Top 6 # Xem Nhiều Nhất Cách Chữa Bệnh Bướu Cổ Bằng Đông Y Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Một Số Cách Chữa Bệnh Bướu Cổ Bằng Đông Y

Bướu cổ là căn bệnh khá phổ biến, nếu như không tìm cách chữa bệnh kịp thời thì có thể sẽ dẫn đến những biến chứng phức tạp, thậm chí là ung thư. Bài viết này, chúng tôi sẽ tư vấn cho bạn một số cách chữa bệnh bướu cổ bằng Đông y có thể trị dứt điểm bệnh bướu cổ nếu như bạn kiên trì.

Bướu cổ là sự tăng thể tích của tuyến giáp trạng có thể nhìn thấy hoặc không nhìn thấy bằng mắt thường. Bệnh bướu giáp đơn thuần (thường gọi là bướu cổ hay bướu giáp) có nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Một trong số các nguyên nhân đó phải kể đến là tình trạng thiếu hụt iod trong chế độ ăn hàng ngày. Vấn đề này gặp phải nhiều ở các vùng núi cao xa biển, giao thông khó khăn, nguồn nước và thực phẩm bị thiếu hụt iot nặng.

Bệnh bướu cổ có các triệu chứng như: xuất hiện một các bướu cứng hoàn toàn khác với những bướu u khác, nó phát triển theo từng tuần từng tháng ngày một to lên, không di chuyển bị va chạm vào, bướu sưng phồng lên ở bên trong cổ và giọng nói bị khàn khàn rin rít. Để phát hiện bệnh sớm và xử lý kịp thời bạn nên đến bệnh viện để xét nghiệm. Để phòng tránh căn bệnh bướu cổ thì bạn cần bổ sung iod trong những bữa ăn hàng ngày là điều quan trọng đầu tiên.

Chữa bệnh bướu cổ bằng ké đầu ngựa

Ké đầu ngựa có tên khoa học Xanthium inaequilaterum DC. (X. strumarium L.), thuộc họ cúc (Asteraceae). Theo Đông y, quả ké đầu ngựa có vị ngọt, nhạt, hơi đắng, tính ấm, vào đường kinh phế, trừ thấp, tiêu độc, sát trùng. Do có hàm lượng iốt cao nên có công dụng trong chữa bướu cổ. Người ta thường chế một loại cao ké đầu ngựa gọi là vạn ứng cao để làm thuốc chữa bệnh bướu cổ.

Cách làm thuốc: Từ tháng 5 – 9, hái cả cây về bỏ rễ, phơi khô, cắt nhỏ, nấu với nước, lọc và cô thành cao mềm. Cao này thường dễ lên men, khi uống, hoà với nước ấm, mỗi ngày từ 6 – 8g cao, uống liên tục 15 – 60 ngày. Cách khác có thể chế thành thương nhĩ hoàn cho dễ uống: Hái cây về, bỏ rễ, rửa sạch, cắt ngắn, cho vào nồi nấu với nước sôi trong 1 giờ, lọc lấy nước. Thêm nước vào, nấu sôi 1 giờ nữa, lọc và ép hết nước.

Hợp cả 2 lần nước lại, cô thành cao mềm, khi nào lấy que thuỷ tinh nhúng vào cao, nhỏ lên giấy thấy giọt cao không loang ra giấy là được. Sau đó thêm bột vào (chừng 1/3 lượng cao) trộn đều, chế thành viên, sấy khô để dùng dần. Uống ngày 3 lần, mỗi lần 16 – 20g, trước bữa ăn. Thuốc cao và thuốc viên này còn trị lở loét, mụn nhọt.

Nếu không có điều kiện, có thể dùng quả ké đầu ngựa hoặc cây ké đầu ngựa 12 – 16g sắc uống (nấu với 500ml nước, sắc còn 200ml, chia 2 lần uống trước bữa ăn). Theo chúng tôi Đỗ Tất Lợi, nước sắc quả ké đầu ngựa lâu 15 phút, cô thành cao, chứa 300 microgam iod/g cao, nếu nấu lâu 5 giờ có thể chứa tới 420 – 430microgam iốt/g cao.

