Top 12 # Xem Nhiều Nhất Bệnh Suy Thận Mạn Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Bệnh Án Suy Thận Mạn

I. PHẦN HÀNH CHÍNH

– Họ và tên bệnh nhân: NGUYỄN VĂN Đ. Tuổi: 46

– Giới tính: Nam

– Dân tộc: Kinh

– Nghề nghiệp: Buôn bán

– Địa chỉ: Tân Ninh – Tân Quới – Bình Tân – Vĩnh Long

– Người thân : Vợ Nguyễn Thị Ngọc Diễm 016429854xx

– Vào viện lúc: 5h45 ngày 1-10-2017

– Ngày làm bệnh án: 10-10-2017

II. PHẦN CHUYÊN MÔN:

1. Lý do vào viện: Chóng mặt + nôn

2. Bệnh sử:

Cách nhập viện 18h bệnh nhân đau âm ỉ liên tục vùng quanh rốn sau khi ăn cơm trưa ( ăn những món ăn đã từng gây đau bụng, tiêu chảy), đau lan ra khắp bụng, đau ngày càng tăng, không tư thế giảm đau. Sau khi đau bụng 30p bệnh nhân đi tiêu 2 lần, 2 lần cách nhau 1h, đi tiêu phân lỏng vàng, không đàm máu. Bệnh nhân vẫn đau âm ỉ vùng quanh rốn sau đi cầu kèm theo sốt ( không rõ nhiệt độ), sốt liên tục rồi tự hạ sau khoảng 2h.

Cách nhập viện khoảng 6h bệnh nhân đang nghỉ ngơi thì cảm thấy nặng đầu chóng mặt, chóng mặt cả khi nhắm mắt, chóng mặt tăng lên khi đứng dậy, giảm khi nằm. Sau khi chóng mặt 30p bệnh nhân buồn nôn, nôn, bệnh nhân nôn 6-7 lần, mỗi lần cách nhau khoảng 30-45p nôn ra thức ăn, nước (không rõ lượng), không lẫn đàm máu.

Cách nhập viện 3h bệnh nhân vẫn chóng mặt, nôn ói với tính chất như trên kèm theo sốt (không rõ nhiệt độ), hạ sau 1h và tiêu phân lỏng, bệnh nhân đi tiêu 3 lần, phân lỏng, vàng, không lẫn nhầy máu (không rõ lượng).

Tình trạng lúc nhập viện:

– Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt (GLS: 14/15)

– Than chóng mặt, đau âm ỉ liên tục khắp bụng, buồn nôn

– Da niêm hồng nhạt.

– Mắt trũng, môi khô, lưỡi dơ

– Tim đều

– Phổi trong

– DHST:

+ Mạch: 110 l/p

+ Nhiệt độ: 37 o C

+ Huyết áp: 170/90 mmHg

+ Nhịp thở: 22 l/p

+ SpO 2: 96% (khí phòng)

Diễn tiến bệnh phòng:

– Ngày 1: (1/10) Bệnh tỉnh, giảm nặng đầu, chóng mắt, buồn nôn , không sốt, giảm đau bụng (VAS: 2đ), không tiêu chảy, không phù. Lọc máu cấp cứu. Tiểu ít khoảng < 200ml/24h ( uống khoảng 100ml), nước tiểu vàng nhạt, nhiều bọt.

– Ngày 2 -3 : (2-3/10)Bệnh tỉnh, hết nặng đầu, chóng mặt, còn buồn nôn, không sốt, hết đau bụng, không tiêu chảy, không phù. Lọc máu lần 2 (3/10). Tiểu ít khoảng 200ml/24h ( uống khoảng 100ml), nước tiểu vàng, nhiều bọt.

– Ngày 4-5: (4-5/10) Bệnh tỉnh, hết buồn nôn, tiểu ít khoảng 600ml/24h (uống khoảng 100ml), tiểu gắt buốt, nước tiểu vàng, có bọt. Lọc máu lần 3 (5/10). Không phù. Truyền máu 2 lần mỗi lần 1 đơn vị hồng cầu lắng.

– Ngày 6-8: (6-8/10) Bệnh tỉnh, tiểu ít khoảng 1000ml/24h (uống khoảng 150ml), không phù.

– Ngày 9-10: (9-10/10) Bệnh tỉnh, tiểu khá trên 1000ml/24h ( uống khoảng 250ml), phù 2 chân. Lọc máu lần 4 (10/10).

3. Tiền sử:

A. Bản thân:

– Nội khoa:

+ Tăng huyết áp: khoảng 4 năm được chẩn đoán tại bệnh viện ĐK Bình Tân, HA max: 220/100 mmHg, HA dễ chịu: 130/90 mmHg, uống thuốc mỗi ngày 1 viên Nifedipine ( uống thêm 1 viên khi cảm thấy nặng đầu).

– Ngoại khoa:

+ Cách đây 3 năm: Được chẩn đoán khối u thận (T) và cắt thận (T) tại bv Chợ Rẫy. Sau đó tiếp tục uống thuốc điều trị được 4 tháng thì bệnh nhân tự ngưng thuốc.

+ Cách đây 2 năm: Được chẩn đoán khối u tái phát ở vùng hông (T) và phẫu thuật tại bv Chợ Rẫy, sau phẫu thuật điều trị thuốc được 1 tháng thì tự ngưng thuốc, không tái khám.

– Thói quen:

+ Không hút thuốc, uống rượu

+ Cách đây khoảng 6 tháng: uống nước mỗi ngày khoảng 1,5l, đi tiểu ban ngày khoảng 3-4 lần, ban đêm 1-2 lần, tổng lượng nước tiểu khoảng 1l. Nước tiểu vàng nhạt, có bọt, mùi hôi, bọt ngày càng nhiều, nước tiểu ngày càng giảm. Cách nhập viện 1 ngày, lượng nước tiểu khoảng 250ml/ngày, uống khoảng 1,5l, nước tiểu vàng nhạt, có bọt. Khi đi tiểu, dòng nước tiểu mạnh, không gắt buốt, sau khi đi tiểu không có cảm giác còn nước tiểu nhưng thường xuyên rỉ nước tiểu sau khi đã đi tiểu.

+ Không ghi nhận phù, đốm xuất huyết trước khi nhập viện.

+ Lao động nặng hàng ngày, cách nhập viện 1 năm không tiếp tục lao động nặng được, , không khó chịu hay khó thở khi nghỉ ngơi, sinh hoạt cá nhân không giới hạn.

