Top 7 # Xem Nhiều Nhất Triệu Chứng Của Bệnh Covid Như Thế Nào Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Triệu Chứng Covid Ở Trẻ Em Biểu Hiện Như Thế Nào?

Mặc dù có những trường hợp ngoại lệ đáng chú ý nhưng hầu hết các bằng chứng đều cho thấy, Covid ít nguy hiểm hơn đối với trẻ em so với người lớn và trẻ sơ sinh. Biết các triệu chứng Covid ở trẻ em có thể giúp cha mẹ và người chăm sóc xác định các dấu hiệu cảnh báo khẩn cấp và có sự chăm sóc thích hợp.

– Sốt: Mặc dù hầu hết người lớn báo cáo sốt với Covid, nhưng sốt ít phổ biến hơn ở trẻ em, theo dữ liệu từ Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC, Mỹ) .

– Triệu chứng giống cúm: Khoảng 73% trẻ em bị Covid bị sốt, ho hoặc khó thở. Khó thở là ít phổ biến hơn ở trẻ em. Trong một phân tích, 43% người lớn và chỉ 13% trẻ em có triệu chứng này.

– Triệu chứng đường hô hấp: Trẻ em bị các dạng bệnh nhẹ có thể bị sổ mũi, ho hoặc đau họng.

– Triệu chứng tiêu hóa: Một số trẻ bị nôn mửa, tiêu chảy hoặc buồn nôn .

– Thay đổi về khứu giác: Một phân tích năm 2020 cho thấy, hầu hết người trưởng thành mắc Covid đều mất khứu giác. Các nhà nghiên cứu chưa đánh giá triệu chứng này ở người trẻ tuổi, nhưng trẻ em cũng có thể mất cảm giác vị giác hoặc khứu giác.

– Đau: Trẻ bị Covid có thể bị đau cơ hoặc đau đầu .

– Thay đổi hành vi: Trẻ có thể ủ rũ hoặc khóc thường xuyên hơn, đặc biệt nếu trẻ còn quá nhỏ để diễn đạt bằng lời nói hoặc xác định các triệu chứng của chúng. Một số trẻ cũng có thể lo lắng, đặc biệt nếu chúng biết rằng Covid có thể nguy hiểm.

Nhìn chung, các triệu chứng Covid ở trẻ em có xu hướng ít nghiêm trọng hơn ở người lớn. Trẻ em cũng ít có khả năng biểu hiện rõ ràng từng triệu chứng hơn nên việc phát hiện là khá khó khăn.

Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), trong số gần 150.000 trường hợp Covid ở Mỹ trong khoảng thời gian từ đầu tháng 2 đến ngày 2 tháng 4, chỉ có khoảng 2.500 (tương đương 1,7%) là ở trẻ em. Điều này tương tự như những gì đã được báo cáo ở các quốc gia khác, chẳng hạn như Trung Quốc và Ý, đã có những vụ dịch lớn. Tỷ lệ nhập viện cho trẻ em thấp hơn nhiều so với người lớn.

Tại sao trẻ em phản ứng khác nhau với Covid ?

Câu trả lời chưa rõ ràng. Một số chuyên gia cho rằng trẻ em có thể không bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi ngoài Covid còn có những loại coronavirus khác lan truyền trong cộng đồng và gây ra các bệnh như cảm lạnh thông thường. Vì trẻ em thường bị cảm lạnh, chúng có thể có các kháng thể cung cấp cho trẻ một số biện pháp bảo vệ chống lại Covid.

Cũng có thể hệ thống miễn dịch của trẻ em tương tác với virus khác so với hệ thống miễn dịch của người lớn. Một số người trưởng thành bị bệnh vì hệ thống miễn dịch của họ dường như phản ứng quá mức với virus, gây ra nhiều thiệt hại cho cơ thể của họ. Điều này có thể ít xảy ra ở trẻ em.

Trẻ sơ sinh có nguy cơ bị Covid không?

Mặc dù hiếm gặp, trẻ em dưới 1 tuổi (trẻ sơ sinh) có nguy cơ mắc bệnh nặng với Covid. Điều này có thể là do hệ thống miễn dịch của các bé chưa trưởng thành và đường dẫn khí nhỏ hơn, khiến các bé có nhiều khả năng phát triển các vấn đề về hô hấp với nhiễm virus đường hô hấp.