Do đó, cao ké đầu ngựa hoặc viên ké đầu ngựa dùng chữa bướu cổ rất hiệu quả. Lưu ý là khi dùng quả và cây ké đầu ngựa, nên dùng loại già, không dùng loại quả hoặc cây non, có thể có độc.

Chữa bệnh bướu cổ bằng mật ong và hạt óc chó

Hạt óc chó theo đông y có tính bình vị ấm đi vào tâm can tỳ phế thận. Trong đông y người ta dùng quả óc chó để hỗ trợ nhiều chứng bệnh như yếu sinh lý, kém ăn, đau đầu, mất ngủ. Canxi thực vật có trong trái óc chó giúp xương chắc khỏe, lượng Omega 3 dồi dào có trong hạt óc chó giúp hệ thống não bộ phát triển và phòng chống bệnh tật.

Sử dụng quả óc chó cùng mật ong để điều trị bệnh bướu cổ đã và đang mang lại hiệu quả vô cùng tốt. Hỗn hợp quả óc chó và mật ong không chỉ có tác dụng điều trị các bệnh về đường hô hấp, tái tạo tế bào gan, giải độc, mà còn có tác dụng mạnh tới các vấn đề về tuyến giáp. Theo các chuyên gia, quả óc chó ngâm mật ong có tác dụng khôi phục sự cân bằng của cơ thể, bảo vệ tuyến giáp hiệu quả.

Cách thực hiện công thức như sau:

– 40 hạt quả óc chó tươi

– 1kg mật ong

– Bước 1: Rửa sạch hạt óc chó, để khô, dùng dao nhọn hoặc kim châm chích vào các hạt.

– B ước 2: Cho tất cả hạt óc chó vào lọ thủy tinh sau đó đổ mật ong ngập quả óc chó trong lọ

– Bước 3: Để lọ mở nắp, phơi dưới ánh mặt trời trong ít nhất 40 ngày. Sau đó, bạn lọc lấy phần nước, cho vào chai thủy tinh, đậy kín, bảo quản trong tủ lạnh.

Dùng 2 muỗng thức uống này mỗi sáng và tối để giữ cho tuyến giáp của bạn được khỏe mạnh.

Đặc biệt quả óc chó xanh chứa rất nhiều vitamin, đặc biệt là vitamin C, iốt. Sự kết hợp giữa quả óc chó và mật ong làm tăng hoạt động nội tiết, thiết lập sự cân bằng cho năng lượng, giúp giải độc, tái tạo tế bào, bảo vệ tuyến giáp. Sự kết hợp này còn có tác dụng rất tích cực trên những người bị thiếu máu, bị các bệnh về họng, đường hô hấp, viêm phế quản, gan, dạ dày. Nó làm tăng khả năng miễn dịch, giảm các triệu chứng tiền mãn kinh, béo phì và các bệnh hô hấp mãn tính.

Khi lựa chọn quả óc chó để ngâm mật ong bạn nên chọn các loại quả óc chó được thu hoạch theo mùa để có hỗn hợp công thức chất lượng. Để hiệu quả điều trị bệnh bướu cổ với công thức này bạn nên kết hợp luyện tập các tư thế yoga đơn giản.

Món ăn bài thuốc chữa bệnh bướu cổ

– Bài 1: Hải đới 100g, rửa sạch, nấu chín, ăn mỗi ngày 1 lần, dùng chữa sưng tuyến giáp trạng dạng địa phương.

– Bài 2: Sứa 50g, rửa sạch, thịt mẫu lệ 50g, thêm gia vị, có thể ăn thường xuyên, dùng chữa sưng tuyến giáp trạng dạng địa phương.