+ Thường chóng mặt khi thay đổi tư thế khoảng 1 năm.

+ Ăn lạt, nhiều chất béo.

4. Khám lâm sàng: 17h ngày 10-10-2017

4.1 Tổng trạng:

– Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt

– Niêm nhạt, lòng bàn tay hồng nhạt, đầu ngón tay hồng, móng tay mất bóng, lưỡi mất gai.

– Tóc không dễ gãy rụng.

– Mảng xuất huyết mặt trong đùi (P)

– Catheter tĩnh mạch đùi (T)

– Chân phù ít ( chân P nhiều hơn chân T), mặt, mi mắt không phù.

– Uống khoảng 500ml/ngày, tiểu khoảng 1l/ngày, nước tiểu vàng trong, không cặn, ít bọt.

– DHST:

+ Huyết áp: 170/90 mmHg

+ Mạch: 80 l/p

+ Nhịp thở 20 l/p

+ Nhiệt độ: 37 o C

+ Cân nặng: 55 kg Chiều cao: 1m63 ( BMI: 20,7 Kg/m 2)

– Tuyến giáp không to, hạch ngoại vi sờ không chạm.

4.2 Khám cơ quan:

a. Khám tim:

– Lồng ngực cân đối, không sẹo mổ cũ

– Mỏm tim đập # gian sườn V đường nách giữa, diện đập #2cm.

– Tim đều 80 l/ph, âm thổi tâm thu 3/6 ở mỏm tim, không lan, mất khi thay đổi tư thế.

b. Khám phổi:

– Không co kéo cơ hô hấp phụ.

– Rung thanh đều 2 bên

– Gõ vang

– Rì rào phế nang êm dịu, đều 2 phế trường, không rale.

c. Khám bụng:

– Bụng cân đối, hơi to bè, di động đều theo nhịp thở, không tuần hoàn bàng hệ.

– Nhu động ruột 8 lần/2 phút, không âm thổi bất thường.

– Gõ trong vang đều khắp bụng.

– Gan không to.

d. Khám thận, tiết niệu:

– Hông trái có đường mổ dài 15cm

– Chạm thận (-), Bập bềnh thận (-)

– Không nghe âm thổi động mạch thận.

e. Khám cơ quan khác:

– Các cơ quan còn lại chưa ghi nhận bất thường.

5. Tóm tắt bệnh án:

Bệnh nhân nam 46 tuổi nhập viện vì lý do chóng mặt và nôn. Qua hỏi bệnh sử, tiền sử và thăm khám lâm sàng ghi nhận:

Hội chứng nhiễm trùng: môi khô, lưỡi dơ, sốt

Hội chứng urea máu cao: nôn, mảng xuất huyết, phù, tăng huyết áp

Hội chứng thiếu máu mạn mức độ trung bình: Niêm nhạt, lòng bàn tay hồng nhạt, móng tay mất bóng, lưỡi mất gai, âm thổi tâm thu 3/6 ở mỏm tim. Chóng mặt khi thay đổi tư thế 1 năm.

Triệu chứng tiêu hóa: tiêu phân lỏng, đau bụng.

Triệu chứng suy thận: Tiểu ít, nước tiểu có bọt

Huyết áp cao: 170/90mmHg, nặng đầu, chóng mặt.

Tiền sử

– U thận trái đã cắt thận trái 3 năm, khối u tái phát cách đây 2 năm đã phẫu

– Tăng huyết áp: HA max: 220/100 mmHg, HA dễ chịu: 130/90 mmHg, uống thuốc mỗi ngày 1 viên Nifedipine.

– Nước tiểu giảm dần, bọt tăng dần ( 6 tháng).

– Ăn lạt, nhiều chất béo.

6. Chẩn đoán sơ bộ:

– Nhiễm trùng đường tiêu hóa + Đợt cấp suy thận mạn + hội chứng urea máu cao do suy thận mạn + tăng huyết áp độ III theo JNC VI nguy cơ C.

7. Biện luận:

Trên bệnh nhân này ta ghi nhận:

– Nghĩ bệnh nhân có nhiễm trùng đường tiêu hóa:

+ Nhiễm trùng: bệnh nhân hội chứng nhiễm trùng (Môi khô, lưỡi dơ, sốt)

+ Đường tiêu hóa: bệnh nhân có các triệu chứng của đường tiêu hóa như đau bụng, tiêu chảy nhiều lần, không ghi nhận các triệu chứng nhiễm trùng ở các cơ quan khác như đường tiết niệu ( đi tiểu không gắt buốt), đường hô hấp ( phổi không rale, không ho,…), các ổ viêm trên cơ thể.

– Nghĩ bệnh nhân có thiếu máu mạn mức độ trung bình vì:

+ Bệnh nhân có thiếu máu: ghi nhận trên bệnh nhân có da, niêm nhợt.

+ Mạn: móng tay mất bóng, lưỡi mất gai, nghe âm thổi tâm thu 3/6 ở mỏm tim, chóng mặt khi thay đổi tư thế 1 năm

+ Trung bình: lòng bàn tay hồng nhợt, các đầu ngón tay còn hồng.

– Nghĩ bệnh nhân đang có đợt cấp suy thận mạn vì

+ Bệnh nhân có suy thận: Bệnh nhân thiểu niệu ( lượng nước tiểu lúc nhập viện là 250ml sau đó giảm dần còn 100ml trong các ngày tiếp theo).

+ Nghĩ nhiều là bệnh nhân suy thận mạn: Bệnh nhân có các triệu chứng lâm sàng kéo dài trên 3 tháng: lượng nước tiểu giảm dần từ 6 tháng trước, nước tiểu có bọt tăng dần kèm theo tiền sử đã cắt bỏ 1 thận. Ngoài ra còn ghi nhận bệnh nhân có thiếu máu mạn mức độ trung bình kéo dài 1 năm, tăng huyết áp đã 4 năm.

+ Đợt cấp: Sau điều trị mức lọc cầu thận có cải thiện.

