Top 12 # Xem Nhiều Nhất Triệu Chứng Lúc Mới Mang Thai Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Triệu Chứng Khi Mới Mang Thai

Triệu chứng khi mới mang thai điển hình nhất

Xuất hiện các dấu hiệu lạ trên cơ thể như

Màu sắc âm đạo và âm hộ thay đổi bất thường: Âm hộ và âm đạo thường có màu sắc hồng, tuy nhiên nó sẽ chuyển sang màu tím hay đỏ thẫm khi thai kỳ tiến triển. Sự thay đổi này là do sự gia tăng lượng máu được cung cấp tới các mô ở khu vực này.

Nếu chị em đang ở thời điểm mà lẽ ra là chu kỳ kinh nguyệt tiếp theo, sẽ có thể nhận thấy một số thay đổi trong dịch tiết âm đạo. Cụ thể dịch tiết âm đạo sẽ nhiều hơn trong thai kỳ. Điều này là vô hại, và nó không khác gì so với thời gian trước khi chị em có thai.

Xuất hiện các đốm dịch: Bạn có thể thấy có đốm dịch màu hồng nhạt hay nâu trong quần lót, hoặc cảm thấy bị chuột rút nhẹ. Hầu hết các chuyên gia không xác định được chính xác nguyên nhân gây ra những đốm này trong thời kỳ đầu nữ giới mang thai, nhưng có khả năng nó là do trứng đã được thụ tinh làm tổ trong tử cung, hay các hormone kiểm soát trong chu kỳ kinh nguyệt gây ra.

Đau ngực: Đây cũng là một trong các triệu chứng khi mới mang thai khá chính xác. Khi nữ giới mang thai trong khoảng 1 – 6 tuần đầu sẽ có dấu hiệu đau tức và căng cứng ngực.

Tắc kinh nguyệt: Theo thống kê, tất cả nữ giới mang đều bị mất kinh nguyệt tạm thời trong suốt thai kỳ. Tuy nhiên, mất kinh cũng có thể là do một số nguyên nhân khác như stress, mất cân bằng hormone, đau ốm, bệnh tật hay dị ứng thực phẩm hoặc tác dụng phụ của một số loại thuốc mà chị em đang sử dụng. Nếu chu kỳ kinh nguyệt của bạn đều đặn thì mất kinh chính là một hiện tượng có thai đáng tin cậy.

Ốm nghén: Hiện tượng ốm nghén có thể bắt đầu hai tuần sau khi thụ thai thành công, nghĩa là khi đó bạn đã thực sự mang thai bốn tuần. Những, bạn sẽ thấy cảm giác ốm nghén thường xuyên hơn khi thời kỳ mang thai sau khoảng sáu tuần. Cảm giác buồn nôn xuất hiện bất cứ lúc nào trong ngày và cả đêm.

Thay đổi cảm giác thèm ăn: Cảm giác chán ăn thường là triệu chứng khi mới mang thai phổ biến hơn, nhất là nếu bạn bị ốm nghén. Chị em nên chọn ăn các thực phẩm giúp giảm bớt cảm giác ốm nghén thay vì các thực phẩm mà bạn thèm ăn. Chị em có thể không chịu được mùi vị của những món ăn vẫn thường ăn, không thích những thứ có vị và mùi đặc biệt, chẳng hạn như trà, rượu, cà phê, gia vị hay những loại thực phẩm chiên và trứng.

Mệt mỏi: Chị em đang mang thai có thể thấy triệu chứng khi mang thai là mệt mỏi ngay từ giai đoạn đầu của thai kỳ. Họ cũng có thể cảm thấy muốn khóc và rất dễ xúc động, nhưng đôi khi lại rất phấn chấn. Mệt mỏi mặc dù không phải là một dấu hiệu riêng biệt nhưng lại phổ biến khi nữ giới mang thai, thường đi kèm với tình trạng ốm nghén.

Tính khí thất thường: Khi mang thai ở tuần đầu tiên hay trong cả quá trình mang thai, thì lượng hormone trong cơ thể bị thay đổi làm cho tâm trạng của chị em trở nên thất thường hơn. Nhiều người trước khi mang thai ít nói, hiền nhưng sau khi mang thai lại có thể thay đổi hẳn tính khí dễ bị kích thích, dễ bị kích động, dễ vui nhưng cũng dễ buồn. Cũng có những chị em hay quên, bị giảm sút trí nhớ trầm trọng, lúc thì ngủ li bì, lúc thì mất ngủ dài, rất dễ nóng giận, bứt rứt khó chịu trong người.