– Bài 3: Đậu tương 150g, thịt mẫu lệ 50g, thêm gia vị nấu ăn thường xuyên, dùng chữa bướu cổ đơn thuần

– Bài 4: Sò biển 50g, tử thái 50g, rửa sạch cho vào nồi nấu canh, có thể ăn thường xuyên, dùng cho người bị sưng tuyến giáp trạng dạng địa phương.

– Bài 5: Hẹ 150g, thịt ngao sò 100g, rửa sạch thái vụn, xào chín, dùng cho người bướu cổ rõ rệt.

– Bài 6: Hồng xanh 1.000g, rửa sạch giã nát, nước hồng cho vào nồi đun tới chín đặc, thêm mật ong bằng số lượng nước hồng vào, sắc tới đặc, đợi nguội dùng ăn, ngày 1 lần, mỗi lần 1 thìa canh, liệu trình 1 tháng, dùng cho người sưng tuyến giáp trạng rõ rệt.

Cách chữa bệnh bướu cổ bằng cải xoong

Cải xoong có hàm lượng i-ốt cao, chỉ đứng sau các loại rong biển. Bên cạnh đó, cải xoong còn chứa những khoáng chất, các chất dinh dưỡng như lưu huỳnh, germanium và vitamin chống oxy hóa gồm vitamin B17 (chống ung thư). Những chất dinh dưỡng này rất có lợi cho tuyến giáp. Do đó, bạn hãy bổ sung thêm cải xoong trong chế độ ăn uống bằng cách: Xay cải xoong thành bột và dùng 2 muỗng mỗi ngày. Hoặc bạn có thể giã nát cải xoong rồi đắp lên vị trí bướu cổ từ 15-20 phút, sau đó rửa sạch bằng nước và lau khô.

Hướng dẫn cách chữa tóc bạc sớm hiệu quả nhất

3 cách chữa bệnh cao huyết áp bằng dân gian

Các cách chữa huyết áp thấp tại nhà hiệu quả nhất

Chữa Bệnh Chàm Bằng Đông Y Cổ Phương

Theo quan niệm Đông y, chàm là tổn thương da cấp/ mãn tính do phong nhiệt và thấp nhiệt gây ra. Chính vì vậy mà các bài thuốc chữa bệnh chàm bằng Đông y được phân chia theo từng thể bệnh riêng biệt.

Quan niệm của Đông y đối với bệnh chàm

Chàm là một dạng viêm da mãn tính, có đặc tính kéo dài và dễ tái phát. Dấu hiệu đặc trưng của bệnh là tổn thương da có màu đỏ, mụn nước, phát ban, mẩn đỏ và ngứa ngáy.

Quan niệm Đông y cho rằng, chàm phát sinh do cơ thể ứ trệ phong nhiệt và thấp nhiệt, gây uất kết và bùng phát triệu chứng trên da.

Chính vì quan niệm này nên các bài thuốc từ Đông y chữa bệnh chàm được phân chia theo từng thể bệnh khác nhau. Để áp dụng được bài thuốc phù hợp, người bệnh cần xem xét triệu chứng trên da và các dấu hiệu đi kèm.

Chữa bệnh chàm bằng Đông y với các bài thuốc sau

1. Bài thuốc chữa chàm theo thể thấp nhiệt

Dấu hiệu nhận biết của thể chàm thấp nhiệt là da hơi đỏ, có mụn nước, ngứa, loét và chảy dịch vàng. Các bài thuốc sử dụng cho thể này có tác dụng thanh nhiệt, hóa thấp nhằm cải thiện triệu chứng trên da.

Bài thuốc 1: Sử dụng bồ công anh, ké đầu ngựa, cam thảo đất, thổ phục linh, cỏ mần trầu, kim ngân hoa, kinh giới mỗi thứ 20g với sài đất 100g. Đem các thảo dược sắc với 1000ml nước, còn lại 300ml. Mỗi lần uống 14 – 20ml (trẻ em), người lớn dùng lượng gấp đôi.