– Nghĩ bệnh nhân có hội chứng urea máu cao vì: bệnh nhân có nôn, nôn cũng có thể là triệu chứng của nhiễm trùng đường tiêu hóa hay do huyết áp cao nhưng ở bệnh nhân này sau khi nhập viện được điều trị kháng sinh 2 ngày các triệu chứng nhiễm trùng đường tiêu hóa khác như đau bụng, tiêu chảy, sốt đã hết nhưng bệnh nhân vẫn còn buồn nôn. Về huyết áp cao thì sau khi nhập viện điều trị huyết áp đã trở lại mức dễ chịu của bệnh nhân nhưng bệnh nhân vẫn còn buồn nôn. Bệnh nhân chỉ hết buồn nôn sau khi được lọc máu 2 lần. Ngoài ra còn ghi nhận bệnh nhân có mảng xuất huyết khi khám lâm sàng.

– Tăng huyết áp độ III theo JNC VI nguy cơ C:

+ Độ III: Bệnh nhân có tiền sử HATTmax là 220/100 mmHg

+ Nguy cơ C: có tổn thương cớ quan đích: mắt, bệnh thận.

8. Cận lâm sàng:

8.1 Công thức máu:

a. Ngày 1/10/2017:

b. Ngày 4/10/2017:

c. Ngày 6/10/2017: sau khi truyền 2 đơn vị máu:

d. Ngày 10/10/2017:

Kết luận:

Bệnh nhân có thiếu máu đẳng sắc đẳng bào mức độ trung bình, có thời điểm thiếu máu nặng có chỉ định truyền máu (6,44g/l), sau truyền máu vẫn còn thiếu máu mức độ trung bình.

Có đáp ứng viêm cấp tính ở ngày đầu nhập viện (bạch cầu tăng cao chủ yếu là Neutro).

8.2 Sinh hóa máu:

a. Ngày 1/10/2017:

b. Ngày 2/10/2017: sau lọc lần 1

c. Ngày 6/10/2017: sau lọc máu lần 2,3

d. Ngày 10/10/2017:

Kết luận:

Theo phân độ KDIGO 2012:

Urea máu rất cao giảm dần qua các lần lọc máu.

Tăng kali máu ở ngày đầu nhập viện.

8.3 Siêu âm bụng: 1/10/2017:

Thận phải: teo nhỏ dài 86mm, ngang 39mm, chủ mô dày mất phân biệt vỏ tủy.

Thận trái: không thấy

Màng phổi 2 bên: tràn dịch màng phổi trái lượng ít, dịch thuần trạng.

Dịch ổ bụng: có dịch lượng ít thuần trạng.

8.4 X-quang ngực thẳng:

– Chưa ghi nhận bất thường.

8.5 Xét nghiệm nước tiểu: 2/10/2017

Kết luận: có hồng cầu và protein trong nước tiểu ít phù hợp bếnh cảnh suy thận mạn.

8.6 Xét nghiệm khác: 1/10/2017

PT% : 104%

aPTT: 27,5s

HIV Ag/Ab: âm tính

HbsAg: âm tính

HbsAb: âm tính

8.7 Đề nghị cận lâm sàng:

– Định lượng creatinine niệu

– Soi cặn lắng nước tiểu xem hình dạng hồng câu, tìm trụ rộng nước tiểu

– ECG

– Định lượng PTH

– CT-Scan bụng

9. Chẩn đoán xác định: Nhiễm trùng đường tiêu hóa + Đợt cấp suy thận mạn giai đoạn 5 + hội chứng urea máu cao do suy thận mạn + tăng huyết áp độ III theo JNC VI nguy cơ C.

10. Điều trị tiếp theo:

– Kháng sinh: Ceftriaxone 1g: 2 lọ (TMC)

– Kiểm soát huyết áp:

Nifedipine (Adalat 60mg) 1v x 2 (u)

Telmisartan (Micardis 40mg) 1v x 2 (u)

Methyldopa 250mg 1v x 2 (u)

Furosemide(vinzix 40mg) 1v x 2 (u)

– Điều trị tiêu chảy:

Normagut 250mg: 1v x 2 (u)

Smecta 1 gói x 2 (u)

– Lọc thận 9-12h/tuần

– Ghép thận nếu có thể

11. Tiên lượng:

– Tiên lượng gần: khá bệnh nhân có thể xuất viện sau khi các triệu chứng của đợt cấp suy thận mạn được cải thiện, bệnh nhân đi tiểu được như trước khi vào đợt cấp.

– Tiên lượng xa: Bệnh nhân phải lọc máu ngoài thận 3 lần/tuần, mỗi lần trung bình 4 giờ. Nếu không tuân thủ điều trị, chế độ sinh hoạt hợp lý bệnh nhân dễ có biến chứng của suy thận mạn.

12. Dự phòng:

– Ăn lạt, hạn chế đạm 0,9-1g/kg/ ngày, Na 2g/ngày

– Không ăn, uống các thức ăn có nhiều Kali: nước dừa, chuối, đu đủ, đâu nành,..

– Duy trì BMI trong giới hạn bình thường

– Kiểm soát huyết áp.

– Tập thể dục hằng ngày 30 – 60 p

– Tái khám, lọc máu theo lịch

Bệnh Án Mẫu Suy Thận Mạn

Bệnh án suy thận mạn là kết quả kết quả chi tiết nhất vềtình trạng suy thận mạn của bạn. Các bạn có thể nắm rõ toàn bộ thông tin cánhân và các kết quả xét nghiệm về tình trạng bệnh. Bài viết hôm nay, chuabenhthaninfo sẽ chia sẻ bệnh án mẫu suy thận mạn để bạn có thể tham khảo.

I. PHẦN HÀNH CHÍNH

– Họ và tên bệnh nhân: NGUYỄNVĂN Đ. Tuổi: 46

– Giới tính: Nam

– Dân tộc: Kinh

– Nghề nghiệp: Buôn bán

– Địa chỉ: Tân Ninh – Tân Quới- Bình Tân – Vĩnh Long

– Người thân : Vợ Nguyễn ThịNgọc Diễm 016429854xx

– Vào viện lúc: 5h45 ngày1-10-2017

– Ngày làm bệnh án: 10-10-2017

II. PHẦN CHUYÊN MÔN

1. Lý do vào viện

Chóng mặt + nôn

2. Bệnh sử

Cách nhập viện 18h bệnh nhânđau âm ỉ liên tục vùng quanh rốn sau khi ăn cơm trưa ( ăn những món ăn đã từnggây đau bụng, tiêu chảy), đau lan ra khắp bụng, đau ngày càng tăng, không tư thếgiảm đau. Sau khi đau bụng 30p bệnh nhân đi tiêu 2 lần, 2 lần cách nhau 1h, đitiêu phân lỏng vàng, không đàm máu. Bệnh nhân vẫn đau âm ỉ vùng quanh rốn sauđi cầu kèm theo sốt ( không rõ nhiệt độ), sốt liên tục rồi tự hạ sau khoảng 2h.

