Top 10 # Xem Nhiều Nhất Triệu Chứng Xuất Huyết Nội Tạng Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Triệu Chứng Của Xuất Huyết Nội Sọ

Ðại đa số xảy ra đột ngột với đau đầu dữ dội, nôn và rối loạn ý thức, rối loạn thực vật nặng nề (rối loạn hô hấp, tăng HA hay trụy mạch, sốt cao), liệt nửa người nặng, liệt mềm, tỷ lệ. Vị trí tổn thương hay gặp ở bao trong (50 %).

– Trên lâm sàng để xác định vị trí các ổ xuất huyết, các dấu về nhãn cầu rất quan trọng.

– Xuất huyết bao trong hai mắt lệch ngang về phía bên đối diện với bên liệt, phản xạ đồng tử đối với ánh sáng bình thường; xuất huyết đồi thị hai mắt đưa xuống dưới vào phía mũi, đồng tử nhỏ, không phản ứng với ánh sáng.

– Khi xuất huyết thân não hai mắt có thể lệch ngang về phía đối diện với tổn thương, kích thước đồng tử bình thường, còn phản ứng với ánh sáng.

– Lâm sàng có cơn mất não hoặc động kinh, rối loạn thần kinh thực vật, nặng thường dẫn đến tử vong là do tụt kẹt. Còn có thể có biến chứng tắc động mạch phổi, tăng glucose máu, tăng ADH, tăng HA, thay đổi tái phân cực, ngừng tim. Có khi có dấu màng não.

– Thăm dò cận lâm sàng: nhanh là chụp não cắt lớp vi tính cho thấy vùng tăng tỷ trọng, sau hai tuần thì giảm tỷ trọng dần và tiến tới đồng tỷ trọng nhưng còn thấy dấu hiệu đè ép, sau đó để lại hình dấu phẩy giảm tỷ trọng.

– Cộng hưởng từ não phát hiện tốt nhất đặc biệt là ở hố sau (hình ảnh tăng tỷ trọng -màu trắng) và có thể cho biết dị dạng mạch.

– Chụp động mạch não: vị trí khối máu tụ, di lệch mạch máu và dị dạng mạch.

– Chọc dò dịch não tủy: nếu có máu là chắc, lúc đầu không có máu nhưng nếu áp lực tăng sau vài ngày chọc có máu hoặc màu vàng là chắc có khối máu tụ trong nhu mô não.

– Xét nghiệm máu: bạch cầu cao chủ yếu trung tính, bilirubin máu tăng trong chảy máu nhiều hay rối loạn đông máu…

Copy ghi nguồn: https://health-guru.org

Link bài viết: Triệu chứng của xuất huyết nội sọ

Trĩ Nội Xuất Huyết Có Nguy Hiểm Không?

Trĩ nội xuất huyết dẫn đến nhiều nỗi sợ hãi cho người bệnh và gây nhiều bất tiện trong sinh hoạt lẫn công việc. Vậy, trĩ nội xuất huyết có nguy hiểm không? Bài viết sau đây, các bác sỹ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ cung cấp tới bạn đọc một số thông tin về vấn đề này.

Trĩ nội xuất huyết có nguy hiểm không?

Các chuyên gia chuyên điều trị bệnh trĩ của Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cho biết, bệnh trĩ nội là một trong những căn bệnh tại vùng hậu môn – trực tràng có tỷ lệ người mắc phải cao nhất hiện nay.

Bệnh trĩ nội thường gây ra cảm giác ngứa ngáy, khó chịu tại hậu môn. Bệnh trĩ đi ngoài ra máu tươi khiến cho đại tiện khó khăn và đau đớn hơn rất nhiều.[Tôi bị trĩ nội xuất huyết – cần tư vấn ngay]

Về vấn đề bệnh trĩ nội xuất huyết có nguy hiểm không, theo các chuyên gia tình trạng này là vô cùng nguy hiểm và không thể lơ là, xem thường triệu chứng bất thường này của bệnh:

Các triệu chứng ban đầu của bệnh thường gặp phải là trĩ ra máu tươi. Máu có thể lẫn trong phân hoặc dính lên trên giấy vệ sinh.

Bệnh để càng lâu càng khiến cho trĩ chảy máu nhiều, máu có thể chảy nhỏ giọt và thậm chí bắn thành từng tia.