Bài thuốc 2: Dùng hoàng cầm, bạch tiễn bì, phục linh, hoàng bá mỗi thứ 12g, sinh địa, kim ngân hoa, hoạt thạch mỗi thứ 20g, khổ sâm 12g với đạm trúc diệp 16g. Đem sắc uống mỗi ngày 1 thang.

Bài thuốc 3: Dùng bạc hà 4g, mộc thông 12g, khổ sâm 12g, bạch tiễn bì 8g, phục linh 8g, ngưu bàng tử 12g, hoàng liên 12g, xa tiền 16g, sinh địa 16g, hoàng bá 12g, thương truật 8g. Đem sắc mỗi ngày dùng 1 thang.

Bài thuốc 4: Dùng khô sâm, hạ khô thảo, ké đầu ngựa, hoàng bá mỗi thứ 12g, thổ phục linh 16g, nhân trần 20g, hoạt thạch 8g với kim ngân hoa 16g. Đem sắc uống mỗi ngày 1 thang.

Bài thuốc 5: Sử dụng bạc hà 4g, mộc thông 12g, khổ sâm 12g, bạch tiễn bì 8g, phục linh 8g, ngưu bàng tử 12g, hoàng liên 12g, xa tiền 16g, sinh địa 16g, hoàng bá 12g, thương truật 8g. Đem sắc uống mỗi ngày 1 thang.

2. Bài thuốc chữa chàm thể phong nhiệt

Dấu hiệu nhận biết: Da hơi đỏ, ít loét, ngứa ngáy, có mụn nước, tổn thương da phát sinh trên diện rộng (hầu như là toàn thân).

Với trường hợp này, các bài thuốc được áp dụng cho tác dụng sơ phong, thanh nhiệt và trừ thấp.

Bài thuốc 1: Dùng khổ sâm, phòng phong, ngưu bàng tử, kinh giới, mộc thông mỗi thứ 12g, sinh địa 16g, tri mẫu 8g, thuyền thoái 6g, thạch cao 20g đem tán bột mịn. Mỗi lần dùng từ 8 – 12g uống với nước ấm, ngày dùng 2 lần (sáng và tối).

Bài thuốc 2: Dùng bạc hà 4g, thương truật 8g, phục linh 8g, bạch tiễn bì 8g, mộc thông 12g, ngưu bàng tử 12g, hoàng liên 12g, khổ sâm 12g, hoàng bá 12g, xa tiền 16g, sinh địa 16g, tri mẫu 15g, thạch cao 40g. Đem sắc uống mỗi ngày 1 thang.

Bài thuốc 3: Dùng trạch tả và sinh địa mỗi thứ 12, chi tử, long đởm thảo, xa tiền, hoàng cầm, mộc thông, sài hồ mỗi thứ 8g, cam thảo 4g, thuyền thoái 6g đem sắc uống. Ngày dùng 1 thang cho đến khi khỏi.

3. Bài thuốc chữa chàm theo thể mạn tính

Đặc điểm của thể chàm mạn tính là tái phát nhiều lần trong năm, dai dẳng và gây ngứa dữ dội. Triệu chứng nhận biết: Da khô, dày sừng, ngứa, có mụn nước, khu trú ở cổ chân, khuỷu tay, đầu gối,…

Bài thuốc 1: Dùng thục địa 16g, đương quy 12g, sinh địa 16g, kinh giới 16g, bạch thược 12g, phòng phong 12g, thương truật 12g, địa phu tử 12g, bạch tiễn bì 8g, khổ sâm 8g, thuyền thoái 6g. Đem sắc ngày 1 thang.

Bài thuốc 2: Dùng hy thiêm thảo 12g, hoàng bá 12g, ké đầu ngựa 12g, bạch tiễn bì 12g, phù bình 12g, phòng phong 8g, thương truật 8g. Đem sắc uống ngày 1 thang.

