Top 11 # Xem Nhiều Nhất Triệu Chứng Của Covid Chủng Mới Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Triệu Chứng Covid Chủng Mới: Những Điều Bạn Cần Biết

Triệu chứng COVID chủng mới: Những điều bạn cần biết

Theo Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ ( ), danh sách chính của các triệu chứng COVID chủng mới cấp tính khá ít và có thể xuất hiện ở người bệnh sau khi tiếp xúc với virus từ 2-14 ngày.

“Triệu chứng đặc trưng là sốt, ho hoặc khó thở”, tiến sĩ William Schaffner, giáo sư về y tế dự phòng và bệnh truyền nhiễm tại Đại học Y khoa Vanderbilt ở Columbia cho biết.

1. Các triệu chứng coronavirus chủng mới Sốt

– Đây là một triệu chứng coronavirus quan trọng. Nếu trẻ em và người lớn sốt từ 37,7ºC trở lên thì bạn cần lưu ý. Nhiệt độ bình thường của cơ thể là 37ºC. Do đó, nếu chỉ xê xích nửa độ như 37,5ºC thì chưa hẳn là một cơn sốt.

– Khi xác định tình trạng nóng sốt, đừng chỉ dựa vào thân nhiệt buổi sáng mà hãy kiểm tra thêm vào buổi chiều muộn và đầu buổi tối. Bởi vì “nhiệt độ của chúng ta không giống nhau trong ngày. Nếu bạn kiểm tra vào lúc 8 giờ sáng, thân nhiệt có thể bình thường”, William giải thích.

Ho

– Ho khan là một triệu chứng coronavirus chủng mới quan trọng khác. William nói: “Bạn không chỉ hay hắng giọng, khó chịu mà còn cảm thấy như có gì mắc ở cổ họng và muốn ho ra bằng được. Những cơn ho rất khó chịu, gây rát họng, đau từ xương ngực hoặc xương ức.” Tuy vậy, ho vẫn còn là triệu chứng khá chung chung, dễ khiến bạn chủ quan và nghĩ mình chỉ bị viêm phế quản hay ngứa cổ họng mà thôi.

Khó thở

– Đây là biểu hiện COVID chủng mới rất nghiêm trọng khi mắc Covid-19 do virus SARS-CoV-2 .

– Người bệnh cảm thấy khó thở nhưng không đi kèm với các cơn ho. Nếu ngực trở nên căng cứng hoặc cảm thấy không thể thở đủ sâu được, hãy cẩn trọng tực cách ly và gọi ngay cho đường dây nóng của Bộ Y tế .

– Ngoài triệu chứng khó thở, CDC cũng liệt kê các triệu chứng coronavirus khác như:

Đau hoặc cảm giác căng tức liên tục ở ngực

Môi hoặc da mặt tái xanh (biểu hiện của thiếu oxy)

Lơ mơ, không tỉnh táo

Bất kỳ rối loạn tâm thần đột ngột nào

2. Triệu chứng coronavirus giống cúm và cảm lạnh

– Các triệu chứng như sốt, ho và khó thở không phải là dấu hiệu bệnh duy nhất được nhận biết trong các trường hợp Covid-19. Đau mắt đỏ cũng có thể là một triệu chứng của Covid-19 đáng lưu ý.

– Nhiều dấu hiệu coronavirus chủng mới khác giống với bệnh cúm, bao gồm đau đầu, các vấn đề về tiêu hóa, đau nhức cơ thể và mệt mỏi. Các triệu chứng khác có thể giống như cảm lạnh hoặc dị ứng, chẳng hạn như sổ mũi, đau họng và hắt hơi.

– Tuy nhiên, một dấu hiệu coronavirus chủng mới khả dĩ cho thấy bạn mắc Covid-19 là khi các triệu chứng không cải thiện sau một tuần hoặc lâu hơn và ngày càng trở nên tệ đi, đặc biệt là cảm giác khó thở.