Trĩ nội xuất huyết có nguy hiểm không? Tình trạng xuất huyết khi bị trĩ nội ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe người bệnh:

Trĩ nội xuất huyết khiến cho người bệnh bị mất máu nhiều, luôn trong trạng thái mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt kéo dài, mất tập trung trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày lẫn trong công việc.

Máu chảy nhiều tại vùng hậu môn cùng với hiện tượng ngứa rát dễ khiến cho các vi khuẩn xâm nhập gây nên viêm nhiễm nặng.

Ở một số trường hợp trĩ nội chảy máu quá nhiều sẽ dễ khiến cho các mạch máu bị mỏng đi rất dễ rách và thủng gây chảy rất nhiều máu, thiếu máu trầm trọng có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.

Bệnh trĩ nội khi ở mức độ nặng nếu không điều trị trĩ nội xuất huyết kịp thời có thể gây ra biến chứng nguy hiểm như apxe hậu môn, ung thư hậu môn – trực tràng.

Xuất hiện các triệu chứng như apxe có mủ, xuất huyết nhiều khiến cho các vi khuẩn có cơ hội xâm nhập vào các tĩnh mạch, động mạch gây nên tình trạng nhiễm trùng máu vô cùng nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh.

Phải làm gì khi bị trĩ nội xuất huyết?

Khi bị trĩ nội xuất huyết, người bệnh nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám, chữa bệnh kịp thời. Nếu để lâu sẽ mất rất nhiều máu, gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Cầm máu khi bị trĩ nội xuất huyết

Người bệnh nên chủ động cầm máu, việc cầm máu khi bị trĩ nội xuất huyết là vô cùng quan trọng.

Người bệnh có thể sử dụng 1 miếng khăn hoặc vải sạch nhúng vào nước đá và chườm nhẹ nhàng vào vùng trĩ bị chảy máu giúp giảm bớt các triệu chứng sưng, đau và cũng là cách chữa chảy máu ở hậu môn nhanh chóng, hiệu quả.

Điều trị trĩ nội xuất huyết càng sớm càng tốt

Trĩ nội xuất huyết người bệnh không nên chủ quan mà chậm trễ thăm khám, vì sẽ gây ra nhiều biến chứng khó lường.

Hiện nay, tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội đang áp dụng phương pháp HCPT II trong điều trị bệnh trĩ nội hiệu quả. Phương pháp này đang được các nước tiên tiến trên thế giới áp dụng điều trị các bệnh vùng hậu môn – trực tràng.

Bởi phương pháp HCPT II đem lại nhiều hiệu quả vượt trội như:

Điều trị nhanh chóng các chứng bệnh nguy hiểm ở hậu môn trực tràng, trong đó có tình trạng trĩ nội xuất huyết bằng cách loại bỏ búi trĩ nội mà không gây đau đớn, không gây mất máu, không để lại sẹo.

Thời gian thực hiện ngắn, người bệnh nhanh chóng hồi phục, không cần nằm viện nhiều ngày.

Điều trị triệt để tình trạng trĩ nội xuất huyết nói riêng và bệnh trĩ nói chung, không để lại biến chứng, ngăn ngừa tái phát bệnh.

Kể từ khi đưa vào điều trị đến nay, Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng Hà Nội đã điều trị khỏi bệnh trĩ nội cho nhiều bệnh nhân và nhận được nhiều phản hồi tích cực.

Đặc biệt, việc thăm khám, điều trị sẽ do đội ngũ PGS, TS, BS chuyên khoa đầu ngành về hậu môn trực tràng trực tiếp thực hiện như: chúng tôi Nguyễn Mạnh Nhâm (Chủ tịch Hội Hậu môn Trực tràng Việt Nam), chúng tôi Trịnh Tùng (Nguyên PGĐ bệnh viện Y học Cổ truyền Trung Ương)….

Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.

Chương trình tri ân khách hàng tại Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng với nhiều ưu đãi đặc biệt:

Miễn phí 100k chi phí khám ban đầu.

Giảm 30% chi phí thực hiện thủ thuật.

CHỈ 150K nội soi hậu môn – trực tràng.