4. Bài thuốc sử dụng ngoài da

Bên cạnh bài thuốc uống, người bệnh có thể áp dụng bài thuốc rửa, ngâm và bôi để cải thiện triệu chứng ở bên ngoài da.

Bài thuốc rửa: Dùng lá kinh giới và lá vối tươi mỗi thứ 100g, đem rửa sạch, đun sôi. Sau đó để nguội bớt rồi rửa lên vùng da tổn thương. Hoặc có thể giã nát lá trầu không tươi, cho vào nước sôi rồi rửa lên vùng da bị chàm.

Bài thuốc ngâm: Dùng xa sàng tử 20g, vỏ núc nác 50g, ngải cứu 50g, kinh giới 10g, phèn xanh 5g đem nấu với 3 lít nước. Để nước nguội bớt, sau đó ngâm vùng da tổn thương trong khoảng 10 phút. Mỗi ngày ngâm từ 2 – 3 lần liên tục trong 5 – 7 ngày.

Bài thuốc bôi: Dùng nghệ già 20g, vỏ núc nác 40g, một lượng dầu vừng vừa đủ. Đem tán bột các vị thuốc rồi hòa với dầu vừng và thoa trực tiếp lên da.

Thuốc mỡ bôi da: Dùng hồng đơn 4g, chu sa 4g, xuyên huỳnh liên 4g, hồng hoa 4g đem tán bột, trộn với mỡ trăn và thoa lên vết chàm.

Những điều cần lưu ý khi chữa bệnh chàm bằng Đông y

Các bài thuốc chữa bệnh chàm từ Đông y có thể gây ra một số tác dụng không mong muốn khi áp dụng. Để hạn chế những rủi ro khi điều trị, bạn cần lưu ý những điều sau đây:

Phụ nữ mang thai, cho con bú và trẻ nhỏ cần phải tham vấn bác sĩ trước khi sử dụng những bài thuốc này.

Chàm là bệnh mãn tính, dễ tái phát, vì vậy cần kết hợp việc sử dụng thuốc với chế độ dinh dưỡng và sinh hoạt.

Lựa chọn các địa chỉ kinh doanh thuốc Đông y uy tín và chất lượng. Sử dụng nguyên liệu không rõ nguồn gốc có thể gây tiêu chảy và rối loạn tiêu hóa.

Cần kiên trì áp dụng những bài thuốc từ đông y trong một thời gian dài.

Các bài thuốc Đông y không có khả năng thay thế cho những biện pháp điều trị đặc hiệu.

Chữa chàm bằng Đông y là biện pháp được nhiều người bệnh lựa chọn. Tuy nhiên tình trạng thiếu thận trọng khi áp dụng bài thuốc có thể gây ra các tác dụng không mong muốn. Để giảm nguy cơ trong quá trình điều trị, bạn nên trao đổi với bác sĩ về độ an toàn và tính hiệu quả của bài thuốc trước khi thực hiện.

Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, không phải tư vấn chuyên môn. Chúng tôi không đưa ra lời khuyên thay thế cho chỉ định từ nhân viên y tế!

Chữa Bệnh Lậu Bằng Đông Y

Chữa bệnh lậu bằng đông y có hiệu quả không? Là băn khoăn của không ít người mắc bệnh lậu. Nhằm làm rõ vấn đề này, chuyên gia phòng khám chúng tôi xin lựa chọn một ví dụ điển hình để giải đáp như sau:

Hỏi: Chào bác sĩ, tôi mới phát hiện mình mắc bệnh lậu nhưng vì ngại đi khám. Vậy nên tôi quyết định điều trị tại nhà, nghe một số người nói có thể điều trị bệnh lậu bằng đông y, vì thế tôi muốn hỏi: Chữa bệnh lậu bằng đông y như thế nào? Và bài thuốc đông y trị bệnh lậu hiệu quả không? Mong bác sĩ sớm giải đáp giúp tôi thắc mắc này tôi xin cảm ơn. (Minh Hạnh – Thanh Oai)