Cách nhập viện khoảng 6h bệnhnhân đang nghỉ ngơi thì cảm thấy nặng đầu chóng mặt, chóng mặt cả khi nhắm mắt,chóng mặt tăng lên khi đứng dậy, giảm khi nằm. Sau khi chóng mặt 30p bệnh nhânbuồn nôn, nôn, bệnh nhân nôn 6-7 lần, mỗi lần cách nhau khoảng 30-45p nôn ra thứcăn, nước (không rõ lượng), không lẫn đàm máu.

Cách nhập viện 3h bệnh nhân vẫnchóng mặt, nôn ói với tính chất như trên kèm theo sốt (không rõ nhiệt độ), hạsau 1h và tiêu phân lỏng, bệnh nhân đi tiêu 3 lần, phân lỏng, vàng, không lẫnnhầy máu (không rõ lượng).

Tình trạng lúc nhập viện:

– Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt(GLS: 14/15)

– Than chóng mặt, đau âm ỉliên tục khắp bụng, buồn nôn

– Da niêm hồng nhạt.

– Mắt trũng, môi khô, lưỡi dơ

– Tim đều

– Phổi trong

– DHST:

+ Mạch: 110 l/p

+ Nhiệt độ: 37oC

+ Huyết áp: 170/90 mmHg

+ Nhịp thở: 22 l/p

+ SpO2: 96% (khíphòng)

Diễn tiến bệnh phòng:

– Ngày 1: (1/10) Bệnh tỉnh, giảmnặng đầu, chóng mắt, buồn nôn , không sốt, giảm đau bụng (VAS: 2đ), không tiêuchảy, không phù. Lọc máu cấp cứu. Tiểu ít khoảng < 200ml/24h ( uống khoảng100ml), nước tiểu vàng nhạt, nhiều bọt.

– Ngày 2 -3 : (2-3/10)Bệnh tỉnh,hết nặng đầu, chóng mặt, còn buồn nôn, không sốt, hết đau bụng, không tiêu chảy,không phù. Lọc máu lần 2 (3/10). Tiểu ít khoảng 200ml/24h ( uống khoảng 100ml),nước tiểu vàng, nhiều bọt.

– Ngày 4-5: (4-5/10) Bệnh tỉnh,hết buồn nôn, tiểu ít khoảng 600ml/24h (uống khoảng 100ml), tiểu gắt buốt, nướctiểu vàng, có bọt. Lọc máu lần 3 (5/10). Không phù. Truyền máu 2 lần mỗi lần 1đơn vị hồng cầu lắng.

– Ngày 6-8: (6-8/10) Bệnh tỉnh,tiểu ít khoảng 1000ml/24h (uống khoảng 150ml), không phù.

– Ngày 9-10: (9-10/10) Bệnh tỉnh,tiểu khá trên 1000ml/24h ( uống khoảng 250ml), phù 2 chân. Lọc máu lần 4(10/10).

3. Tiền sử

– Nội khoa:

+ Tăng huyết áp: khoảng 4 nămđược chẩn đoán tại bệnh viện ĐK Bình Tân, HA max: 220/100 mmHg, HA dễ chịu:130/90 mmHg, uống thuốc mỗi ngày 1 viên Nifedipine ( uống thêm 1 viên khi cảmthấy nặng đầu).

– Ngoại khoa:

+ Cách đây 3 năm: Được chẩnđoán khối u thận (T) và cắt thận (T) tại bv Chợ Rẫy. Sau đó tiếp tục uống thuốcđiều trị được 4 tháng thì bệnh nhân tự ngưng thuốc.

+ Cách đây 2 năm: Được chẩnđoán khối u tái phát ở vùng hông (T) và phẫu thuật tại bv Chợ Rẫy, sau phẫu thuậtđiều trị thuốc được 1 tháng thì tự ngưng thuốc, không tái khám.

– Thói quen:

+ Không hút thuốc, uống rượu

+ Cách đây khoảng 6 tháng: uốngnước mỗi ngày khoảng 1,5l, đi tiểu ban ngày khoảng 3-4 lần, ban đêm 1-2 lần, tổnglượng nước tiểu khoảng 1l. Nước tiểu vàng nhạt, có bọt, mùi hôi, bọt ngày càngnhiều, nước tiểu ngày càng giảm. Cách nhập viện 1 ngày, lượng nước tiểu khoảng250ml/ngày, uống khoảng 1,5l, nước tiểu vàng nhạt, có bọt. Khi đi tiểu, dòng nướctiểu mạnh, không gắt buốt, sau khi đi tiểu không có cảm giác còn nước tiểunhưng thường xuyên rỉ nước tiểu sau khi đã đi tiểu.

+ Không ghi nhận phù, đốm xuấthuyết trước khi nhập viện.

+ Lao động nặng hàng ngày,cách nhập viện 1 năm không tiếp tục lao động nặng được, , không khó chịu haykhó thở khi nghỉ ngơi, sinh hoạt cá nhân không giới hạn.

+ Thường chóng mặt khi thay đổitư thế khoảng 1 năm.

+ Ăn lạt, nhiều chất béo.

4. Khám lâm sàng: 17h ngày 10-10-2017

4.1. Tổng trạng:

– Bệnh tỉnh, tiếp xúc tốt

– Niêm nhạt, lòng bàn tay hồngnhạt, đầu ngón tay hồng, móng tay mất bóng, lưỡi mất gai.

– Tóc không dễ gãy rụng.

– Mảng xuất huyết mặt trongđùi (P)

– Catheter tĩnh mạch đùi (T)

– Chân phù ít ( chân P nhiềuhơn chân T), mặt, mi mắt không phù.

– Uống khoảng 500ml/ngày, tiểukhoảng 1l/ngày, nước tiểu vàng trong, không cặn, ít bọt.

– DHST:

+ Huyết áp: 170/90 mmHg

+ Mạch: 80 l/p

+ Nhịp thở 20 l/p

+ Nhiệt độ: 37oC

+ Cân nặng: 55 kg Chiều cao:1m63 ( BMI: 20,7 Kg/m2)

– Tuyến giáp không to, hạchngoại vi sờ không chạm.