Khướu giác nhạy đến không ngờ: Khi mang thai, nữ giới trở nên cực kỳ thính mũi và rất nhạy cảm với các mùi, dù đó là mùi thuốc bạn ghét hay mùi một loài hoa yêu thích nào đó , bạn đều có thể ngửi được từ xa. Chính sự thay đổi về lượng hormone của thai kỳ đã cho bạn sự trải nghiệm mới mẻ và thú vị về mùi này.

Mùi hương của cam thảo, bạc hà, oải hương và gừng sẽ rất dễ chịu cho bạn đấy. Trường hợp bạn cảm thấy buồn nôn khi ở trong phòng, hãy cố gắng mở cửa số để cảm thấy dễ chịu hơn. Đồng thời nên lưu ý với người thân và bạn bè về một số mùi khiến bạn khó ở để được hỗ trợ tốt nhất.

Triệu chứng khi mang thai ngoài tử cung chị em cần cảnh giác

Các bác sĩ chuyên khoa cho biết, thai ngoài tử cung là hiện tượng thai nhi nằm ngay chỗ nối giữa vòi trứng và tử cung vô cùng nguy hiểm vì rất khó chẩn đoán được sớm, nếu thai vỡ sẽ khiến thai phụ mất nhiều máu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng sinh sản sau này cũng như tính mạng của bản thân.

Một số triệu chứng khi mang thai ngoài tử cung chị em cần đặc biệt cảnh giác bao gồm:

Chậm kinh: Chị em có dấu hiệu chu kỳ kinh nguyệt không đều như khi có thai bình thường, nếu thử nước tiểu cũng cho thấy triệu chứng mang thai, thậm chí chị em cũng có thể gặp các dấu hiệu ốm nghén.

Đau bụng: Tình trạng đau bụng thường là do hiện tượng căng giãn quá mức của vòi trứng. Chị em thường có biểu hiện đau bụng âm ỉ ở một bên vùng bụng dưới rốn, cơn đau có thể giảm tạm thời với những thuốc giảm đau tuy nhiên sẽ đau trở lại sau khi thuốc giảm đau hết tác dụng. Một số trường hợp, có chị em còn có cảm giác đau vùng vai, là vì có hiện tượng tích tụ dịch hoặc máu trong ổ bụng, gây ra phản xạ trên thần kinh vùng bụng và làm đau vai.

Chảy máu âm đạo: Triệu chứng khi mới mang thai ngoài tử cung này xuất hiện muộn hơn, lượng máu ra ít và có màu đen sẫm, kéo dài. Có lúc chảy máu xuất hiện gần với ngày hành kinh, làm cho chị em nhầm tưởng là mình đang có kinh, hoặc đang bị rong kinh nên chủ quan không đi thăm khám.

Mang thai ngoài tử cung vô cùng nguy hiểm, không chỉ ảnh hưởng tới chức năng sinh sản sau này, làm chị em phụ nữ bị vô sinh hiếm muộn mà nó còn có thể đe dọa tới tính mạng của thai phụ nếu không được xử lý kịp thời. Vì thế, riêng với triệu chứng khi mới mang thai ngoài tử cung thì chị em cần bắt buộc đi thăm khám để được nghe chỉ dẫn cụ thể từ các bác sĩ chuyên khoa

Những lưu ý khi thấy triệu chứng khi mới mang thai

Theo các chuyên gia phụ khoa, nếu chị em thấy mình xuất hiện các triệu chứng khi mang thai, để chắc chắn hãy tới các cơ sở y tế chuyên khoa để thực hiện các xét nghiệm chuyên khoa như thử máu, thử nước tiểu, siêu âm…để chắc chắn việc mang thai là có thật, và thai đã làm tổ trong tử cung hay chưa.

Nếu mang thai mà đang mắc các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa thì chị em nên thực hiện chữa bệnh ngay, tránh kéo dài và ảnh hưởng tới thai nhi cũng như việc sinh nở về sau.

Hãy tìm hiểu các kiến thức về việc mang thai, những điều cần kiêng, chế độ ăn uống, những vi chất cần bổ sung…. Để đảm bảo sức khỏe cho thai phụ và thai nhi.

