhau. Thông thường khi bị nhiễm bệnh, người lớn sẽ gặp phải một trong 2 trường hợp: Là sốt xuất huyết biểu hiện ra bên ngoài da hoặc xuất huyết nội tạng. Nếu mắc sốt xuất huyết dengue thì tình trạng bệnh có thể nguy hiểm hơn rất nhiều.

Triệu chứng sốt xuất huyết ở người lớn thể nhẹ

Lúc này, bệnh sốt xuất huyết ở người lớn sẽ có triệu chứng rầm rộ hơn ở trẻ em. Xuất hiện các biểu hiện điển hình nhưng không có biến chứng.

· Sốt cao, có thể lên đến 40,5 độ C trong 4 – 7 ngày đầu

· Đau phía sau mắt

· Đau nhức đầu nghiêm trọng

· Đau khớp và cơ

· Nổi phát ban

· Buồn nôn và ói mửa.

Triệu chứng sốt xuất huyết nội tạng

Gồm có đường tiêu hóa và xuất huyết não. Trong đó xuất huyết đường tiêu hóa có những triệu chứng như:

· Đau đầu bình thường và sốt nhẹ, không phát ban

· Sau khoảng 2 ngày, người bệnh sẽ đi ngoài ra máu

· Phân có màu đen hoặc đi ngoài ra máu tươi

· Trên da bắt đầu xuất hiện các chấm xuất huyết, người mệt mỏi, da xanh tái…

Trường hợp xuất huyết não ở người lớn rất khó nhận biết vì triệu chứng không rõ ràng.

Người bệnh chỉ bị sốt, đau đầu, liệt chân, tay hoặc liệt nửa người sau đó hôn mê rồi dẫn đến tử vong.

Triệu chứng sốt xuất huyết dengue

Bao gồm tất cả các triệu chứng của bệnh sốt xuất huyết thể nhẹ cộng với sốt xuất huyết nội tạng. Bao gồm: chảy máu, huyết tương thoát khỏi mạch máu, chảy máu ồ ạt, hạ huyết áp…

Trường hợp này thường xảy ra ở người mắc bệnh sốt xuất huyết lần thứ hai trở lên. Khi cơ thể đã có miễn dịch chủ động hoặc thụ động với một loại kháng nguyên virus. Sau khoảng 2 – 5 ngày mắc bệnh thì bệnh sẽ có tiến triển nặng hơn và dạng bệnh này gây nên tình trạng tử vong nhanh chóng.

Sốt xuất huyết là căn bệnh nguy hiểm với nguy cơ biến chứng rất cao. Do vậy, để bảo vệ sức khỏe của bản thân và người thân thì mỗi người hãy chủ động tìm hiểu về căn bệnh này và có biện pháp phòng ngừa hiệu quả.

Bệnh viện Đa khoa An Việt là một trong những bệnh viện đảm bảo chất lượng chuyên môn với đội ngũ y bác sĩ đầu ngành như: PGS. TS Nguyễn Thị Hoài An, bác sĩ CK Nguyễn Quang Cừ, Trần Thị Kim Loan…

Để được tư vấn hay đặt lịch xét nghiệm, thăm khám bạn có thể gọi tới 1900 2838 để được hỗ trợ.

Bệnh viện Đa khoa An Việt Địa chỉ: 1E Trường Chinh, Hà Nội Hotline: 1900 2838

Các Dấu Hiệu Của Bệnh Sốt Xuất Huyết Ở Trẻ Em Và Người Lớn

Các dấu hiệu của bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em và người lớn bao gồm: sốt cao, đau đầu, chán ăn, xuất hiện nhiều đốm đỏ dưới da, chảy máu chân răng,… Trong bài viết này, Y Dược 365 sẽ cùng Quý bạn đọc tìm hiểu cụ thể về các dấu hiệu của bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em và người lớn để kịp thời điều trị đúng cách, ngăn ngừa những hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra.

1. Bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em:

1.1. Bệnh sốt xuất huyết ở trẻ em thường khởi phát đột ngột và diễn biến qua 3 giai đoạn:

– Giai đoạn sốt ban đầu: sốt cao đột ngột liên tục từ 38-39 độ. Trẻ bứt rứt, quấy khóc, nôn trớ, chán ăn, buồn nôn, nôn, da sung huyết, nhức đầu, đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt, có chấm xuất huyết dưới da ( Biểu hiện nổi bật là đau họng kèm theo hiện tượng nổi ban). Xuất huyết tiêu hóa, nôn ra máu, tiêu ra máu, số lượng bạch cầu giảm, số lượng tiểu cầu bình thường hoặc giảm dần.