Trẻ sơ sinh có thể bị nhiễm Covid khi còn trong bụng mẹ hoặc do sau khi sinh tiếp xúc với người chăm sóc đã bị mắc Codvid. Khi bị nghi nhiễm Covid, trẻ có thể cần tạm thời tách mẹ để giảm nguy cơ lây nhiễm, theo dõi các dấu hiệu nhiễm trùng và nếu có sẵn nguồn cung cấp, xét nghiệm Covid cho trẻ sơ sinh .

Phải làm gì nếu nghi ngờ triệu chứng Covid ở trẻ em?

– Nhắc nhở các thành viên trong gia đình cho đến khi cha mẹ nói chuyện với bác sĩ. Nếu bác sĩ nghĩ rằng các triệu chứng của con bạn có thể là Covid, mọi người trong gia đình nên ở nhà cho đến khi xét nghiệm xong hoặc hết các triệu chứng. Hãy kiểm tra trang web của Bộ Y tế để biết chi tiết.

– Giữ người khác và vật nuôi trong nhà tránh xa con bạn càng nhiều càng tốt.

– Nếu con bạn trên 2 tuổi và có thể đeo khẩu trang mà không cảm thấy khó thở, hãy cho trẻ đeo một chiếc khi người chăm sóc ở trong phòng. Đừng để con bạn một mình trong khi các bé đeo khẩu trang bằng vải. Người chăm sóc cũng nên đeo một chiếc khi ở cùng phòng.

– Nếu có thể, hãy cho trẻ sử dụng một phòng tắm khác với những người khác. Nếu điều đó là không thể, hãy lau nhà tắm thường xuyên mỗi ngày.

– Mọi người trong gia đình nên rửa tay thường xuyên, ngay cả không đi ra ngoài. Rửa bằng xà phòng và nước trong ít nhất 20 giây, hoặc sử dụng chất khử trùng tay có cồn.

– Sử dụng chất tẩy rửa gia dụng thông thường hoặc khăn lau để làm sạch những thứ bị chạm nhiều (tay nắm cửa, công tắc đèn, đồ chơi, điều khiển từ xa, điện thoại, v.v.). Hãy làm điều này mỗi ngày.

Lưu ý đối với cha mẹ

Các bác sĩ và nhà nghiên cứu đang nghiên cứu về thuốc và vắc-xin cho coronavirus. Vì thế, cha mẹ cần phải thực sự lưu ý đến những vấn đề về an toàn cho trẻ:

– Rửa tay thật kĩ và thường xuyên.

– Che miệng khi ho và hắt hơi.

– Tránh tiếp xúc với người khác, đặc biệt là những người bị bệnh.

– Cần chắc chắn rằng, trẻ đã được tiêm chủng theo khuyến cáo đối với những bệnh nhiễm trùng khác như cúm và sởi.

Thực hiện theo các hướng dẫn để ngăn chặn sự lây lan của Covid có thể đặc biệt khó khăn đối với trẻ em. Tuy nhiên, cha mẹ hãy thật kiên nhẫn, hãy là tấm gương để dẫn dắt trẻ noi theo.

Theo Linh San Tổng hợp (thoidaiplus.giadinh.net.vn)

Triệu Chứng Của Bệnh Huyết Áp Cao Như Thế Nào

Huyết áp cao từ lâu đã trở thành một căn bệnh rất phổ biến trong xã hội mà bất kì ai cũng có thể mắc bệnh. Các biến chứng đi kèm với nó vô cùng nguy hiểm, do vậy, chúng ta cần tìm hiểu những triệu chứng của bệnh huyết áp cao để có thể phát hiện và điều trị sớm nhất.

Triệu chứng huyết áp cao là gì?

Bệnh huyết áp cao xuất hiện khi áp lực của dòng máu trong các động mạch tăng lên một cách đáng kể, tỉ lệ theo mỗi nhịp đập của tim. tuy nhiên, vì nó xảy ra bên trong cơ thể nên không ai có thể biết được khi nào thì huyết áp tăng và cao. Do đó, chúng ta cần phải biết được triệu chứng huyết áp cao là gì. Vậy dấu hiệu của cao huyết áp là gì? Đây chính là việc thể hiện ra những dấu hiệu của bệnh. Ví dụ như với người tiểu đường sẽ rất hay mệt mỏi, nước tiểu có lượng đường cao, rất thèm đồ ăn hoặc đồ uống ngọt….Tương tự như vậy, cũng có những triệu huyết áp cao mà nếu để ý và theo dõi cơ thể, mọi người có thể nhận ra được.