4.2. Khám cơ quan:

a. Khám tim:

– Lồng ngực cân đối, không sẹomổ cũ

– Mỏm tim đập # gian sườn V đườngnách giữa, diện đập #2cm.

– Tim đều 80 l/ph, âm thổi tâmthu 3/6 ở mỏm tim, không lan, mất khi thay đổi tư thế.

b. Khám phổi:

– Không co kéo cơ hô hấp phụ.

– Rung thanh đều 2 bên

– Gõ vang

– Rì rào phế nang êm dịu, đều2 phế trường, không rale.

c. Khám bụng:

– Bụng cân đối, hơi to bè, diđộng đều theo nhịp thở, không tuần hoàn bàng hệ.

– Nhu động ruột 8 lần/2 phút,không âm thổi bất thường.

– Gõ trong vang đều khắp bụng.

– Gan không to.

d. Khám thận, tiết niệu:

– Hông trái có đường mổ dài15cm

– Chạm thận (-), Bập bềnh thận(-)

– Không nghe âm thổi động mạchthận.

e. Khám cơ quan khác:

– Các cơ quan còn lại chưa ghinhận bất thường.

5. Tóm tắt bệnh án

Bệnh nhân nam 46 tuổi nhập việnvì lý do chóng mặt và nôn. Qua hỏi bệnh sử, tiền sử và thăm khám lâm sàng ghinhận:

Hội chứng nhiễm trùng: môikhô, lưỡi dơ, sốt

Hội chứng urea máu cao: nôn, mảngxuất huyết, phù, tăng huyết áp

Hội chứng thiếu máu mạn mức độtrung bình: Niêm nhạt, lòng bàn tay hồng nhạt, móng tay mất bóng, lưỡi mất gai,âm thổi tâm thu 3/6 ở mỏm tim. Chóng mặt khi thay đổi tư thế 1 năm.

Triệu chứng tiêu hóa: tiêuphân lỏng, đau bụng.

Triệu chứng suy thận: Tiểu ít,nước tiểu có bọt

Huyết áp cao: 170/90mmHg, nặngđầu, chóng mặt.

Tiền sử

– U thận trái đã cắt thận trái3 năm, khối u tái phát cách đây 2 năm đã phẫu

– Tăng huyết áp: HA max:220/100 mmHg, HA dễ chịu: 130/90 mmHg, uống thuốc mỗi ngày 1 viên Nifedipine.

– Nước tiểu giảm dần, bọt tăngdần ( 6 tháng).

– Ăn lạt, nhiều chất béo.

6. Chẩn đoán sơ bộ

– Nhiễm trùng đường tiêu hóa +Đợt cấp suy thận mạn + hội chứng urea máu cao do suy thận mạn + tăng huyết áp độIII theo JNC VI nguy cơ C.

7. Biện luận:

Trên bệnh nhân này ta ghi nhận:

– Nghĩ bệnh nhân có nhiễmtrùng đường tiêu hóa:

+ Nhiễm trùng: bệnh nhân hộichứng nhiễm trùng (Môi khô, lưỡi dơ, sốt)

+ Đường tiêu hóa: bệnh nhân cócác triệu chứng của đường tiêu hóa như đau bụng, tiêu chảy nhiều lần, không ghinhận các triệu chứng nhiễm trùng ở các cơ quan khác như đường tiết niệu ( đi tiểukhông gắt buốt), đường hô hấp ( phổi không rale, không ho,…), các ổ viêm trêncơ thể.

– Nghĩ bệnh nhân có thiếu máumạn mức độ trung bình vì:

+ Bệnh nhân có thiếu máu: ghinhận trên bệnh nhân có da, niêm nhợt.

+ Mạn: móng tay mất bóng, lưỡimất gai, nghe âm thổi tâm thu 3/6 ở mỏm tim, chóng mặt khi thay đổi tư thế 1năm

+ Trung bình: lòng bàn tay hồngnhợt, các đầu ngón tay còn hồng.

– Nghĩ bệnh nhân đang có đợt cấpsuy thận mạn vì

+ Bệnh nhân có suy thận: Bệnhnhân thiểu niệu ( lượng nước tiểu lúc nhập viện là 250ml sau đó giảm dần còn100ml trong các ngày tiếp theo).

+ Nghĩ nhiều là bệnh nhân suythận mạn: Bệnh nhân có các triệu chứng lâm sàng kéo dài trên 3 tháng: lượng nướctiểu giảm dần từ 6 tháng trước, nước tiểu có bọt tăng dần kèm theo tiền sử đã cắtbỏ 1 thận. Ngoài ra còn ghi nhận bệnh nhân có thiếu máu mạn mức độ trung bìnhkéo dài 1 năm, tăng huyết áp đã 4 năm.

+ Đợt cấp: Sau điều trị mức lọccầu thận có cải thiện.

– Nghĩ bệnh nhân có hội chứngurea máu cao vì: bệnh nhân có nôn, nôn cũng có thể là triệu chứng của nhiễmtrùng đường tiêu hóa hay do huyết áp cao nhưng ở bệnh nhân này sau khi nhập việnđược điều trị kháng sinh 2 ngày các triệu chứng nhiễm trùng đường tiêu hóa khácnhư đau bụng, tiêu chảy, sốt đã hết nhưng bệnh nhân vẫn còn buồn nôn. Về huyếtáp cao thì sau khi nhập viện điều trị huyết áp đã trở lại mức dễ chịu của bệnhnhân nhưng bệnh nhân vẫn còn buồn nôn. Bệnh nhân chỉ hết buồn nôn sau khi đượclọc máu 2 lần. Ngoài ra còn ghi nhận bệnh nhân có mảng xuất huyết khi khám lâmsàng.

– Tăng huyết áp độ III theoJNC VI nguy cơ C:

+ Độ III: Bệnh nhân có tiền sửHATTmax là 220/100 mmHg

+ Nguy cơ C: có tổn thương cớquan đích: mắt, bệnh thận.

8. Cận lâm sàng:

8.1. Siêu âm bụng: 1/10/2017

Thận phải: teo nhỏ dài 86mm,ngang 39mm, chủ mô dày mất phân biệt vỏ tủy.

Thận trái: không thấy

Màng phổi 2 bên: tràn dịchmàng phổi trái lượng ít, dịch thuần trạng.

Dịch ổ bụng: có dịch lượng ítthuần trạng.

8.2. X-quang ngực thẳng

– Bóng tim không to.