3. Bạn nên làm gì nếu có triệu chứng coronavirus?

– Nếu bạn có các triệu chứng tương tự như cảm lạnh và cúm và những biểu hiện này nhẹ đến vừa phải, bạn nên làm việc tại nhà. Bạn cần nghỉ ngơi, uống nhiều nước và bổ sung các loại trái cây giúp tăng cường vitamin C như cam, quýt, bưởi, ổi, xoài…

– Nói chung, các triệu chứng coronavirus sẽ nguy hiểm hơn nếu bạn có các bệnh lý nền như:

Bệnh phổi mãn tính

Thiếu máu hồng cầu hình liềm

Ung thư (hoặc đang trải qua hóa trị liệu)

Bệnh thận phải lọc máu

Chỉ số khối cơ thể (BMI) trên 40 (cực kỳ béo phì) hay rối loạn tự miễn

4. Khi nào bạn nên đến bệnh viện?

– Khi xuất hiện các triệu chứng COVID chủng mới như ho, tức ngực, khó thở, sốt, bạn nên đến bệnh viện gần nhất để kiểm tra. Hãy gọi điện trước cho bệnh viện để được hướng dẫn cách di chuyển nhằm không lây bệnh cho người khác./.

Các Triệu Chứng Điển Hình Cảnh Báo Nhiễm Covid Chủng Mới

Một loại virus mới có tên COVID-19 (Covid chủng mới 2019) là một loại virus đường hô hấp được phát hiện lần đầu tiên ở Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Loại virus mới này gây ra hàng nghìn ca nhiễm bệnh ở người đã được xác minh, với phần đông các ca nhiễm bệnh ở Trung Quốc. Các quốc gia khác, bao gồm Hoa Kỳ, đã xác định số ca bị nhiễm ngày càng gia tăng ở những người đã đến Trung Quốc. Gần đây, việc lây nhiễm đã được ghi lại và xác nhận ở một vài đất nước không ảnh hưởng trực tiếp đến các ca nhiễm ở Trung Quốc, cho thấy sự lây nhiễm ở mức độ cộng đồng tại một vài nơi là rất nghiêm trọng.

Các triệu chứng Covid chủng mới

Khi xác định tình trạng nóng sốt, đừng chỉ dựa vào thân nhiệt buổi sáng mà hãy kiểm tra thêm vào buổi chiều muộn và đầu buổi tối. Bởi vì “nhiệt độ của chúng ta không giống nhau trong ngày. Nếu bạn kiểm tra vào lúc 8 giờ sáng, thân nhiệt có thể bình thường”, William giải thích.

Ngoài triệu chứng khó thở, CDC cũng liệt kê các triệu chứng coronavirus khác như:

Đau hoặc cảm giác căng tức liên tục ở ngực

Môi hoặc da mặt tái xanh (biểu hiện của thiếu oxy)

Lơ mơ, không tỉnh táo

Bất kỳ rối loạn tâm thần đột ngột nào

Triệu chứng Covid chuẩn mới giống cúm và cảm lạnh

Các triệu chứng như sốt, ho và khó thở không phải là dấu hiệu bệnh duy nhất được nhận biết trong các trường hợp Covid-19. Đau mắt đỏ cũng có thể là một triệu chứng của Covid-19 đáng lưu ý.

Nhiều dấu hiệu coronavirus chủng mới khác giống với bệnh cúm. Bao gồm đau đầu, các vấn đề về tiêu hóa, đau nhức cơ thể và mệt mỏi. Các triệu chứng khác có thể giống như cảm lạnh hoặc dị ứng. Chẳng hạn như sổ mũi, đau họng và hắt hơi.

Tuy nhiên, một dấu hiệu coronavirus chủng mới khả dĩ cho thấy bạn mắc Covid-19 là khi các triệu chứng không cải thiện sau một tuần hoặc lâu hơn. Và ngày càng trở nên tệ đi, đặc biệt là cảm giác khó thở.

Bạn nên làm gì nếu có triệu chứng Covid chủng mới?

Không rõ liệu phụ nữ mang thai có nguy cơ bị diễn tiến nặng hơn do coronavirus chủng mới hay không. Nhưng CDC cho biết phụ nữ trải qua những thay đổi trong cơ thể khi mang thai có thể làm tăng nguy cơ mắc một số bệnh nhiễm trùng.

Nói chung, các triệu chứng coronavirus sẽ nguy hiểm hơn nếu bạn có các bệnh lý nền như:

Bệnh đái tháo đường

Bệnh phổi mãn tính

Bệnh hen suyễn

Suy tim hoặc các bệnh tim khác

Thiếu máu hồng cầu hình liềm

Ung thư (hoặc đang trải qua hóa trị liệu)

Bệnh thận phải lọc máu

Chỉ số khối cơ thể (BMI) trên 40 (cực kỳ béo phì) hay rối loạn tự miễn

Khi nào bạn nên đến bệnh viện?