Có những triệu chứng bệnh huyết áp cao nào?

Đến gần một nửa số người cao huyết áp không biết mình mắc bệnh. Do không có những triệu chỉ số huyết áp cao nào thể hiện rõ ra bên ngoài và có rất nhiều triệu chứng khác nhau, mỗi người một biểu hiện. Chính vì thế, chúng ta cần tìm hiểu tổng quát triệu chứng của bệnh này, từ ấy so sánh và tổng kết với hiện trạng của cơ thể mình gặp phải xem có trùng khớp hay không. Tuyệt đối không được lơ là và chủ quan. Không ít người mắc bệnh nhưng không biết, cho đến khi biến chứng đột quỵ, đứt mạch máu não, tai biến…thì mới biết. Một trong những triệu chứng của chỉ số huyết áp cao nhiều người hay gặp nhất chính là hoa mắt, đau đầu và mệt mỏi. Đây là tình trạng thường xảy ra khi huyết áp của bệnh nhân tăng cao, lúc đó áp lực của máu dồn quá nhiều lên động mạch gây ra tình trạng này. Đây là dấu hiệu khá phổ biến và đều đặn ở người bệnh hiện đại, do đó tuyệt đối không được chủ quan khi bản thân và người nhà thường gặp phải. Cùng với đó, còn có một số các triệu chứng khác như đau nhức ngực, hay nôn ói, khó thở, không nhìn rõ….chúng là những biểu hiện có số người gặp phải ít hơn nhưng vẫn có. Vì vậy, phải theo dõi cơ thể, tuyệt đối không được bỏ qua bất kì một dấu hiệu khác thường nào vì rất có thể bạn cũng bị bệnh huyết áp cao.

Triệu Chứng Của Bệnh Áp Xe Hậu Môn Như Thế Nào?

Áp xe hậu môn thuộc nhóm bệnh hậu môn – trực tràng hình thành do những viêm nhiễm gây ra. Đây là tình trạng ở vùng hậu môn xuất hiện các mô mềm. Các mô này có thể chứa dịch mủ. Càng kéo dài, mủ vỡ ra gây lở loét, khó chịu và gây sốt cho người bệnh.

Triệu chứng của bệnh Áp xe hậu môn

Theo các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng Phòng khám đa khoa Gia Phước, áp xe hậu môn thường bao gồm các triệu chứng như sau:

Tại vùng bị áp xe, người bệnh sẽ cảm thấy đau nhức, ngứa. Áp xe không chỉ tích mủ mà còn bị sưng làm cản trở việc đi tiêu, đi lại, thậm chí đau nhứt không thể ngồi được.

Các khối áp xe tiết mủ cộng với chất nhầy trong tầng sinh môn khiến vùng hậu môn luôn ẩm ướt, khó chịu và ngứa ngáy.

► Hình thành các khối mô cứng và sưng

Áp xe giai đoạn đầu sẽ xuất hiện những khối cứng, sưng tấy, to lên và tự vỡ ra. Rìa hậu môn sưng thành cục kèm theo sốt, đỏ và nóng.

Bình thường, các ổ áp-xe quanh hậu môn sẽ tụ mủ, có mùi hôi và màu vàng.

Nhiễm trùng từ vết nứt vùng hậu môn.

Những căn bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.

Tuyến vùng hậu môn bị tắc

Một số yếu tố nguy cơ của áp xe gồm:

Viêm đại tràng.

Viêm ruột hay viêm loét đại tràng.

Tiểu đường.

Viêm túi thừa.

Viêm ở vùng chậu.

Quan hệ tình dục bằng đường hậu môn (người nhận).

Đối với người lớn, dùng bao cao su trong quan hệ tình dục có thể dự phòng áp xe. Ở trẻ nhỏ và bé tập đi, việc thay bỉm thường xuyên cũng như vệ sinh đúng cách trong lúc thay bỉm có khả năng dự phòng nứt ở hậu môn cũng như áp xe.