Trả lời: Chào Minh Hạnh với thắc mắc chữa bệnh lậu bằng đông y có hiệu quả không? của bạn chuyên gia phòng khám chúng tôi xin được trả lời như sau:

Bài thuốc đông y chữa bệnh lậu

Bệnh lậu là một trong những căn có sức phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe con người, vi khuẩn lậu còn kìm hãm sự phát triển của toàn cộng đồng. Cụ thể sau khi xâm nhập vào cơ thể người lậu khuẩn thường có thời gian ủ bệnh tương đối ngắn, chỉ sau từ 2 – 6 ngày, bệnh sẽ bộc phát trên cơ thể bệnh nhân với những triệu chứng của bệnh lậu đầu tiên như: rối loạn tiểu tiện, tiểu buốt, tiểu rắt, đau khi đi tiểu, chảy mủ ở niệu đạo… Một số người bệnh còn có biểu hiện sốt nhẹ, nổi hạch bạch huyết… Nếu không chữa kịp thời lậu khuẩn sẽ nhanh chóng di chuyển vào máu gây nhiễm trùng máu ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng bệnh nhân.

Bài thuốc đông y chữa bệnh lậu có hiệu quả?

Xa xưa khi y học phương tây chưa phổ biến tại Việt Nam, thì đông y chữa bệnh lậu là một trong những lựa chọn hàng đầu của bệnh nhân. Cụ thể các bài thuốc đông y trị bệnh lậu như sau:

Trị bệnh lậu đông y với dễ cỏ tranh

Cỏ tranh là loại cây mọc hoang dại có rễ cắm sâu xuống lòng đất, rễ của chúng thường có mùi thơm, vị ngọt giúp cải thiện tình trạng nóng trong và lợi tiểu khá hiệu quả… Xưa kia nó thường được kết hợp với một số vị thuốc đông y khác để chữa bệnh lậu.

Chữa bệnh lậu bằng đông y với cây bướm nhẵn

Cây bướm nhẵn cũng là một trong những bài thuốc đông y trị bệnh lậu hiệu quả, loại cây này thường được tìm thấy ở các tỉnh vùng núi như: cao bằng, lạng sơn, lâm đồng, lào cai…

Một số tài liệu y học có nói đến tác dụng của loại cây này trong điều trị bệnh lậu, cụ thể lá cây bướm nhẵn chứa một loại chất có tác dụng thanh nhiệt, hỗ trợ tiểu tiện khá công hiệu.

Bài thuốc đông y trị bệnh lậu: rau dền gai

Dền gai là loại rau thường xuyên góp mặt trong các bữa cơm của người Việt, nhưng ít ai biết rằng nó cũng có tác dụng điều trị bệnh lậu. Bên cạnh đó những người thường xuyên bị táo bón, nhức đầu, chóng mặt, cũng được khuyên nên sử dụng rau dền gai.

Ngoài ra một số vị thuốc như: cam thảo, bạch linh, đào nhân, sa tiền… Cũng được xác định là có khả năng điều trị bệnh lậu.

Điều trị bệnh lậu bằng đông y có hiệu quả?

Dù khá lành tính, tiết kiệm về chi phí và có thể áp dụng chữa trị ngay tại nhà, xong theo các chuyên gia phương pháp đông y chữa bệnh lậu hoàn toàn không có khả năng điều trị dứt điểm bệnh lậu.

Cụ thể, một số nhược điểm của việc điều trị bệnh lậu bằng đông y như sau:

– Phải điều trị trong thời gian dài

– Chữa bệnh lậu bằng đông y chỉ áp dụng cho bệnh ở giai đoạn đầu

– Chỉ có khả năng làm giảm triệu chứng của bệnh, chứ không thể chữa khỏi bệnh lậu hoàn toàn.