– Chưa ghi nhận bất thường.

Kết luận: có hồng cầu và protein trong nước tiểu ít phù hợpbếnh cảnh suy thận mạn.

8.3. Xét nghiệm khác: 1/10/2017

PT% : 104%

aPTT: 27,5s

HIV Ag/Ab: âm tính

HbsAg: âm tính

HbsAb: âm tính

8.4. Đề nghị cận lâm sàng

– Định lượng creatinine niệu

– Soi cặn lắng nước tiểu xemhình dạng hồng câu, tìm trụ rộng nước tiểu

– ECG

– Định lượng PTH

– CT-Scan bụng

9. Chẩn đoán xác định

Nhiễm trùng đường tiêu hóa + Đợtcấp suy thận mạn giai đoạn 5 + hội chứng urea máu cao do suy thận mạn + tănghuyết áp độ III theo JNC VI nguy cơ C.

10. Điều trị tiếp theo

– Kháng sinh: Ceftriaxone 1g:2 lọ (TMC)

– Kiểm soát huyết áp:

Nifedipine (Adalat 60mg) 1v x2 (u)

Telmisartan (Micardis 40mg) 1vx 2 (u)

Methyldopa 250mg 1v x 2 (u)

Furosemide(vinzix 40mg) 1v x 2(u)

– Điều trị tiêu chảy:

Normagut 250mg: 1v x 2 (u)

Smecta 1 gói x 2 (u)

– Lọc thận 9-12h/tuần

– Ghép thận nếu có thể

11. Tiên lượng

– Tiên lượng gần: khá bệnhnhân có thể xuất viện sau khi các triệu chứng của đợt cấp suy thận mạn được cảithiện, bệnh nhân đi tiểu được như trước khi vào đợt cấp.

– Tiên lượng xa: Bệnh nhân phảilọc máu ngoài thận 3 lần/tuần, mỗi lần trung bình 4 giờ. Nếu không tuân thủ điềutrị, chế độ sinh hoạt hợp lý bệnh nhân dễ có biến chứng của suy thận mạn.

12. Dự phòng

– Ăn lạt, hạn chế đạm0,9-1g/kg/ ngày, Na 2g/ngày

– Không ăn, uống các thức ăncó nhiều Kali: nước dừa, chuối, đu đủ, đâu nành,..

– Duy trì BMI trong giới hạnbình thường

– Kiểm soát huyết áp.

– Tập thể dục hằng ngày 30 -60 p

– Tái khám, lọc máu theo lịch

Lưu ý: Bệnh án chỉ mang tính chất tham khảo

Bệnh Suy Thận Mạn Là Gì?

Suy thận mạn là tình trạng các chức năng của thận bị tổn thương trong thời gian dài. Nếu không chữa trị kịp thời thì tình trạng tổn thương ngày càng nặng. Mặc dù các chức năng thận bị tổn thương là không thể phục hồi. Vậy chữa khỏi suy thận mạn được không? Đây là câu hỏi của hầu hết toàn bộ các bệnh nhân suy thận mạn và người thân của họ.

Phương pháp điều trị suy thận mạn bằng đông y là sử dụng các bài thuốc để tác động vào hoạt động của thận, và làm giảm các triệu chứng bệnh giúp hồi phục sức khỏe của bệnh nhân. Thuốc sỏi thận và các loại thuốc khác dùng để chữa bệnh suy thận trên thị trường hiện nay có rất nhiều. Bệnh nhân trước khi dùng nên tìm hiểu kỹ về các loại thuốc sỏi thận, thuốc dùng trong suy thận mạn và nên theo lời khuyên của các chuyên gia y tế để đạt được hiệu quả sớm nhất có thể.

Các triệu chứng điển hình của bệnh thường chỉ biểu hiện ra bên ngoài khi bệnh phát triển đến gian đoạn cuối. Ở các giai đoạn đầu thường ít thấy các biểu hiện ra bên ngoài. Do đó việc khám sức khỏe định kỳ rất quan trọng. Việc khám sức khỏe thường xuyên sẽ giúp phát hiện bệnh sớm. Khi bệnh được phát hiện ở giai đoạn 1, 2 thì tỉ lệ bệnh có thể chữa khỏi hoàn toàn là rất cao. Khi bệnh phát triển đến các giai đoạn 3, 4 thì có thể ngăn chặn bệnh phát triển thêm.

Xem: ảnh hưởng của suy thận mạn lên hệ hô hấp và hệ thần kinh

Nếu bệnh không được phát hiện kịp thời thì sẽ nhanh chóng phát triển đến các giai đoạn cao. Khi đó việc chữa trị sẽ rất khó khăn và tốn kém. Khi bệnh ở giai đoạn cuối thì bắt buộc phải điều trị bằng phương pháp lọc máu vì khi đó thận hầu như đã mất 90% các chức năng nên máu trong cơ thể không được lọc.

Dinh dưỡng đối với các bệnh nhân suy thận mạn cũng rất quan trọng. Vậy suy thận mạn nên ăn gì? Dân gian thường có câu: Bệnh từ miệng mà ra. Nghĩa là thức ăn nạp vào cơ thể sẽ quyết định đến sức khỏe của người đó. Đặc biệt là cơ thể khi mang bệnh, sức khỏe sẽ phụ thuộc rất nhiều vào thức ăn mà người đó ăn vào. Các loại chất dinh dưỡng khi nạp vào cơ thể sẽ được đi qua thận để lọc. Các thành phần không cần thiết sẽ được thận đào thải ra ngoài qua nước tiểu. Do đó các bệnh nhân suy thận nên ăn các thức ăn có ít các chất không cần thiết để giảm hoạt động của thận. Thận được giảm gánh nặng, có thời gian nghỉ ngơi thì các chức năng sẽ giảm tổn thương và thời gian kéo dài sự sống sẽ tốt hơn.

Điều quan trọng đối với bệnh nhân suy thận mạn là phải có chế độ sinh hoạt điều độ, dinh dưỡng hợp lý. Dinh dưỡng của bệnh nhân nên theo chỉ dẫn của các bác sĩ. Và quan trọng hơn cả là nên đi khám sức khỏe thường xuyên để sớm phát hiện ra bệnh để kịp thời chữa trị sẽ mang lại kết quả cao.