Khi xuất hiện các triệu chứng COVID chủng mới như ho, tức ngực, khó thở, sốt, bạn nên đến bệnh viện gần nhất để kiểm tra. Hãy gọi điện trước cho bệnh viện để được hướng dẫn cách di chuyển nhằm không lây bệnh cho người khác.

Nguồn: Hellobacsi.com

Cẩm Nang Hỏi Đáp Về Bệnh Viêm Đường Hô Hấp Cấp Do Chủng Mới Virus Corona (Covid

Câu hỏi 1: Vi rút Corona nCoV là gì?

Trả lời: Vi rút Corona (nCoV) là một loại vi rút đường hô hấp mới gây bệnh viêm đường hô hấp cấp ở người và cho thấy có sự lây lan từ người sang người. Vi rút này là chủng vi rút mới chưa được xác định trước đó.

Trả lời: Các cơ quan y tế và đối tác y tế đang nỗ lực để xác định nguồn gốc của nCoV. Nhiều ý kiến cho rằng, vi rút Corona là một betacoronavirus, thuộc họ với vi rút gây hội chứng MERS-CoV và hội chứng SARS, tất cả đều có nguồn gốc từ vật chủ là loài dơi. Phân tích cây di truyền của vi rút này đang được tiếp tục để biết nguồn gốc cụ thể của vi rút.

Câu hỏi 3: Cơ chế vi rút Corona nCoV lây lan như thế nào?

Trả lời: Vi rút này ban đầu xuất hiện từ nguồn động vật nhưng có khả năng lây truyền từ người sang người. Điều quan trọng cần lưu ý là sự lây lan từ người sang người có thể xảy ra liên tục. Ở người, vi rút lây từ người này sang người kia thông qua tiếp xúc với dịch cơ thể của người bệnh. Tùy thuộc vào mức độ lây lan của chủng vi rút, việc ho, hắt hơi hay bắt tay có thể khiến người xung quanh bị phơi nhiễm.

Vi rút cũng có thể bị lây từ việc ai đó chạm tay vào một vật mà người bệnh chạm vào, sau đó đưa lên miệng, mũi và mắt họ. Những người chăm sóc bệnh nhân cũng có thể bị phơi nhiễm vi rút khi xử lý các chất thải của người bệnh.

Câu hỏi 4: Những triệu chứng và biến chứng mà vi rút Corona nCoV có thể gây ra?

Trả lời: Các triệu chứng của bệnh nhân mắc nCoV từ nhẹ đến nặng bao gồm: sốt, ho và khó thở. Các triệu chứng này có thể xuất hiện từ 02 đến 14 ngày sau khi tiếp xúc nguồn bệnh. Tới khi khởi phát, nCOV gây sốt và có thể tổn thương đường hô hấp. Trường hợp nặng, gây viêm phổi và có thể nhiều cơ quan khác trong cơ thể khiến bệnh nhân tử vong, nhất là các trường hợp có bệnh nền.

Trả lời: Tại thời điểm này, chưa có loại thuốc đặc hiệu nào để phòng và điều trị bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona nCoV gây ra. Những người bệnh hiện nay được điều trị giảm các triệu chứng, các trường hợp bệnh nặng sẽ được áp dụng các phương pháp điều trị hỗ trợ tối ưu nhất. Một số phương pháp điều trị đặc hiệu đang được nghiên cứu, thực hiện trong điều trị lâm sàng cho các bệnh nhân.

Câu hỏi 6: Nhóm độ tuổi nào dễ bị mắc chủng mới của vi rút Corona?

Trả lời: Người dân ở mọi lứa tuổi đều có thể bị mắc chủng mới của vi rút Corona. Tuy nhiên, người cao tuổi, người có bệnh mãn tính (như hen phế quản, tiểu đường, bệnh tim mạch,…) sẽ dễ bị mắc và bệnh thường nặng hơn.

Câu hỏi 7: Làm thế nào giúp tôi có thể bảo vệ bản thân?