– Giai đoạn nguy hiểm: Thường rơi vào ngày thứ 3-7 của bệnh. Biểu hiện trẻ có thể còn sốt hoặc đã giảm sốt, có thể tràn dịch màng phổi màng bụng, phù nề mi mắt, gan to. Có thể có các biểu hiện như thoát huyết tương.

Nếu thoát huyết tương nhiều sẽ dẫn đến sốc với các biểu hiện: vật vã, bứt rứt, ngủ li bì mê man, lạnh đầu chi, da lạnh ẩm, tiểu ít, xuất hiện các mảng bầm tím, xuất huyết dưới da, mạch nhanh nhỏ, tụt huyết áp hoặc không đo được huyết áp. Xuất huyết ở niêm mạc như chảy máu mũi, chảy máu cam; tiểu ra máu…

Không có dấu hiệu xuất huyết nhưng trẻ vẫn dễ bị tử vong nếu bị sốc với những biểu hiện: giảm huyết áp, giảm nhiệt độ, giảm tri giác. Trường hợp nặng có thể bị rối loạn đông máu.

– Giai đoạn phục hồi: Sau giai đoạn nguy hiểm 48-72 giờ. Biểu hiện của trẻ: Hết sốt, tình trạng tốt lên, thèm ăn, huyết áp ổn định và tiểu nhiều. Khi xét nghiệm máu thì số lượng tiểu cầu trở về bình thường, số lượng bạch cầu tăng.

1.2. Cách xử trí khi trẻ có dấu hiệu sốt xuất huyết:

Không cạo gió.

Tuyệt đối KHÔNG dùng Aspirin và Ibuprofen để hạ sốt.

Nếu có một trong các dấu hiệu này cần cho trẻ nhập viện ngay: Sốt quá cao, xuất huyết lan rộng, chân tay lạnh, trẻ đang tỉnh táo bỗng lừ đừ, có khi vật vã, đau bụng dữ dội, da đổi màu.

2. Bệnh sốt xuất huyết ở người lớn:

Triệu chứng bệnh sốt xuất huyết ở người lớn tuy có các triệu chứng tương đồng với ở trẻ em như sốt cao, đau đầu, đau sau hốc mắt, đau mỏi cơ xương khớp, tiêu chảy, có thể có dấu hiệu phát ban,… nhưng các chuyên gia y tế cho rằng sốt xuất huyết ở người lớn rất khác ở trẻ em.

2.1. Các dấu hiệu của bệnh sốt xuất ở người lớn: – Triệu chứng đầu tiên của sốt Xuất huyết là sốt kéo dài từ 2-7 ngày với các biểu hiện:

Sốt cao có thể lên đến 39-40 oC, cơ thể có cảm giác rất mệt mỏi, đau đầu, đau khắp cơ thể.

Đau họng kèm theo cảm giác buồn nôn, có thể bị tiêu chảy.

– Triệu chứng thứ 2 của sốt Xuất huyết là xuất hiện hiện tượng Xuất huyết có thể xuất hiện trong thời gian từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 5 của chu kỳ bệnh với các biểu hiện:

Xuất huyết khi tiêm chích biểu hiện là xuất hiện các nốt bầm tím quanh nơi tiêm.

Xuất huyết tự nhiên biểu hiện là cơ thể có thể xuất hiện các nốt ban.

Xuất huyết ngoài da biểu hiện là Xuất huyết ở lòng bàn chân, gan bàn tay, mặt trước 2 cẳng chân, mặt trong 2 cẳng tay có các nốt bầm tím hoặc các chấm Xuất huyết.

Xuất huyết ở niêm mạc với các biểu hiện là thường gặp với phụ nữ là kinh nguyệt có thể kéo dài hơn hoặc ra sớm hơn bình thường; đối với nam giới thường là bị chảy máu cam, chảy máu chân răng, đi tiểu ra máu.

– Triệu chứng cuối cùng nguy hiểm nhất:

Đặc biệt nếu như người bệnh bị mất ý thức đột ngột thì đó là một triệu chứng rất nặng, cảnh báo triệu chứng sốt xuất huyết ở người lớn thể não. Lúc này nguy cơ khó qua khỏi là rất lớn.

Triệu chứng nguy hiểm nhất là sốc, xuất hiện vào ngày thứ 3 đến ngày thứ 6 của chu kỳ bệnh, xuất hiện khi người bệnh đang sốt cao chuyển sang hết sốt, dấu hiệu nhận biết là trẻ bị mệt li bì, chân tay lạnh, đi tiểu ít, có thể kèm theo nôn hoặc đi đại tiện ra máu.