Điều trị áp – xe hậu môn tại Đa Khoa Gia Phước

Phòng khám Đa Khoa Gia Phước là cơ sở y tế uy tín và nhiều ưu điểm về cơ sở vật chất khang trang, đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa nhiều kinh nghiệm, phương pháp hiện đại trong điều trị áp xe sẽ giúp người bệnh nhanh chóng thoát khỏi những lo lắng về bệnh tật.

Mọi thắc mắc hay cần tư vấn khám chữa bệnh, đặt lịch, người dân có thể liên hệ đến Phòng Khám Đa khoa Gia Phước theo số điện thoại 0292.381.3868 hoặc 0966.332.352.

Websie: https://dakhoagiaphuoc.vn. Thời gian làm việc: từ 7h30 đến 20h00 tất các ngày trong tuần, kể cả thứ 7, chủ nhật và ngày lễ, tết.

Lưu ý: Kết quả điều trị có thể khác nhau tùy vào cơ địa của mỗi bệnh nhân. Vì thế, bệnh nhân cần đến cơ sở chuyên khoa thăm khám trực tiếp để được bác sĩ hướng dẫn. Không nên tự ý mua thuốc về uống tại nhà.

Triệu Chứng Của Bệnh Giang Mai Bẩm Sinh Như Thế Nào?

Giang mai là một bệnh có tính truyền nhiễm rất mạnh, lây nhiễm từ mẹ sang con chính là một phương thức chính, do đó những người mắc bệnh giang mai cần đặc biệt chú ý tới sức khỏe của trẻ nhỏ.

Triệu chứng của bệnh giang mai bẩm sinh như thế nào?

Bác sĩ phòng khám đa khoa Thiện Hòa cho biết, có một bộ phận bệnh nhân mắc bệnh giang mai vừa mới sinh con, mỗi lần nhận khám cho những bệnh nhân này cùng trẻ nhỏ, chúng tôi lại cảm thấy tránh nhiệm của mình vô cùng lớn, chúng tôi hy vọng mau chóng điều trị hiệu quả bệnh cho những trường hợp này, đặc biệt là các trẻ nhỏ, mong các em hồi phục nhanh và có một sức khỏe tốt như bao đứa trẻ đồng trang lứa khác.

Giang mai giai đoạn sớm là chỉ những đứa trẻ ở độ tuổi từ 1-3 tuổi, đa phần những đứa trẻ này khi vừa sinh ra cơ thể suy nhược, thường nhẹ cân, có khoảng 2/3 biểu hiện lâm sàng của bệnh bắt đầu xuất hiện từ tuần thứ 3 đến tuần thứ 8; ban đầu những biểu hiện này có thể là viêm mũi, da có nhiều vết ban đỏ, mụn nước, nứt nẻ môi, xương mềm, viêm xương, thiếu máu, giảm hồng cầu, gan tụy sưng to, vàng da, viêm thận, viêm phổi…

Giang mai bẩm sinh điều trị như thế nào?

Bác sĩ khuyên các bậc phụ huynh khi phát hiện thấy trẻ có những dấu hiệu trên, cần lập tức đưa trẻ tới chuyên khoa để khám và điều trị kịp thời căn bệnh này. phòng khám đa khoa Thiện Hòa là địa chỉ uy tín mà hiện nay nhiều bệnh nhân tìm đến. Phòng khám có đội ngũ các y bác sĩ nhiệt tình nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, tay nghề cao trực tiếp khám và điều trị cho người bệnh cùng các thiết bị y tế hiện đại tiên tiến mang lại hiệu quả điều trị bệnh.

Khi đưa những đứa trẻ bị giang mai bẩm sinh tới chuyên khoa điều trị, các bác sĩ sẽ cho kiểm tra một cách toàn diện nhằm phát hiện những tổn thương do bệnh giang mai gây nên, điều này hỗ trợ cho việc điều trị đạt hiệu quả, đồng thời giúp trẻ sớm hồi phục sau quá trình điều trị.

Sau khi kết thúc quá trình điều trị, những đứa trẻ này cần được đưa tới khám bệnh định kỳ, làm các xét nghiệm để phát hiện sớm nếu có tình trạng tái phát bệnh giang mai. Thông qua xét nghiệm máu có thể phát hiện rõ nhất, đưa ra kết luận quá trình điều trị đạt hiệu quả hay không, sức khỏe của đứa bé đó hồi phục có hiệu quả chưa.