Top 5 # Xem Nhiều Nhất Triệu Chứng Y Học Hiện Đại Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Bệnh Parkinson Theo Quan Điểm Y Học Hiện Đại Và Y Học Cổ Truyền

Bộ môn – khoa Y học cổ truyền 103 1. Đại cương 1.1. Y học hiện đại 1.1.1 Khái niệm

Bệnh parkinson (PD) là một dạng bệnh do tổn thương của hệ thần kinh ngoại tháp. Đặc trưng chủ yếu của bệnh là tăng trương lực cơ, run và giảm vận động. Hiện nay, bệnh này chưa tìm được nguyên nhân gây bệnh rõ ràng. Nếu tìm được nguyên nhân gây bệnh thì gọi là hội chứng Parkinson mắc phải (PS).

Bệnh này thường gặp ở người trên 40 tuổi, hiếm gặp ở thanh niên. Tỷ lệ mắc bệnh của nam nhiều hơn nữ.

1.1.2. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh

– Nguyên nhân gây bệnh parkinson là không rõ ràng. Hội chứng parkinson mắc phải có thể do các bệnh như: Sơ vữa động mạch não, viêm não, nhiễm độc CO, nhiễm độc Mn và sử dụng các thuốc tâm thần. Cũng có thể là hội chứng thứ phát của bệnh đột quỵ nhồi máu, ung thư não và chấn thương sọ não.

– Cơ chế bệnh sinh của bệnh parkinson chủ yếu là do sự biến đổi bất thường của hệ thống tế bào thần kinh sắc tố ở các nhân xám trung ương. Trong đó, quan trọng nhất là sự thiếu hụt hoạt chất dẫn truyền thần kinh dopamine ở phần đặc của

liềm đen và bèo nhạt. Ở liềm đen có thể nhìn thấy rõ tế bào thần kinh sắc tố bị thiếu hụt. Trên hình ảnh vi thể thấy các thể vùi bắt màu ưa acid có trong bào tương tế bào liềm đen, đó là thể Lewy ( Biểu hiện đặc trưng của bệnh parkinson chính là sự xuất hiện thể Lewy). Quá trình bệnh lý trên làm thay đổi sự cân bằng giữa dopamine và acetylcholin, hoạt tính của acetylcholin tăng lên chính là yếu tố gây ra các triệu chứng của bệnh.

1.1.3. Chẩn đoán

– Lâm sàng: biểu hiện chủ yếu của bệnh là run, cứng đơ, giảm vận động, mất vận động, rối loạn vị trí và mất cân bằng. Các triệu chứng đi kèm thường có như: rối loạn ngôn ngữ, đờ đẫn, trầm cảm, tăng tiết đờm dãi.

+ Run: run khi nghỉ, run có tần số 4 – 7Hz, thấy rõ ở ngọn chi trên. Thường là run khi nghỉ, khi làm động tác hữu ý không run, run có thể tạm mất nhưng sau đó lại tái diễn, khi ngủ hết run, xúc động run tăng.

+ Cứng đơ: rõ nhất ở các cơ chống đối với trọng lực. Cứng đơ kèm theo run, khi kiểm tra trương lực cơ sẽ có hiện tượng bánh xe răng cưa gọi là “cứng đơ dạng bánh xe răng cưa”

+ Giảm vận động: các động tác tự nhiên của cơ thể bị suy giảm và chậm chạp. Các động tác hữu ý thiếu sự tự nhiên, bước chân khó khăn, nâng chân khó, cự ly bước chân nhỏ, thành dáng đi vội vàng. Mất vẻ biểu lộ tình cảm, ít chớp, nét mặt như người đeo mặt nạ.

– Cân lâm sàng: xét nghiệm dịch não tủy, xét nghiệm huyết thanh ( T3, T4 ), điện não đồ, điện cơ đồ, chụp CT, chụp MRI…

1.1.4. Chẩn đoán giai đoạn của bệnh Parkinson

– Giai đoạn 1: có các dấu hiệu một bên cơ thể, nhưng chức năng chưa suy giảm hoặc chỉ giảm tối thiểu.