Hãy chú ý trong việc trang điểm, làm tóc, dùng thuốc,….hạn chế tiếp xúc với chất hóa học độc hại.

Cần đi siêu âm thai theo định kỳ để nắm được sự phát triển của thai nhi, giúp sàng lọc những bất thường và xử lý chúng.

Tại Phòng khám Đông Phương, chúng tôi đang áp dụng nhiều ưu đãi cho các gói khám thai định kỳ tổng quát chính xác và nhanh chóng. Nếu bạn muốn được các chuyên gia phụ khoa uy tín của chúng tôi tư vấn các kiến thức thai kỳ cần thiết cũng như triệu chứng khi mới mang thai thì hãy gọi ngay tới số 0962.299.497 hoặc chát tư vấn trực tuyến với chuyên gia của chúng tôi.

Mắc Bệnh Phụ Khoa Lúc Mang Thai Ảnh Hưởng Gì Không ?

Mang thai là một quá trình thiêng liêng mà tạo hóa ban tặng cho người phụ nữ. Trong hành trình mang thai của người mẹ, do hormone thay đổi nên chị em rất dễ bị viêm nhiễm phụ khoa do vi khuẩn thừa cơ tấn công.

Vậy câu hỏi đặt ra là Mắc bệnh phụ khoa lúc mang thai ảnh hưởng gì không ? Bác sĩ chuyên sản phụ khoa Phòng khám Đa khoa Hồng Phúc giải đáp trong vấn đề này trong bài viết sau.

Mắc lúc đang mang thai nguy hiểm gì không?

Phụ nữ trong thời kỳ mang thai nồng độ nội tiết tăng cao hơn bình thường, độ PH trong âm đạo thay đổi nên các loại vi khuẩn, ký sinh trùng theo đó mà phát triển gây nên bệnh viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai.

Đồng thời, khí hư ra nhiều, nếu thai phụ không vệ sinh vùng kín sạch sẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, nấm sinh sôi và gây viêm nhiễm.

Bệnh viêm nhiễm phụ khoa khi mang thai có nguy hiểm không? Theo bác sĩ chuyên sản phụ khoa Đa khoa Hồng Phúc cho hay, phụ nữ mang thai bị viêm nhiễm phụ khoa ảnh hưởng cả đến thai phụ lẫn thai nhi.

Mắc bệnh phụ khoa lúc mang thai nguy hiểm gì

Viêm phụ khoa khi mang thai trong 3 tháng đầu sẽ bị nóng, ngứa rát ở vùng kín, đau bụng, tăng nguy cơ sảy thai rất cao.

Trong thời gian mang thai, thai phụ mắc phải viêm phụ khoa sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi, thai dễ bị nhiễm trùng, sức đề kháng yếu, dễ bị dị tật bẩm sinh.

Viêm phụ khoa khi mang thai tháng cuối sẽ gây đau bụng âm ỉ, vùng kín thấy đau rát, nặng hơn gây viêm màng ối, dễ xảy ra sinh non.

Các triệu chứng mắc bệnh phụ khoa ở phái nữ

​ Viêm phụ khoa: Biểu hiện và nguyên nhân gây ra

​ Bệnh viêm phụ khoa tái phát nhiều lần

Phụ nữ mang thai bị viêm phụ khoa cần làm gì?

Phụ nữ mang thai bị mắc viêm phụ khoa rất nguy hiểm cho sức khỏe bản thân và cả em bé. Do vậy, khi nhận thấy các biểu hiện viêm phụ khoa cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa để điết được mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa chính xác và có cách khắc phục đúng đắn.

Tuy nhiên, do đang mang thai, nên phụ nữ không cần quá lo lắng mà tốt nhất là nên nhanh chóng đến cơ sở chuyên sản phụ khoa và thực hiện theo đúng chỉ định của bác sĩ để đảm bảo an toàn nhất.

Chị em tuyệt đối không được tự ý chữa trị khi chưa có sự cho phép của bác sĩ, viêm phụ khoa khi mang thai 3 tháng cuối dễ gây ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ và cả tới thai nhi.

Ngoài ra, thai phụ cần vệ sinh cơ thể sạch sẽ mỗi ngày, vệ sinh vùng kín bằng dung dịch vệ sinh phụ nữ sau khi đi vệ sinh, đảm bảo khô ráo, thoáng mát để ngăn chặn xâm nhập của vi khuẩn.