Trả lời: Để chủ động phòng chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do vi rút Corona nCoV, Bộ Y tế khuyến cáo người dân và cộng đồng thực hiện tốt các biện pháp sau:

1. Người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh

– Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh đường hô hấp cấp tính (sốt, ho, khó thở); khi cần thiết phải đeo khẩu trang y tế đúng cách và giữ khoảng cách trên 02 mét khi tiếp xúc.

– Người có các triệu chứng sốt, ho, khó thở không nên đi du lịch hoặc đến nơi tập trung đông người. Thông báo ngay cho cơ quan y tế khi có các triệu chứng kể trên.

– Rửa tay thường xuyên với xà phòng và nước sạch trong ít nhất 30 giây. Trong trường hợp không có xà phòng và nước sạch thì dùng các sản phẩm vệ sinh tay có chứa cồn (ít nhất 60% cồn); súc miệng, họng bằng nước muối hoặc nước xúc miệng, tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng để phòng lây nhiễm bệnh.

– Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp. Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng.

– Chỉ sử dụng các thực phẩm đã được nấu chín.

– Không đi du lịch đến các vùng có dịch bệnh. Hạn chế đi đến các nơi tập trung đông người. Trong trường hợp đi đến các nơi tập trung đông người cần thực hiện các biện pháp bảo vệ cá nhân như sử dụng khẩu trang, rủa tay với xà phòng…

– Tránh mua bán, tiếp xúc với các loại động vật nuôi hoặc hoang dã.

– Giữ ấm cơ thể, tăng cường sức khỏe bằng ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý, luyện tập thể thao.

– Tăng cường thông khí khu vực nhà ở bằng cách mở các cửa ra vào và cửa sổ, hạn chế sử dụng điều hòa. Thường xuyên lau nền nhà, tay nắm cửa và bề mặt các đồ vật trong nhà bằng các chất tẩy rửa thông thường, như xà phòng và các dung dịch khử khuẩn thông thường khác.

– Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở phải đeo khẩu trang bảo vệ, thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, điều trị kịp thời. Gọi điện cho cơ sở y tế trước khi đến để thông tin về các triệu chứng và lịch trình đã di chuyển trong thời gian gần đây để có biện pháp hỗ trợ đúng.

2. Những người từ Trung Quốc trở về

– Những người từ Trung Quốc trở về Việt Nam cần tự cách ly tại nhà và theo dõi sức khỏe trong vòng 14 ngày. Cần khai báo với cơ quan y tế sở tại nơi gần nhất để được hỗ trợ khi cần thiết.

– Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở phải đeo khẩu trang bảo vệ, thông báo ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, điều trị kịp thời. Gọi điện cho cơ sở y tế trước khi đến để thông tin về các triệu chứng và lịch trình đã di chuyển trong thời gian gần đây để có biện pháp hỗ trợ đúng.

3. Những người đi đến Trung Quốc

– Nếu không có việc cần thiết hoặc công việc đột xuất, không nên đến Trung Quốc trong thời gian xảy ra dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do vi rút corona nCoV.

– Trường hợp bắt buộc, phải hạn chế ra khỏi nhà, thường xuyên áp dụng các biện pháp phòng bệnh theo khuyến cáo của Bộ Y tế.

– Nếu có dấu hiệu sốt, ho, khó thở phải đeo khẩu trang, thông báo ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám, điều trị kịp thời. Gọi điện cho cơ sở y tế trước khi đến để thông tin về các triệu chứng và lịch trình đã di chuyển trong thời gian gần đây để có biện pháp hỗ trợ đúng.

Câu hỏi 8: Những khuyến cáo nào khi tôi có lịch trình đi lại, du lịch?

1. Tránh đi lại, du lịch nếu bạn đang có các triệu chứng sốt, ho hoặc khó thở

– Cần đến ngay cơ sở y tế khi có các triệu chứng kể trên.

2. Một số lưu ý để phòng, chống lây nhiễm nCoV

– Tránh tiếp xúc quá gần với người bị sốt hay bị ho.

– Rửa sạch tay thường xuyên với xà phòng và nước sạch; hoặc các loại nước rửa tay có chứa cồn.

– Tránh chạm tay vào mắt, mũi hay miệng.