Điểm khác biết của bệnh sốt huyết ở người lớn so với ở trẻ em là: Trẻ em bị sốt xuất huyết có biểu hiện sốc nhiều hơn xuất huyết, tức là ở trẻ em thường có các triệu chứng như: mạch nhanh, nhẹ, huyết áp giảm hoặc không đo được, chi lạnh, bứt rứt. Trong khi triệu chứng sốt xuất huyết ở người lớn thì ngược lại, xuất huyết nhiều hơn sốc và có biểu biện như chấm xuất huyết ngoài da, chảy máu cam, chảy máu chân răng, vết bầm chỗ tiêm, nôn ra máu, đi ngoài phân đen, đau bụng, buồn nôn, vật vã, hoang mang.

2.2. Xử trí khi có dấu hiệu sốt xuất huyết ở người lớn:

Người lớn mắc sốt xuất huyết có nguy cơ tử vong cao hơn trẻ em do chảy máu nhiều, xuất huyết não, suy đa tạng (suy gan, suy thận, trụy tim mạch).

Khi triệu chứng sốt xuất huyết ở người lớn có hiện tượng trở nặng thì cần phải đi ngay tới bệnh viện để được điều trị gấp.

Các bác sĩ cho biết người lớn khi đau bụng vùng hạ sườn phải, chóng mặt, đau đầu, tay chân lạnh, vã mồ hôi, tiểu ít trong khi có biểu hiện ói, đi cầu hay tiểu ra máu và vật vã đều là các dấu hiệu của sốt xuất huyết nên phải nhanh chóng nhập viện điều trị.

3. Lời kết:

Nhiều bệnh nhân sốt xuất huyết không được điều trị đúng cách hoặc điều trị muộn có thể gặp phải biến chứng tràn dịch màng phổi, rối loạn nguyên tố đông máu như chảy máu cam dữ dội, rong kinh, xuất huyết đường tiêu hóa. Nhiều ca sốt xuất huyết dẫn tới những biến chứng nặng nguy hiểm đến tính mạng và có thể để lại những hậu quả nặng nề sau này hoặc dẫn đến nguy cơ tử vong cao.

Do đó, khi thấy có các dấu hiệu của bệnh sốt xuất huyết ở người lớn cũng như trẻ em, bản thân người bệnh (người lớn) cũng như người thân trong gia đình không được chủ quan, không tự ý tự điều trị tại nhà, cần đưa người bệnh tới bệnh viện khi thấy xuất hiện các dấu hiệu nguy hiểm của bệnh.

Nguồn: Y Dược 365 TH

Bệnh Sốt Xuất Huyết Ở Người Lớn, Trẻ Nhỏ: Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Biểu hiện bệnh sốt xuất huyết dễ nhận biết nhất: sốt cao kèm theo nhức đầu, đau họng, chân tay lạnh, tiểu ít, trên người có nhiều mẫn đỏ kèm theo ói hoặc đi tiêu ra máu nếu bị nặng.

Sốt xuất huyết là bệnh gì?

Sốt xuất huyết là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do siêu vi trùng tên là Dengue (Đăn-gơ) gây ra. Bệnh lây do muỗi vằn hút máu truyền siêu vi trùng từ người bệnh sang người lành. Muỗi vằn có nhiều khoang trắng ở lưng và chân, thường sống ở trong nhà, đậu trong những chỗ tối như gầm bàn, gầm giường, hốc tủ. Quần áo treo trên vách…, chích hút máu người cả ngày lẫn đêm.

Triệu chứng sốt xuất huyết ở người lớn dễ băt gặp nhất là

– Triệu chứng đầu tiên của sốt Xuất huyết là sốt dengue kéo dài từ 2-7 ngày với các biểu hiện:

+ Sốt cao có thể lên đến 39-40oC, cơ thể có cảm giác rất mệt mỏi, đau đầu, đau khắp cơ thể

+ Đau họng kèm theo cảm giác buồn nôn, có thể bị tiêu chảy

+ Với trẻ em có biểu hiện nổi bật là đau họng kèm theo hiện tượng nổi ban

– Triệu chứng thứ 2 của sốt Xuất huyết là xuất hiện hiện tượng Xuất huyết có thể xuất hiện trong thời gian từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 5 của chu kỳ bệnh với các biểu hiện là :

+ Xuất huyết khi tiêm chích biểu hiện là xuất hiện các nốt bầm tím quanh nơi tiêm