– Giai đoạn 2: có các dấu hiệu ở một bên gây suy giảm chức năng ở mức độ nào đó, nhưng không mất thăng bằng.

– Giai đoạn 3: có triệu chứng ở cả hai bên cơ thể ở tư thế không vững ( mất thăng bằng ), bệnh nhân vẫn tự chủ được trong hoạt động tuy có bị hạn chế.

– Giai đoạn 4: bị suy giảm chức năng nặng nhưng vẫn có thể đi đứng được với sự hỗ trợ một phần.

– Giai đoạn 5: bệnh nhân phải ngồi xe lăn hoặc tại giường, không tự chủ.

1.2. Y học cổ truyền 1.2.1. Khái niệm

Y học cổ truyền mô tả triệu chứng bệnh Parkinson với biểu hiện đầu hoặc tay rung lắc, run, vận động khó khăn, thuộc phạm trù chứng “chấn chiên”.

1.2.2. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh

Nguyên nhân chủ yếu của bệnh là do : khí huyết hư, can uất, đàm nhiệt.

2. Biện chứng luận trị 2.1. Đặc điểm biện chứng

Triệu chứng điển hình của bệnh là run, cứng đơ và giảm vận động. Nguyên nhân chủ yếu của bệnh là do: khí huyết hư, can uất và đàm nhiệt. Ba yếu tố đó cùng tồn tại với nhau. Do đó, trong chẩn đoán và điều trị cần phải biện luận được hư chứng và thực chứng. Trong thực tiễn lâm sàng, nếu bệnh nhân có triệu chứng chủ yếu là run thì nguyên nhân do can uất là chủ yếu. Nếu bệnh nhân có triệu chứng chủ yếu là cứng đơ thì nguyên nhân do huyết hư là chủ yếu. Bệnh thường kéo dài lâu ngày nên sẽ gây ra đàm trệ và huyết ứ.

2.2. Nguyên tắc điều trị

Nguyên nhân gây bệnh parkinson là khí huyết hư, can uất, đàm nhiệt. Vì vậy, pháp điều trị chủ yếu là: khai uất dưỡng huyết, hóa đàm thông lạc, hư thực kiêm cố. Tuy vậy trong thực tiễn lâm sàng cần biện chứng rõ ràng để lựa chọn pháp điều trị cho phù hợp trên mỗi bệnh nhân.

3. Phân thể điều trị 3.1 Thể khí huyết lưỡng hư, huyết ứ phong động

– Lâm sàng: run, cứng đơ lâu ngày, dáng đi vụng về, đờ đẫn ít nói, cơ thể mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, ra mồ hôi trộm, đại tiện khó, sắc mặt tối, lưỡi to nhuận có vết răng, chất lưỡi tối nhạt hoặc có ứ ban, mạch tế nhược hoặc trì.

– Pháp điều trị: ích khí dưỡng huyết, hoạt lạc tức phong.

– Bài thuốc: Định chấn hoàn gia giảm.

Bài thuốc trên sắc uống ngày 01 thang .

Trong bài thuốc trên thì hoàng kỳ, bạch truật có tác dụng ích khí. Thục địa, đương quy có tác dụng dưỡng huyết. Đan sâm, xuyên khung có tác dụng hoạt huyết, trừ phong. Tần giao, uy linh tiên có tác dụng trừ phong thông lạc. Thiên ma, câu đằng có tác dụng bình can tức phong. Toàn yết có tác dụng trừ phong chỉ kinh ( chống run). Sinh địa có tác dụng bổ âm, thanh hỏa, thanh huyết nhiệt.

Nếu khí hư nặng gia đẳng sâm 30g. Nếu sau khi dung thuốc mà run không đỡ thì gia ngô công 04 con. Nếu có triệu chứng táo bón mà nhiệt chứng không rõ thì gia chỉ xác 06g, thăng ma 12g.

3.2. Thể can uất huyết hư, đàm nhiệt sinh phong

– Lâm sàng: run chân tay, cứng đơ, tình chí uất ức, chướng bụng, tức ngực, hoa mắt chóng mặt, đờm dãi nhiều, mặt ra nhiều mồ hôi dầu, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng hoặc trắng, mạch tế huyền hoặc mạch hoạt.