Áp dụng cho cá nhân đặt lịch trước và đến khám từ ngày 01/03 – 31/03. Không áp dụng cho đoàn thể.

Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.

Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng – 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Liên hệ tổng đài 0243.3131.999 để biết thêm thông tin chi tiết.

Người Bạch Tạng Ở Châu Phi Bị Săn Nội Tạng, Đổ Là Mầm Bệnh Covid

Ngoài đối mặt với nạn săn nội tạng, người mắc bệnh bạch tạng ở châu Phi còn có cuộc sống khốn khổ vì bị cho là nguồn mang bệnh truyền nhiễm và bị tẩy chay khỏi cộng đồng.

Khi đại dịch Covid-19 tấn công lục địa đen, không chỉ người lao động nghèo bị ảnh hưởng nặng nề mà những người mắc bệnh bạch tạng ở châu Phi cũng đang đối mặt với sự kỳ thị, phân biệt chủng tộc vì màu da của mình.

Họ bị đổ lỗi là nguồn mang dịch bệnh và bị xua đuổi, đe dọa dù đi đến bất cứ đâu.

“Chúng tôi nhận được nhiều báo cáo về việc những người mắc bệnh bạch tạng bị gắn mác là corona và Covid-19 ở một số quốc gia. Nhiều người cho rằng họ là nguồn gốc của đại dịch và tẩy chay họ trong cộng đồng”, bà Michelle Bachelet, Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc, cho biết.

Tiến sĩ Charlotte Baker, Giám đốc Dự án về Người bạch tạng trong mạng lưới Châu Phi có trụ sở tại Vương quốc Anh, cho hay các hệ thống tín ngưỡng ở châu Phi luôn tin rằng những người mắc bệnh bạch tạng là người bị dính lời nguyền truyền nhiễm. Covid-19 chỉ là một cách khác để họ duy trì niềm tin này.

“Tất cả điều này xuất phát từ làn da trắng bệch của người bạch tạng. Người ta hiểu rằng đó là người mang mầm bệnh của người da trắng. Đại dịch đến từ Trung Quốc – nơi con người có nước da trắng theo tư duy của người châu Phi. Vì vậy, họ bị coi là mầm bệnh mang Covid-19 đến đây. Đó là một khía cạnh khác của sự kỳ thị gắn liền với bệnh bạch tạng”, cô nói với Business Insider.

Theo tiến sĩ Baker, những niềm tin này có thể kích động các cuộc tấn công tàn bạo nhắm vào cộng đồng người bạch tạng. Một em bé sinh ra mắc bệnh bạch tạng có thể bị coi là một lời nguyền và bị giết.

“Trong xã hội châu Phi, người sinh ra đứa trẻ da trắng buộc phải giải thích điều khác thường này với cộng đồng. Nhiều người có thể chấp nhận điều này do di truyền nhưng đồng thời, đó cũng là một xã hội có nhiều tầng lớp niềm tin khác nhau”, tiến sĩ Baker nói thêm.

Các pháp sự lợi dụng sự thiếu hiểu biết và mê tín để thúc đẩy niềm tin mù quáng rằng người mắc bệnh bạch tạng có sức mạnh ma thuật hoặc các bộ phận cơ thể của họ có thể được sử dụng như bùa chú, thuốc độc để mang lại sự giàu có, quyền lực và may mắn.

Niềm tin này đã thúc đẩy những giao dịch nghiệt ngã bằng tóc, chân tay hoặc toàn bộ cơ thể của người mắc bệnh bạch tạng. Con số được đưa ra cho cơ thể của một người bạch tạng là khoảng 75.000 USD. Khách hàng mua các bộ phận cơ thể này thường là những nhân vật hàng đầu trong xã hội châu Phi.

Theo Under the Same Sun, những năm bầu cử là thời gian đặc biệt không an toàn với người bạch tạng. Nhu cầu “săn” các bộ phận cơ thể tăng lên trong dịp này khi những người chạy chọt chức vụ sẵn sàng trả hàng nghìn USD để đạt được tham vọng chính trị.

Theo thống kê của Under the Same Sun từ năm 2006, đã có hơn 520 cuộc tấn công vào những người mắc bệnh bạch tạng ở 28 quốc gia châu Phi. Tiến sĩ Baker cho biết thêm nhiều cuộc tấn công khác vẫn diễn ra hàng ngày mà không được báo cáo lại.