+ Xuất huyết tự nhiên biểu hiện là cơ thể có thể xuất hiện các nốt ban

+ Xuất huyết ngoài da biểu hiện là Xuất huyết ở lòng bàn chân, gan bàn tay, mặt trước 2 cẳng chân, mặt trong 2 cẳng tay có các nốt bầm tím hoặc các chấm Xuất huyết

+ Xuất huyết ở niêm mạc với các biểu hiện là thường gặp với phụ nữ là kinh nguyệt có thể kéo dài hơn hoặc ra sớm hơn bình thường; đối với trẻ em và nam giới thường là bị chảy máu cam, chảy máu chân răng, đi tiểu ra máu

+ Triệu chứng cuối cùng nguy hiểm nhất là sốc, xuất hiện vào ngày thứ 3 đến ngày thứ 6 của chu kỳ bệnh, xuất hiện khi người bệnh đang sốt cao chuyển sang hết sốt, dấu hiệu nhận biết là trẻ bị mệt li bì, chân tay lạnh, đi tiểu ít, có thể kèm theo nôn hoặc đi đại tiện ra máu.

Điều trị sốt Xuất huyết như thế nào?

Sốt Xuất huyết có nguy cơ ảnh hưởng rất lớn đến tính mang do vậy cần xác định mức độ nặng nhẹ của bệnh để có thể tìm ra giải pháp điều trị kịp thời :

Giai đoạn điều trị ở nhà : bệnh nhân chỉ có biểu hiện sốt đột ngột từ 2 đến 7 ngày, biện pháp điều trị là cần bù nước cho bệnh nhân

Giai đoạn cần đưa người bệnh nhập viện trong thời gian ngắn (12-24h): bệnh nhân không thể điều trị bằng cách bù nước bằng đường uống thông thường kèm theo biểu hiện Xuất huyết tự nhiên dưới da hoặc niêm mạc

Khi nào cần đưa người bệnh đi viện?

Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra. Gọi là SXH vì bệnh gây ra hai triệu chứng điển hình là sốt và xuất huyết – có thể ở ngoài da, ở nội tạng như ruột, gan, thận. Và có thể gây xuất huyết não, là thể bệnh nặng nhất, nguy cơ tử vong cao nhất.

SXH dễ bị biến chứng khi chúng ta lao động hay vận động quá nặng trong thời gian bị bệnh, truyền dịch với tốc độ quá nhanh và số lượng quá nhiều trong lúc bệnh. Người bệnh cũng dễ bị biến chứng nặng khi tiếp xúc với gió mạnh, gió lạnh. Nếu như bị đồng nhiễm với các vi rút, vi khuẩn khác thì tình trạng sẽ trầm trọng thêm. Người bệnh cũng có thể bị nặng thêm nếu như bản thân có sẵn các bệnh lý khác như chảy máu tiêu hóa, huyết áp cao, tiền sử đột qụy não…

Khi có các dấu hiệu bệnh nặng sau, bạn cần đến bệnh viện ngay: sốt có xuất huyết ổ, cục, máu tụ ngoài da, sốt kèm theo đau bụng, kèm theo đi tiểu ra máu, sốt kèm theo đi ngoài phân đen, sốt kèm theo đau đầu tăng dần và ý thức giảm dần hoặc có triệu chứng bại yếu. Đặc biệt nếu như người bệnh bị mất ý thức đột ngột thì đó là một triệu chứng rất nặng, cảnh báo SXH thể não. Lúc này nguy cơ khó qua khỏi là rất lớn. Với trẻ em, nếu như trong SXH trẻ đang quấy khóc mà thấy trẻ giảm quấy khóc và phản ứng chậm chạp, bạn cần hết sức thận trọng vì đó một dấu hiệu cảnh báo nặng thêm về mức độ bệnh.

Sốt xuất huyết có lây không?

Sốt xuất huyết không lây qua đường hô hấp, dịch tiết hay tiếp xúc với người bệnh. Sốt xuất huyết chỉ lây qua muỗi vằn đốt người bệnh nhiễm vi rút sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt.

tu khoa

sốt xuất huyết có lây từ người sang người không

cách phòng bệnh sốt xuất huyết

sốt xuất huyết có lây qua đường hô hấp không

triệu chứng và cách điều trị sốt xuất huyết

triệu chứng sốt xuất huyết ở người lớn

triệu chứng sốt xuất huyết ở trẻ em

biểu hiện của bệnh sốt xuất huyết ở trẻ nhỏ