– Pháp điều trị: khai uất dưỡng huyết, hóa đàm tức phong.

– Bài thuốc: Địch đàm thang gia giảm.

Bài thuốc trên sắc uống ngày 01 thang.

Trong bài thuốc trên phục linh có tác dụng kiện tỳ, lợi thấp, tiêu đàm. Mai khôi hoa có tác dụng hành khí giải uất. Trần bì có tác dụng hành khí kiện tỳ. Đởm nam tinh, bối mẫu có tác dụng hóa đàm. Viễn chí có tác dụng an thần, tiêu đàm. Câu đằng có tác dụng bình can tức phong. Đan sâm có tác dụng hoạt huyết tiêu đàm. Cương tàm có tác dụng khu phong hóa đàm. Hậu phác có tác dụng hành khí hóa thấp. Bạch thược có tác dụng nhu can dưỡng âm. Sinh cam thảo có tác dụng trừ đàm, điều hòa bài thuốc.

Nếu nhiệt chứng nặng thì gia liên kiều 12g.

3.3. Thể can thân bất túc, huyết ứ phong động

– Lâm sàng: bệnh lâu ngày, run nhiều, bước chân chậm chạp, khó khăn, đi lại không vững, thể trạng gầy, chóng mặt ù tai, dễ cáu giận, hay quên, đại tiện táo, chất lưỡi tối, rêu lưỡi ít, tĩnh mạch dưới lưỡi giãn, mạch huyền tế hoặc tế sáp.

– Pháp điều trị: tư thận nhu can, hoạt huyết tức phong.

– Bài thuốc: thiên ma câu đằng ẩm gia giảm.

Bài thuốc trên sắc uống ngày 01 thang.

Trong bài thuốc trên thì thiên ma, câu đằng có tác dụng bình can tức phong. Sinh địa, thạch hộc có tác dụng bổ âm, sinh tân. Ích mẫu, ngưu tất, đan sâm có tác dụng hoạt huyết. Tang ký sinh, đỗ trọng, vừng đen có tác dụng tư bổ can thận, mạnh gân cốt. Bạch thược có tác dụng nhu can dưỡng huyết. Mai khôi hoa có tác dụng hành khí giải uất. Dạ giao đằng, phục thần có tác dụng an thần.

Nếu triệu chứng run nặng thì gia ngô công 04 con.

4. Các biện pháp khác

– Hào châm các huyệt: Thái xung, hợp cốc, phong trì, ngoại quan, khúc trì, dương lăng tuyền, túc tam lý, tam âm giao, nhân trung, hạ quan . Ngày 01 lần, thời gian lưu kim 15- 30 phút. Liệu trình 15- 30 ngày.

– Nhĩ châm các huyệt: Thần môn, can, thận, tam tiêu… Mỗi lần chọn 3 – 4 huyệt, ngày 01 lần, thời gian lưu kim 15- 30 phút. Liệu trình 15- 30 ngày.

5. Kết luận

Y học cổ truyền mô tả triệu chứng điển hình của bệnh là đầu hoặc tay rung, lắc, vận động khó khăn, thuộc phạm trù chứng “chấn chiên”.

Nguyên nhân của bệnh parkinson chủ yếu là do: khí huyết hư, can uất, đàm nhiệt.

Nguyên tắc điều trị của bệnh chủ yếu là khai uất dưỡng huyết, hóa đàm thông lạc, hư thực kiêm cố. Tuy vậy trong thực tiễn lâm sàng cần biện chứng rõ ràng để lựa chọn pháp điều trị cho phù hợp trên mỗi bệnh nhân.

Bệnh Viện Đại Học Y Khoa Đại Học Thái Nguyên

Rubella virus lây truyền qua không khí, người bị nhiễm bệnh truyền virus cho người khác thông qua những giọt nước nhỏ từ đường hô hấp trên. Quá trình diễn biến của nhiễm Rubella như sau:

– Giai đoạn ủ bệnh: kéo dài khoảng 2-3 tuần sau khi bị nhiễm, virus Rubella tăng sinh ở đường hô hấp trên và trong máu. Đây là giai đoạn dễ lây bệnh, có thể phát hiện virus Rubella trong dịch cuống họng và trong máu.