3. Sử dụng khẩu trang đúng cách

– Khi ho hay hắt hơi, hãy che kín miệng và mũi bằng khăn giấy hoặc tay áo. Sau khi sử dụng khăn giấy, vứt khăn giấy vào thùng rác. Rửa sạch tay ngay lập tức.

– Khi sử dụng khẩu trang, hãy chắc chắn rằng khẩu trang che kín miệng và mũi và tránh chạm vào khẩu trang khi đang sử dụng.

– Nếu sử dụng các loại khẩu trang dùng 01 lần, sau khi sử dụng cần loại bỏ ngay lập tức vào thùng rác và rửa sạch tay sau khi bỏ khẩu trang.

4. Chủ động tìm đến cơ sở y tế nếu bạn bị ốm

– Nếu cảm thấy có dấu hiệu ốm khi đi lại, du lịch cần thông báo ngay cho nhân viên hàng không, đường sắt hoặc ô tô và tìm đến chăm sóc y tế càng sớm càng tốt.

5. Lưu ý quan trọng để phòng, chống lây nhiễm nCoV

– Chỉ sử dụng các loại thực phẩm được nấu chín và đảm bảo an toàn thực phẩm.

– Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng.

– Tránh tiếp xúc quá gần với các loại động vật nuôi hoặc hoang dã, dù là động vật sống, bị ốm hay đã chết.

Câu hỏi 9: Tôi có thể liên hệ thông báo thông tin bằng cách nào?

Trả lời: Bộ Y tế công bố 02 số điện thoại đường dây nóng cung cấp thông tin về bệnh Viêm đường hô hấp cấp do nCoV 2019: 1900 3228 và 1900 9095.

Cùng với đó, 21 đường dây nóng của các Bệnh viện có cơ sở theo dõi và điều trị cách ly các bệnh nhân nghi nhiễm và nhiễm nCoV:

Bệnh viện Bạch Mai: 0969.851.616

Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương: 0969.241.616

Bệnh viện E: 0912.168.887

Bệnh viện Nhi trung ương: 0372.884.712

Bệnh viện Phổi trung ương: 0967.941.616

Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí: 0966.681.313

Bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên: 0913.394.495

Bệnh viện Trung ương Huế: 0965.301.212

Bệnh viện Chợ Rẫy: 0969.871.010

Bệnh viện Đa khoa trung ương Cần Thơ: 0907.736.736

Bệnh viện Xanh Pôn Hà Nội: 0904.138.502

Bệnh viện Vinmec Hà Nội: 0934.472.768

Bệnh viện Đà Nẵng: 0903.583.881

Bệnh viện Nhiệt đới chúng tôi 0967.341.010

Bệnh viện Nhi đồng 1: 0913.117.965

Bệnh viện Nhi đồng 2: 0798.429.841

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai: 0819.634.807

Bệnh viện Nhiệt đới Khánh Hòa: 0913.464.257

Bệnh viện tỉnh Khánh Hòa: 0965.371.515

Bệnh viện tỉnh Thái Bình: 0989.506.515

Bệnh viện tỉnh Lạng Sơn: 0396.802.226

Hoặc có thể liên hệ trực tiếp qua các đường dây nóng của các cơ sở y tế tại địa phương.

Câu hỏi 10: Làm thế nào để kiểm tra một người có nhiễm nCoV?

Trả lời: Các kiểm tra chẩn đoán chính xác nCoV chỉ có thể được tiến hành tại các cơ sở y tế được phép thực hiện xét nghiệm. Kỹ thuật xác định chủng nCoV đó gồm kỹ thuật Giải trình tự gene thế hệ mới (Next Generation Sequencing – NGS) và kỹ thuật Real time RT – PCR với bệnh phẩm là dịch đường hô hấp, đờm, dịch nội khí quản được thu thập bằng tăm bông và bảo quản trong môi trường phù hợp. Trong trường hợp người mới nghi nhiễm vi rút Corona, các cơ sở y tế sẽ làm thủ tục lưu mẫu máu để chuyển đến các đơn vị được Bộ Y tế cho phép khẳng định./.