Phụ nữ mang thai viêm phụ khoa cần làm gì ?

Từ lâu, Phòng khám Đa khoa Hồng Phúc được nhiều người biết đến là địa chỉ chữa bệnh phụ khoa uy tín hàng đầu, chất lượng cao và được nhiều chị em tìm đến.

Phòng khám Đa khoa Hồng Phúc được đầu tư cơ sở vật chất hiện đại, hệ thống các trang thiết bị y tế đầy đủ được nhập khẩu trực tiếp từ các nước có nền y học cao, công nghệ cao cùng với các bác sĩ chuyên khoa giỏi, trình độ chuyên môn cao, nhiều năm kinh nghiệm trong điều trị bệnh âm vật nên chị em có thể yên tâm khi tới đây.

Nếu chị em đang mang thai có những triệu chứng bất thường, bác sĩ chuyên khoa sẽ kịp thời xử lý, đảm bảo an toàn cho thai phụ, với chi phí rất phải chăng.

Thai phụ khi nhận thấy dấu hiệu bất thường ở “cô bé”, bệnh viêm nhiễm phụ khoa và cách điều trị cụ thể thì hãy liên lạc ngay cho Bác sĩ của chúng tôi theo đường dây nóng miễn phí 0251 381 9288 để được giải đáp tận tình.

Phòng khám phụ khoa ở Đồng Nai

Khám phụ khoa chi phí hết bao nhiêu tiền ?

Nguồn tham khảo bài viết: https://phongkhamdakhoahongphuc.vn/mang-thai-bi-mac-benh-viem-phu-khoa-co-anh-huong-den-thai-nhi-khong.html

Dấu Hiệu Đau Lưng Khi Mới Mang Thai

“Xin chào bác sĩ. Cháu năm nay 25 tuổi, cháu kết hôn hơn 1 năm rồi mà chưa có dấu hiệu mang thai nên cháu rất mong mỏi. Nay cháu bị trễ kinh nguyệt gần 2 tuần kèm theo dấu hiệu đau lưng rất dữ dội. Vì vậy cháu rất băn khoăn đau lưng có phải dấu hiệu mang thai không? Mong bác sĩ giải đáp giúp cháu về dấu hiệu đau lưng khi mới mang thai. Cháu cảm ơn ạ!”

Dấu hiệu đau lưng khi mới mang thai

Theo các chuyên gia sản khoa, dấu hiệu đau lưng khi mới mang thai là một trong những dấu hiệu dễ nhận thấy, nhất là bạn sẽ cảm thấy:

Đau thắt lưng: Thường đau mỏi ở các đốt xương sống ngang thắt lưng, ở phần lưng dưới. Đây có thể là nguyên nhân khách quan, từ trước khi mẹ mang bầu đã từng có thời gian bị đau ở phần eo. Nếu công việc yêu cầu phải ngồi hay đứng trong thời gian dài sẽ khiến những cơn đau càng thêm rõ rệt và có xu hướng mạnh hơn vào cuối ngày.

Đau xương chậu: Tức là bạn bị đau vùng đệm ở mặt sau xương chậu. Kiểu đau này phổ biến ở bà bầu trong suốt quá trình mang thai hơn. Thông thường bạn sẽ cảm thấy đau sâu bên trong mông, trên một hoặc cả hai mông hoặc mặt sau đùi. Cơn đau xuất hiện sau khi đi bộ, leo cầu thang, lăn mình trên giường, vặn mình…

Dịch tiết âm đạo thất thường;

Tăng nhiệt độ cơ thể;

Chóng mặt, đau đầu;

Buồn nôn;

Ợ nóng;

Cảm xúc thay đổi thất thường;

Đau tức ngực

Nguyên nhân gây đau lưng khi mới mang thai

Bên cạnh vấn đề đau lưng có phải dấu hiệu mang thai thì bạn cũng nên lưu ý đến nguyên nhân của tình trạng này. Đau lưng có thể kéo theo những rắc rối kéo dài từ khi mang thai tuần đầu cho tới khi bé yêu chào đời. Tìm hiểu nguyên nhân từ khi “mới chớm” sẽ giúp mẹ bầu có những biện pháp thích hợp để giảm bớt tình trạng này.