“Ví dụ, số trẻ em được ghi nhận sinh ra mắc bệnh bạch tạng thường ít hơn mức trung bình thống kê. Điều này chỉ ra rằng những em bé này có thể đã bị giết khi sinh”, tiến sĩ Baker nói.

Trong khi ở châu Âu và Bắc Mỹ có khoảng 1/20.000 người mắc bệnh bạch tạng thì tỷ lệ này cao hơn nhiều ở châu Phi, với khoảng 1/1.400 ở Tanzania và cao nhất là 1/1.000 ở Zimbabwe.

Theo văn phòng thống kê quốc gia năm 2018, tại Malawi có hơn 134.000 người mắc bệnh bạch tạng, chiếm 0,8% tổng dân số.

Đối với nhiều người mắc bệnh bạch tạng, cuộc sống của họ là một chuỗi ngày đấu tranh không ngừng nghỉ để chống lại việc bị bắt nạt, ngược đãi và bị gạt ra khỏi cộng đồng.

Khi đại dịch Covid-19 lan rộng đến châu Phi, những tổn thương mà người bạch tạng phải hứng chịu ngày càng gay gắt và thậm tệ hơn.

Ikponwosa Ero, một chuyên gia độc lập của Liên Hợp Quốc về bệnh bạch tạng, cho biết ngoài việc phải đấu tranh với sự săn lùng, nhiều người bạch tạng đang thiếu khả năng tiếp cận các nhu yếu phẩm cơ bản như thực phẩm, kem chống nắng và thiết bị cứu sinh khác. Họ cũng không được tiếp cận các thông tin chính xác về dịch bệnh.

Kem chống nắng là vấn đề sống còn đối với những người mắc bệnh bạch tạng hơn cả mối lo ngại về vấn nạn cướp bộ phận cơ thể. “Người mắc bệnh này có nguy cơ chết sớm vì họ bị ung thư da sau nhiều năm da bị tổn thương và không được điều trị”, Ero nói.

Trước những khó khăn hiện tại, người bạch tạng chỉ biết trông chờ vào sự góp sức của các tổ chức phi chính phủ, mạng xã hội và chính sách bảo vệ đến từ các nhà chức trách trong việc đẩy lùi sự kỳ thị với căn bệnh này.

Thảo Ngân

Triệu Chứng Xuất Huyết Tiêu Hóa

Chào BS! Khoảng 3 hôm trước tôi đột nhiên bị ói ra máu và trong người lúc nào cũng mệt mỏi. Những người thân trong gia đình nói tôi có thể bị xuất huyết tiêu hóa. Xin hỏi các bác sĩ nhưng triệu chứng xuất huyết tiêu hóa và bệnh xuất huyết tiêu hóa có nguy hiểm không?

Hoa Nguyễn (30 tuổi, Tây Ninh)

Chào bạn!

Nguyên nhân gây ra bệnh xuất huyết tiêu hóa

Xuất huyết tiêu hoá là tình trạng máu chảy ra từ mạch máu nằm trong ống tiêu hoá; biểu hiện lâm sàng chủ yếu là nôn ra máu, ỉa phân đen (hoặc máu tươi) và các dấu hiệu mất máu. Xuất huyết tiêu hoá là một loại bệnh cấp tính. Nó để lại hậu quả rất nghiêm trọng gây ổn thương và viêm đau dạ dày cấp hoặc mãn tính.

Bệnh xuất huyết tiêu hóa có thể do nhiều nguyên nhân gây ra Một số nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng xuất huyết tiêu hóa như:

♦ Bệnh loét dạ dày và hành tá tràng.

♦ Do tăng áp lực tĩnh mạch cửa.

♦ Bệnh ung thư dạ dày.

♦ Viêm da dày.

♦ Bệnh suy tủy xương.

♦ Bệnh bạch cầu đa sinh cấp tính và mãn tính.

♦ Sử dụng một số thuốc có tác dụng kích thích niêm mạc dạ dày gây chảy máu.

♦ Các bệnh lý đường mật.

♦ Do ngộ độc.