– Bệnh dễ tái phát và gây biến chứng nguy hiểm hơn

– Tự ý kê đơn và áp dụng liều lượng khi chưa có sự cho phép sẽ làm giảm tác dụng của thuốc, thậm chí còn có thể gây ra tác dụng phụ ngoài mong muốn.

Vì thế, theo các chuyên gia khi nghi ngờ bản thân mắc bệnh lậu, bạn nên đến ngay phòng khám bệnh xã hội uy tín để được thăm khám và tư vấn phương pháp chữa bệnh phù hợp. Nếu vẫn muốn chữa bệnh lậu bằng đông y thì chỉ nên coi nó là liệu pháp bổ trợ cho phương pháp chính.

Ngày nay, rất nhiều bệnh nhân lậu lựa chọn điều trị bằng kỹ thuật DHA, đây là công nghệ chữa bệnh được ứng dụng tại nhiều nước có ngành y học hiện đại, với việc định hình, định vị chính xác tế bào chứa khuẩn bệnh sau đó phá vỡ cấu trúc DHA của chúng đồng thời không ảnh hưởng đến các mô xung quanh. Vì thế chỉ sau từ 2 – 3 liệu trình bệnh lậu hoàn toàn bị tiêu diệt và không có khả năng tái phát trở lại.

Cách Chữa Bệnh Tiểu Đường Bằng Đông Y Hiệu Quả

Trong hiệp hội kiểm soát bệnh tiểu đường hưởng ứng ngày “Sức khỏe thế giới” năm nay tại Hà Nội đã thống kê chỉ sau 10 năm, số người mắc tiểu đường ở nước ta tăng 200% và tiểu đường đứng thứ 4 nguyên nhân gây tử vong. Với mức độ tỷ lệ người mắc bệnh tiểu đường gia tăng chóng mặt,mỗi người dân chúng ta cần hiểu rõ tiểu đường là gì, nguyên nhân gây bệnh và cách chữa bệnh tiểu đường, để có thái độ đúng đắn trước căn bệnh ác tính này.

Bệnh tiểu đường (hay gọi là bệnh đái tháo đường) là bệnh nội tiết- chuyển hóa đặc trưng bởi tình trạng đường máu tăng cao thường xuyên và mãn tính do thiếu insulin tuyệt đối hoặc tương đối.

Đường máu tăng cao kèm theo các rối loạn chuyển hóa gây nên các biến chứng nặng nề như mù lòa( tiểu đường đứng thứ 2 nguyên nhân gây mù lòa),nhồi máu cơ tim,đột quỵ,…

Biến chứng của bệnh tiểu đường

2. Phân loại và dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường.

Phân loại bệnh tiểu đường

Tiểu đường thường chia thành 2 type.

– Tiểu đường type 1: thường gặp ở người trẻ dưới 20 tuổi, cơ thể lúc này không sản xuất được insulin

Dấu hiệu nhận biết bệnh tiểu đường

– Hay khát nước và đi tiểu thường xuyên. Nước tiểu có kiến bu

– Hay bị đói

– Giảm trọng lượng nhanh chóng

– Thường xuyên mệt mỏi, dễ cáu kỉnh

– Giảm thị lực, mờ mắt

– Chậm lành vết loét hoặc nhiễm trùng thường xuyên

– Da bị tối màu

3. Nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường.

** Các yếu tố nguyên nhân gây bệnh mà không tác động được .

Kiểm tra đường huyết

– Yếu tố di truyền : gen mã hóa ra protein cần thiết cho hoạt động tế bào.

– Các bệnh lý của tụy gây ảnh hưởng đến tụy nội tiết : sỏi tụy,u tụy,xơ tụy,viêm tụy mạn…

+ Tiểu đường do các bệnh lý nội tiết khác :

+ Hội chứng cushing : Cortisol hormone tăng tạo đường mới ở gan và giảm tiêu thụ glucose tế bào.Cortisol tăng làm đường máu tăng cao và có thể gây tiểu đường

+ Basedow: Tăng cao nồng độ T3,T4 làm nồng độ glucose máu tăng có thể gây tiểu đường.