Gia tăng hóoc-môn FSH: trong những tuần đầu tiên của thai kì, cơ thể mẹ sẽ tiết ra một loại hoóc-môn có thên Follicle Stimulating – FSH để kích thích trứng trưởng thành. Điều này làm dây chằng ở khu vực xương chậu trở nên mềm hơn, những khớp xương cũng lỏng lẻo hơn dẫn đến tình trạng suy giảm chức năng nâng đỡ lưng thông thường, gây đau lưng.

Do tâm lý căng thẳng: có thể bạn không tin nhưng nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng những căng thẳng cảm xúc có thể gây đau lưng khi mang thai. Nó làm căng cơ lưng. Tâm trạng chung khi biết tin mang thai thường bắt đầu bằng niềm vui, đan xen chút lo lắng sợ hãi kèm theo những triệu chứng như mệt mỏi, căng thẳng, buồn nôn, khó chịu… Những cơn đau lưng vì thế cũng gia tăng thường xuyên hơn.

Tăng cân nhẹ: trong 3 tuần đầu tiên của thai kỳ, hầu như mẹ không nhận ra mình tăng cân. Nhưng ở tuần thai thứ 4, mẹ sẽ cảm nhận được sự thay đổi cân nặng, dù không nhiều. Đôi khi, việc tăng trọng lượng cơ thể tạo ra sức ép khiến lưng bạn phải chống đỡ nặng hơn, dẫn đến tình trạng đau mỏi lưng.

Ngồi sai tư thế: ngồi quá lâu khi làm việc hoặc ngủ sai tư thế trong tháng đầu tiên cũng là một trong những lý do khiến mẹ bầu bị đau lưng. Thời điểm này nhiều mẹ còn chưa biết mình có thai mà mới chỉ nghi ngờ có dấu hiệu mang thai nên không chú ý tới việc ngồi sao cho đúng, ngủ sao cho phải.

Điều trị đau lưng khi mới mang thai bằng mẹo dân gian

Thông thường, nếu tháng đầu chỉ chớm đau thì tháng cuối đau lưng có thể gây khó khăn trong việc đi lại, đứng ngồi. Tìm hiểu phương pháp giảm đau ngay từ đầu sẽ giúp cải thiện các cơn đau.

Sử dụng lá ngải cứu

Nguyên liệu chuẩn bị gồm: lá ngải cứu già, muối hạt, túi vải hoặc khăn mỏng.

Thực hiện: lá ngải cứu rửa sạch, trộn đều với muối hạt. Rang nóng hỗn hợp khoảng 5 phút. Bọc lá ngải trộn muối vào chiếc khăn mỏng hoặc cho vào túi vải. Chườm vào phần bị đau nhiều lần vào buổi tối trước khi đi ngủ. Làm mỗi ngày, sau 2 tuần sẽ thấy hiệu quả rõ.

Dùng rượu gừng

Nguyên liệu chuẩn bị: gừng tươi, rượu trắng.

Thực hiện: gừng tươi rửa sạch, đập dập ngâm với 2 ly rượu trắng để 3 ngày có thể bắt đầu dùng. Sử dụng rượu gừng bóp mỗi buổi tối ở những nơi bị đau nhức sẽ đem lại hiệu quả.

Sử dụng lá ớt cay

Nguyên liệu: lá ớt cay, 1 ly rượu trắng, túi vải hoặc khăn mỏng.

Thực hiện: lá ớt rửa sạch, giã nát, rang nóng. Tiếp tục thêm rượu trắng rang khô. Cho lá ớt vào túi vải chườm lên phần lưng bị đau, xoa đi xoa lại nhiều lần. Mỗi ngày làm 1 lần, làm liên tục chỉ trong khoảng 2 tuần sẽ bớt đau lưng.

Con Dễ Bị Bệnh Máu Trắng Nếu Lúc Mang Thai Mẹ Thường Xuyên Uống Cà Phê

Các nhà nghiên cứu cho rằng caffein có thể làm thay đổi ADN trong những tế bào của thai nhi, khiến chúng nhạy cảm hơn hẳn và dễ phát triển thành khối u. Họ kêu gọi chính phủ nên khuyến cáo về cà phê với thai phụ giống như với rượu.