Các triệu chứng của xuất huyết phụ thuộc vào những vị trí chảy máu và mức độ mất máu. Khi bị xuất huyết tiêu hóa thông thường sẽ có những biểu hiện sau đây:

► Đau thượng vị dữ dội, đột ngột, nhất là bệnh nhân có loét hành tá tràng hoặc dạ dày.

► Chóng mặt hoa mắt, mệt mỏi, thoáng ngất, lợm giọng, buồn nôn và nôn.

Khi bị xuất huyết tiêu hóa bệnh nhân có thể nôn ra máu

► Ho ra máu: máu ra ngay sau khi ho, máu đỏ tươi lẫn bọt, máu ra nhiều lần rải rác trong nhiều ngày, có phản ứng kiềm.

► Thở nhanh, có khi sốt nhẹ.

► Nôn ra máu là triệu chứng thường gặp và dễ thấy nhất của bệnh chảy máu dạ dày, tá tràng thường nôn ra máu đen lẫn cục hoặc lẫn thức ăn. Chảy máu do giãn vỡ tĩnh mạch thực quản thường nôn ra máu ồ ạt, máu đỏ tươi, số lượng nhiều, thường nặng và tỷ lệ tử vong cao.

► Đi phân ngoài đen hoặc có máu: khi bị xuất huyết tiêu hóa người bệnh thường đi ra phân đen như bã cà phê, mùi khắm, thường lỏng; phân có máu tươi có thể do chảy máu nhiều như trong vỡ giãn tĩnh mạch thực quản hoặc chảy máu ở đoạn thấp của đường tiêu hóa.

► Khi tình trạng xuất huyết gây mất máu kéo dài bệnh nhân sẽ gặp một số tình trạng như: bệnh nhân thường xanh xao, yếu mệt, hoa mắt, chóng mặt; trường hợp mất máu mức độ nặng thường kèm theo triệu chứng sốc: da xanh tái, vã mồ hôi, mạch nhanh, huyết áp hạ, tiểu ít, khó thở, có thể co giật…

Xuất huyết tiêu hóa có nguy hiểm hay không

♦ Nếu bệnh nhân chỉ xuất huyết tiêu hoa nhẹ thì bệnh nhân sẽ bị sốt xanh xao mệt mỏi, ay sẩm mặt mày, nước tiểu cô đặc, lúc này nếu điều trị bằng cách truyền nước, điện giải thì bệnh nhân sẽ hồi phục.

♦ Nhưng nếu tình trạng này kéo dài không thuyên giảm và không được xử ly kịp thời thì bệnh nhân có thể bị mất máu trầm trọng dẫn đến lo âu, hốt hoảng, nhức đầu, khát nước, ngất xỉu do thiếu oxy, suy thận và nặng hơn có thể bị xuất huyết đến chết

♦ Những bệnh nhân có tiền sử bị tim mạch khi bị thiếu máu sẽ dễ bị nhồi máu cơ tim, những bệnh nhân bị thiểu năng tuần hoàn sẽ bị hôn mê, nhũn não.

Điều trị xuất huyết tiêu hóa như thế nào

⇒ Khi bị xuất huyết tiêu hóa người nhà cần giữ bệnh nhân nằm yên trên giường ở tư thế đầu thấp chân cao, sinh hoạt ngay tại giường.người nhà cần, ủ ấm cho bệnh nhân. Tiếp đó người than của bệnh nhân cần gọi cấp cứu và đưa bệnh nhân tới bệnh viện ngay lập tức để kiểm tra và điều trị kịp thời.

⇒ Hiện nay xuất huyết đường ruột nếu được phát hiện sớm thì điều trị bằng cách kết hợp thuốc với chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý. Hiện nay, một số loại thuốc Tây được sử dụng trong nhiều phương pháp chữa trị bệnh xuất huyết tiêu hóa.

⇒ Các phương pháp này mang lại hiệu quả nhanh chóng, giảm đau và loại bỏ các triệu chứng xuất huyết đường ruột. Tuy nhiên, sau một thời kỳ dễ tái phát. Và đáng lo ngại là việc sử dụng quá mức các loại thuốc bán tự do ngoài thị trường có thể gây ra các phản ứng phụ không mong muốn.

Thông tin liên hệ : Phòng Khám Gan Mật Sài Gòn

Ðịa chỉ : 160 – 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP. HCM

Website : https://benhvienbenhganhcm.com/