+ Bệnh to đầu chi:Gh tăng cao trong máu làm tăng đường máu và có thể gây tiểu đường.

+ Tiểu đường do thuốc: corticoid, lợi tiểu thiazide,do nhiễm sắt…

** Các yếu tố nguyên nhân gây bệnh có thể tác động được

– Tuổi: Tuổi càng cao thì nguy cơ mắc bệnh tim mạch càng tăng

Người béo phì có khả năng bị tiểu đường rất cao

– Béo phì cùng với lối sống lười vận động : Cơ thể dư thừa calo gây nên sự mất cân đối calo với hoạt động của cơ thể, điều đó ép tụy sản xuất insulin nhiều hơn.Thời gian dài gây suy yếu và mất dần khả năng sản xuất insulin

– Tăng huyết áp vô căn

– Có rối loạn dung nạp đường hoặc rối loạn chuyển hóa đạm,mỡ trước đó

– Thế hệ cận kề có người mắc bệnh tiểu đường

Cách đẩy lùi bệnh tiểu đường hiệu quả bằng Đông Y

– Với xã hội hiện đại ngày nay thì việc xử lý căn bệnh tiểu đường cũng đã phần nào đơn giản và dễ dàng hơn xưa rất nhiều. Có 2 phương pháp chính mọi người cần quan tâm.

+ Áp dụng Tây Y bằng cách bắt tuyến tụy sản xuất ra insulin, nhiều khi lượng insulin sản sinh ra nhiều quá, khiến nó dắt hết đường vào trong tế bào, làm đường huyết hạ rất nhanh. Có những người đã bị xỉu, thậm chí tử vong vì hạ đường huyết như vậy. Bên cạnh đó còn kể tới tác dụng phụ như làm suy gan, suy thận, còi xương…..

+ Áp dụng Đông Y: An toàn, chi phí bỏ ra sẽ thấp hơn.

– Đương quy: Vị ngọt, cay, tính ôn vào các kinh can, tâm, tỳ. Có tác dụng bổ huyết, hoạt huyết, điều kinh, giảm đau, nhuận tràng. Đẩy lùi các chứng huyết hư, sưng đau do sang chấn.

– Sinh địa: Vị ngọt, tính hàn, vào các kinh tâm, can, thận. Sinh địa có tác dụng thanh nhiệt, lương huyết, dùng chữa thương hàn, ôn bệnh, hầu họng sưng đau, huyết nhiệt, làm khô tân dịch gây chảy máu

– Bạch thược: Vị đắng, chua, tính hơi hàn vào các kinh tỳ, can, phế. Có tác dụng bổ huyết, dưỡng âm, thư can, bình can, chỉ thống. Đẩy lùi các chứng huyết hư, da xanh xao, kinh nguyệt không đều, chóng mặt đau đầu

– Xuyên khung: Vị cay, tính ôn vào các kinh can, đờm, tâm bào, có tác dụng hành khí, hoạt huyết, trừ phong giảm đau. Đẩy lùi các chứng nhức đầu, hoa mắt, phong thấp, nhức mỏi, ngực bụng đau tức.

– Dây thìa canh: Có tác dụng hạ đường huyết

Bên cạnh việc dùng sản phẩm PQA Tiểu Đường thì người bị tiểu đường nên xây dựng cho mình chế độ ăn uống hợp lý : giảm tinh bột,đường, tăng chất xơ và có chế độ tập luyện thường xuyên

Với kinh nghiệm tư vấn và đã giúp cho nhiều người hết bệnh qua nhiều năm, hãy nhấc máy và gọi ngay tới số Hotline: Dược Sỹ Huế: 0965.132.669 để được tư vấn miễn phí về sản phẩm.