Bệnh Suy Thận Cấp Suy Thận Mạn Triệu Chứng Và Cách Chữa

Bệnh suy thận mạn chính là quá trình suy giảm chức năng của thận một cách từ từ, có thể là trong vài tháng hoặc vài năm và là một trong những biến chứng nghiêm trọng của bệnh thận, qua thời gian thận sẽ tổn thương dần dần và dừng làm việc hẳn ở giai đoạn cuối, chính vì bệnh phát triển lâu và chậm nên thường không có những triệu chứng, dấu hiệu rõ rệt

Bệnh án suy thận cấp và suy thận mạn giai đoạn cuối của một trường hợp bệnh nhân

Tình trạng trở nên nặng hơn khi xuất hiện thêm hiện tượng khó thở , chán ăn,mệt mỏi tê 2 bàn tay. Sau khi vào viện khám cụ thể như sau:

Tiền sử bản thân từ trước tới giờ không có gì bất thường. Gia đình không có ai từng mắc những triệu chứng tương tự

Tình trạng toàn thân tỉnh táo, bình thường, có hiện tượng phù nhẹ ở 2 chân, thân nhiệt 36,5 độ C

Huyết áp tăng 160/80mmHg

Nhịp tim nhanh 110 nhịp trên phút

Qua kết quả xét nghiệm sơ bộ thì chẩn đoán bệnh nhân Toàn mắc suy thận mạn và phải chạy thận nhân tạo.Sau 3 ngày được điều trị và chạy thận nhân tạo tình trạng bệnh nhân hiện tại tỉnh táo, hiện tượng khó thở, buồn nôn đã hết.

Suy thận mạn nguyên nhân do đâu?

Nguyên nhân chính mà thường gặp nhất đó là do mắc 1 loại bệnh viêm thận là viêm thận IgA thường dẫn tới suy thận mạn

Hoặc cũng có thể là do biến chứng của bệnh cao huyết áp, bệnh tiểu đường làm các mạch máu trong thận bị tổn thương ảnh hưởng tới chức năng của thận.

Bạn bị nhiễm trùng thận, rối loạn tự miễn(lupus ban đỏ), thường xuyên sử dụng nhiều loại thuốc chuyển hóa qua thận làm bị bệnh suy thận mạn

Bạn bị chứng u nang trong thận ( bệnh thận đa nang) hay trào ngược, tắc nghẽn đường tiết niệu do bị nhiễm trùng.

Khi đi tiểu thấy nước tiểu thường xuất hiện máu hay nước tiểu có màu đục, màu trà.

Tần xuất đi tiểu có thể tăng hoặc giảm bất thường , nhất là đi tiểu nhiều vào buổi đêm đồng nghĩa với việc bạn bị suy thận mạn

Triệu chứng suy thận phổ biến thường gặp phải do chính nguyên nhân thận không thể lọc chất độc trong cơ thể ra ngoài đó là gây ra những bệnh như: sưng, phù tay, chân, huyết áp cao, mệt mỏi, buồn nôn, chán ăn, da vàng…Một số trường hợp bệnh suy thận mạn nặng hơn có thể dẫn tới co giật hay rối loạn tâm thần

Biến chứng cơ bản có thể kể tới đó là : xương giòn, suy dinh dưỡng, mất nước, nguy cơ chảy máu tăng,huyết áp cao..

Một số trường hợp bị suy thận mạn có kèm theo đau lưng.

Khi phát hiện mắc bệnh suy thận mạn đồng nghĩa với việc thận của bạn đang chỉ làm việc ở mức 10-20% so với người bình thường, ở giai đoạn cuối người bệnh nhất thiết phải chạy thận hoặc ghép thận để có thể tiếp tục duy trì sự sống.

Bệnh suy thận cấp là gì?

Bệnh suy thận khác với bệnh suy thận mạn đó là hội chứng xuất hiện khi chức năng của thận bị tổn thương nhanh chóng do nhiều nguyên nhân tức thời khác nhau.Có thể là vài giờ hoặc vài ngày tùy mức độ nặng nhẹ của bệnh, bệnh nhân sẽ sức khỏe của người bệnh giảm sút rất nhanh chóng, nếu không phát hiện sớm và kịp thời có thể gây ra tử vong,tuy nhiên nếu chúng ta phát hiện sớm và có phác đồ điều trị kịp thời sẽ có thể phục hồi lại hoàn toàn chức năng của thận

Những nguyên nhân dẫn tới chứng suy thận cấp

Bệnh suy thận cấp trước thận: là loại bệnh chiếm phần lớn hiện nay (từ 50-70%) là hiện tượng thận không nhận đủ máu để lọc. Ở giai đoạn này thì thận chưa thực sự bị tổn thương nhiều lắm, nếu phát hiện kịp thời thì có thể dễ dàng điều trị. Nguyên nhân gây nên có thể kể tới như : mất nước do sử dụng thuốc lợi tiểu hay bị tiêu chảy.Suy gan, suy tim , huyết áp tụt, các mạch máu bị tắc nghẽn dẫn tới máu không thể lưu thông đến thận.

Bệnh suy thận cấp sau thận : là hiếm gặp nhất với chỉ từ 5-10% , bệnh nhân mắc phải chứng bệnh này bị vật gì đó chặn sự bài tiết nước tiểu sau khi thận đã lọc để bài tiết ra ngoài.Chứng bệnh này cũng không quá nguy hiểm, chỉ cần xác định nguyên nhân tắc và xử lý là có thận có thể hoạt động lại bình thường. Những nguyên nhân gây tắc nghẽn trong thận có thể là do : Sỏi niệu, sỏi bàng quang, ung thư bàng quang, phì đại tuyến tiền liệt.

Bệnh suy thận cấp tại thận : là chứng bệnh thường gặp gây tổn thương chức năng lọc của thận, chức năng cung cấp máu điều hòa lượng muối và nước trong cơ thể. Nguyên nhân gây ra là do bạn mắc một số bệnh như:viêm tiểu cầu thận, viêm thận kẽ cấp tính, hoại tử ống thận cấp và một số bệnh về mạch máu.

Triệu chứng suy thận cấp

Phần lớn các bệnh nhân suy thận cấp đều có dấu hiệu cơ bản là ít đái hoặc không có nước tiểu, ngoài ra thì tùy vào nguyên nhân dẫn tới bệnh mà có những dấu hiệu khác nhau:

cấp trước thận có thể kể đến như niêm mạc khô, mạch nhanh và tụt huyết áp.