Nguồn: https://moh.gov.vn/tin-tong-hop/-/asset_publisher/k206Q9qkZOqn/content/cam-nang-hoi-ap-thong-tin-ve-benh-viem-uong-ho-hap-cap-do-chung-moi-vi-rut-corona-ncov

Báo Động Chủng Bệnh Lậu Mới Kháng Thuốc

Một chủng mới của bệnh lậu lây truyền qua đường tình dục đã kháng với thuốc kháng sinh, do khả năng đột biến rất nhanh, một nghiên cứu quốc tế vừa cho thấy.Các nhà khoa học từ Thụy Điển cảnh báo bệnh lây nhiễm này giờ đây có thể trở thành mối hiểm họa toàn cầu đối với sức khỏe cộng đồng. Ca bệnh lậu kháng thuốc đầu tiên được tìm thấy ở Nhật Bản, trang BBC cho biết.

Vi khuẩn gây bệnh lậu trên kính hiển vi. Ảnh: BBC.Khi phân tích chủng lậu mới này, có tên gọi H041, các nhà nghiên cứu đã xác định được những đột biến gene khiến nó có thể kháng với tất cả các dòng kháng sinh nhóm cephalosporin. Đây là nhóm kháng sinh được sử dụng rộng rãi để điều trị nhiều loại bệnh nhiễm trùng khác nhau do vi khuẩn. Chúng rất gần với penicillin.

Tiến sĩ Magnus Unemo, từ Phòng nghiên cứu tác nhân gây bệnh Neisseria cho biết đây là một phát hiện đáng báo động và có thể dự đoán được.

“Kể từ khi thuốc kháng sinh trở thành giải pháp điều trị tiêu chuẩn với bệnh lậu vào thập kỷ 1940, vi khuẩn này đã chứng tỏ khả năng kháng thuốc đáng kinh ngạc với tất cả các thuốc được dùng để kiểm soát nó.

Mặc dù còn quá sớm để đánh giá liệu chủng mới này có lan rộng hay không, nhưng theo lịch sử các trường hợp kháng thuốc ở vi khuẩn thì có thể nó sẽ lây lan nhanh chóng, trừ phi có các loại thuốc mới và cách điều trị mới ra đời”.

Bà Rebecca Findlay, từ Hiệp hội Kế hoạch gia đình Anh, cho biết đây là tín hiệu đáng lo ngại.

“Việc ngăn ngừa trở nên quan trọng hơn, bởi chúng ta biết rằng kháng sinh không phải lúc nào cũng hiệu quả. Bệnh lậu có thể ảnh hưởng tới tất cả các độ tuổi và tất cả mọi người giờ đây cần biết cách chăm sóc sức khỏe tình dục của mình”.

Còn tiến sĩ David Livermore – Giám đốc Phòng thí nghiệm kiểm soát kháng thuốc tại Cơ quan Bảo vệ sức khỏe Anh, cho biết: “Các thí nghiệm của chúng tôi cho thấy vi khuẩn lậu đang trở nên kém nhạy cảm hơn với dòng kháng sinh cephalosporin, một số ca điều trị đã thất bại. Điều lo lắng là chúng ta sẽ thấy rằng bệnh lậu trở nên khó chữa hơn trong vòng 5 năm tới. Trong tình huống này, phòng bệnh là tốt nhất”.

Bệnh lậu là một trong những bệnh lây qua đường tình dục phổ biến nhất trên thế giới. Khoảng 50% phụ nữ nhiễm lậu không có triệu chứng. Với đàn ông, số mắc không có triệu chứng từ 2 – 5%.

Khi các triệu chứng xuất hiện, người bệnh sẽ thấy có cảm giác nóng bỏng khi đi tiểu và có thể chảy mủ từ dương vật. Nếu không chữa trị, bệnh có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng hơn và không thể phục hồi ở cả nam và nữ.Phát hiện này sẽ được giới thiệu tại hội thảo sắp diễn ra tại Canada, do Hiệp hội quốc tế các nghiên cứu về bệnh lây truyền qua đường tình dục tổ chức.

Theo T. AnVnExpress

Bài viết Báo động chủng bệnh lậu mới kháng thuốc ( https://www.meo.vn/bao-dong-chung-benh-lau-moi-khang-thuoc.html ) được sưu tầm bởi Mẹo vặt hay (https://www.meo.vn). Xin vui lòng giữ nguồn khi tái sử dụng thông tin. Chân thành cảm ơn.

Nguồn sưu tầm từ: www.khamchuabenh.com