Theo một nghiên cứu gần đây, đã nghiên cứu là nếu bà bầu uống quá nhiều cà phê thai nhi sẽ rất dễ mắc bệnh máu trắng.

Đó là kết quả của một nghiên cứu đăng trên American Journal of Obstetrics and Gynaecology. Nhóm khoa học đã tìm hiểu hơn 20 công trình nghiên cứu hiện có và phát hiện các em bé có mẹ uống cà phê khi mang thai thì nguy cơ bị bệnh máu trắng gia tăng 20%. Nếu bà bầu uống nhiều hơn 2 cốc 1 ngày thì nguy cơ này tăng lên tới 60%. Các phụ nữ uống 4 cốc cà phê 1 ngày hay nhiều hơn thì nguy cơ bị bệnh của con tăng 72%.

Nguyên nhân tính giới hạn của số công trình được khảo sát, các chuyên gia cho rằng cần có các nghiên cứu chuyên sâu hơn nữa để khám phá ảnh hưởng ngược của việc uống cà phê tới bệnh máu trắng trẻ em.

Đến nay cơ quan sức khỏe quốc gia Anh (NSH) vẫn khuyên thai phụ chỉ nên uống tới 200 mg caffein 1 ngày, tương đương 1,5 cốc cà phê lọc hay 2 cốc cà phê tan. Khuyến cáo không mang tính chất bắt buộc và rằng chị em không cần lo ngại nếu uống vượt định mức này bởi “nguy cơ là nhỏ”.

Trước đó, năm 2010, đã từng có 2 nghiên cứu cho kết quả trái ngược nhau về tác động của việc dùng cà phê tới thai phụ. Vì vậy, tranh cãi về việc có nên sử dụng cà phê và ở mức nào cho bà bầu vẫn chưa có hồi kết.

Đã có một cuộc nghiên cứu về mức độ tác động của cafe đối với sản phụ tại trường đại học khoa sản tại Mỹ, cuộc nghiên cứu trên các thai phụ 1 ngày uống một lượng dưới 200mg cafe 1 ngày. Các nhà nghiên cứu nhận thấy không có biểu hiện của việc xảy thai, sinh non hoặc dị tật ở thai nhi.

Theo các nghiên cứu thì chất cafein có trong cafe tác động không tốt tới sức khỏe của phụ nữ mang thai, tuy vậy lượng cafein đưa vào cơ thể phải cực lớn mới có thể ảnh hưởng cho thai nhi, có thể sinh con nhẹ cân, thậm chí gây sảy thai.

Nói tới tác hại của cà phê tới sức khỏe bà bầu, trước đó, Tạp chí TPCN Health+ cũng đưa tin, cà phê có chứa caffeine – là chất kích thích nên sẽ làm gia tăng nhịp tim, gây ra cảm giác bồn chồn, mất ngủ. Bên cạnh đó, cà phê còn có thể gây ợ nóng vì kích thích sự bài tiết acid từ dạ dày. Khi mang thai, bạn sẽ cảm nhận thấy những biểu hiện này rõ hơn.

Trong tam cá nguyệt thứ 2 của thai kỳ (từ tháng 4 đến tháng thứ 6), thời gian cần để đào thải caffeine trong cơ thể cần nhiều gấp đôi so với khi không mang thai, và cần nhiều gấp 3 trong tam cá nguyệt thứ 3 của thai kỳ (từ tháng 7 đến tháng thứ 9). Lượng caffeine trong cơ thể cao sẽ xâm nhập qua dạ con, tiếp xúc trực tiếp với thai nhi trong khi cơ thể non nớt của thai nhi chưa thể xử lý chất kích thích này, điều đó sẽ gây hại cho bé.

Cà phê cũng chứa phenol – hoạt chất ngăn chặn cơ thể hấp thụ chất sắt, mà sắt lại là dưỡng chất rất cần thiết cho bà bầu. Nếu bạn bị thiếu máu do thiếu sắt khi mang thai, tốt nhất không nên uống cà phê. Để tốt cho sức khỏe của cả mẹ và bé, bạn cần uống nhiều nước lọc, ăn nhiều rau củ quả tươi, uống sữa, dùng thêm một số loại thực phẩm chức năng để bổ sung thêm những dưỡng chất cần thiết cho sức khỏe của mẹ và sự phát triển bình thường của thai nhi.

Cùng Chuyên Mục

Bình Luận Facebook