Triệu chứng suy thận cấp sau thận là đau tức vùng bàng quang,vùng hố lưng,đái buốt, đái dắt

Dấu hiệu suy thận cấp tại thận là sốt, đau cơ hoặc đau vùng thắt lưng, nước tiểu thường có màu đỏ thẫm.

Nếu bệnh nhân mắc bệnh suy thận cấp ở giai đoạn cuối có thể hôn mê, co giật hết sức nguy hiểm.

Nếu không xét nghiệm nước tiểu để phát hiện bệnh kịp thời sẽ hết sức nguy hiểm, bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như :suy tim, phù não, rối loạn thần kinh, viêm loét dạ dày đường ruột, nhiễm khuẩn huyết, suy thận mạn.

Bệnh suy thận ở người già có nguy hiểm không và suy thận giai đoạn cuối sống được bao lâu

Suy thận giai đoạn cuối là tình trạng mà thận mất đi hầu như hoàn toàn khả năng vận hành lọc vốn có. Thông thường thận ở giai đoạn cuối chỉ có thể duy trình hoạt động của mình chưa đến 15% so với trước kia.

Suy thận giai đoạn cuối ở người cao tuổi có nguy hiểm không?

Suy thận giai đoạn cuối ở người cao tuổi vô cùng nguy hiểm, có đến 30% nguy cơ tử vong và 70% phải sống nhờ sự can thiệp của kỹ thuật y học hiện đại. Ngoài ra người già mắc suy thận giai đoạn cuối còn có nguy cơ xảy ra biến chứng như viêm tiết niệu, nhiễm trùng tiết niệu, bàng quang…

Nếu không được thay thận kịp thời hoặc không được chạy thận, người cao tuổi có nguy cơ tử vong rất cao.

Suy thận giai đoạn cuối đe dọa nghiêm trọng đến khả năng sinh sản của cả nam và nữ, đặc biệt là nam giới với các biểu hiện cụ thể như rối loạn dương cương, không xuất tinh được hoặc xuất tinh sớm, không quan hệ được lâu dài. Cá biệt có nhiều trường hợp nam giới vô sinh vì suy thận.

Đối với phụ nữ mang thai suy thận giai đoạn cuối thì thai nhi rất khó giữ, thậm chí gây nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Trên thế giới đã có một vài ca sinh em bé thành công khi người mẹ mắc suy thận giai đoạn cuối, tuy nhiên trường hợp này rất hiếm và hầu hết chỉ diễn ra tại nước có y học phát triển ở tầm cao.

Suy thận sống được bao lâu?

Việc chuẩn đoán suy thận sống được bao lâu tùy vào từng trường hợp và thể trạng của bệnh nhân. Ví dụ một người trẻ tuổi, có sức khỏe trước đó khá tốt sẽ có thể kéo dài sự sống của mình hơn những bệnh nhân cao tuổi và sức phục hồi kém.

Khi bị suy thân giai đoạn cuối, thông thường bệnh nhân sẽ được tư vấn theo hai hướng. Một là thay thận, thực hiện cấy ghép thận khi tìm được thận thích hợp hoặc có người thân hiến tặng.

Hai là chạy thận định kỳ mỗi tháng một lần để duy trì sự sống. Cả hai phương án để có khả năng giúp người bệnh kéo dài tuổi thọ như người bình thường, tuy nhiên chi phí của cả hai phương pháp kể trên đều vô cùng cao.

Chữa suy thận bằng thuốc nam hiệu quả và không tác dụng phụ

Đông y chữa suy thận mãn tính bằng cây ngò gai

Đông y chữa suy thận mãn tính bằng kim tiền thảo

Thông thường cách chữa trị này được bác sĩ sử dụng cho bệnh nhân ở trong giai đoạn cuối khi các loại thuốc, phương pháp khác không có hiệu quả thì phải ghép thận. Tuy nhiên rủi ro mang lại của nó khá cao, tỷ lệ thành công thấp vì bạn phải tìm được người có thận phù hợp với mình thì mới có thể tiến hành cấy ghép nhưng phương pháp này sử dụng sẽ ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của người cho và nhận nên hết sức phải cẩn thận.

Phương pháp mới chữa bệnh suy thận bằng khí công

Phương pháp điều trị bệnh suy thận bằng khí công được coi là một bí quyết chữa bệnh hiệu quả, cũng như làm giảm các triệu chứng suy thận gây ra được nhiều người tin dùng bởi nó mang lại kết quả cao lại không gây ra nhiều tác dụng phụ như dùng thuốc tây hoặc rủi ro nhiều như ghép thận. Bên cạnh đó dùng phương pháp khí công trong chữa bệnh thận sẽ giúp bạn thư giãn, đẩy các chất thải ra ngoài nhanh chóng và an toàn.

Phương pháp chữa suy thận bằng khí công ra sao

Tiếp theo bạn vươn tay thật dài ra sau rồi vòng qua đầu chân kiễng lên cho tay từ từ vươn nhẹ ra phía trước úp hai lòng bàn tay trước ngực rồi nhẹ nhàng để buông lỏng qua hai bên. Thực hiện tư thế này nhiều lần giúp cho cơ thể bạn dễ chịu hơn.

Tư thế chân đứng

Với chân bạn chụm hai đầu gòi lại với nhau người cúi xuống hường về phía trước, lưng hơi cong lúc này cho hai tay buông lỏng ở đầu gối sau đó vươn người từ từ ra sau đẩy hông về phía trước, đầu gối chùng lại, tay vươn sang hai bên. Tiếp tục làm lại động tác chân tay kết hợp với nhau trong nhiều lần, bạn phải thả lỏng cơ thể ra mới có hiệu quả.

Tư thế quay người sang trái

Tư thế nhún chân

Lúc này bạn để hai chân song song chụm vào nhau, tay để hai bên thả lỏng và nhún chân lên xuống thật nhanh nhiều lần như vậy. Và cuối cùng là bạn chụm hai chân lại cuối người xuống đồng thời hai tay vươn úp vào nhau hướng từ dưới đất lên. Chắp hai tay vươn lên cao vòng qua đầu, chân kiễng lên rồ tư từ ahj xuống. Bài tập này giúp bạn điều hóa khí huyết, giảm áp lực lên thận và giúp thận đào thải chấ độc ra ngoài tốt hơn.

Xua tan nỗi lo suy thận cấp và suy thận mạn nhờ cao bổ thận Tâm Minh Đường