– Giai đoạn toàn phát: 1-3 ngày tiếp theo là giai đoạn phát ban và xuất hiện các triệu chứng lâm sàng như sốt, đau khớp, sưng hạch; bắt đầu xuất hiện kháng thể IgM và IgG; virus bị biến mất nhanh khỏi dịch cuống họng và máu.

– Giai đoạn hồi phục: trong giai đoạn này IgM tăng cao nhất trong khoảng 1-2 tuần rồi giảm dần và biến mất trong khoảng 1-2 tháng; trong khi đó IgG tiếp tục tăng trong khoảng 1 tháng, rồi tồn tại suốt đời, giúp cho cơ thể chống tái nhiễm Rubella.

Bệnh Rubella ở trẻ em thường diễn biến nhẹ, có khi không biểu hiện triệu chứng lâm sàng, thường hồi phục sau 1-3 ngày. Ở người lớn, bệnh thường biểu hiện rõ ràng hơn, có thể kéo dài hơn, song thường tự khỏi. Tuy nhiên, ở phụ nữ mang thai, nhất là trong 3 tháng đầu của thai kỳ có thể gây sảy thai hoặc gây hội chứng Rubella bẩm sinh cho trẻ bao gồm mù mắt, câm điếc, bệnh tim bẩm sinh và chậm phát triển trí tuệ . Vì vậy, việc chẩn đoán xác định nhiễm Rubella, đặc biệt ở những phụ nữ những tháng đầu mang thai là vô cùng quan trọng.

2. Xét nghiệm

Chẩn đoán nhiễm Rubella thường dựa vào các xét nghiệm miễn dịch định lượng Rubella IgM và IgG. Hiện nay, việc xác định chính xác nhiễm Rubella qua định lượng các kháng thể Rubella IgM và Rubella IgG đặc hiệu. Tuy nhiên, kỹ thuật này khá tốn kém và không nhiều cơ sở y tế có thể thực hiện được. Việc sử dụng test Rubella nhanh để phát hiện kháng thể trong máu được sản xuất bởi hệ thống miễn dịch của cơ thể để đáp ứng với một bệnh nhiễm trùng do virus rubella.

Có hai loại kháng thể rubella là IgM và IgG. Kháng thể Rubella IgM xuất hiện trong máu sau khi tiếp xúc virus rubella. IgM tăng lên và đạt đỉnh trong máu trong khoảng 7 đến 10 ngày sau khi nhiễm rubella, sau đó giảm dần kéo dài trong vài tuần. Các kháng thể rubella IgG xuất hiện chậm hơn IgM nhưng có thể tồn tại trong máu suốt đời.

Kỹ thuật sắc ký miễn dịch để phát hiện kháng thể virus rubella đang được thực hiện tại khoa Xét nghiệm bệnh viện trường Đại học Y khoa Thái Nguyên.

* Biện luận kết quả

– Nếu IgM âm tính và IgG âm tính: kết quả này có thể gặp trong 2 tình huống:

+ Bệnh nhân chưa từng bị nhiễm Rubella, là người có thể có nguy cơ bị mắc Rubella; nếu chưa có thai, cần được tiêm chủng, sau đó 3 tháng mới có thể thụ thai; nếu đã có thai, cần được theo dõi chặt chẽ để xử lý nếu bị nhiễm Rubella.

+ Bệnh nhân bị nhiễm Rubella nhưng đang trong giai đoạn ủ bệnh, chưa tạo được các kháng thể IgM và IgG. Nếu nghi ngờ có thể thực hiện lại xét nghiệm sau đó khoảng 2-3 tuần.

– Nếu IgM dương tính và IgG âm tính:

Trường hợp này bệnh nhân mới bị nhiễm virus rubella, mới có IgM đáp ứng. Nên làm lại xét nghiệm IgM và IgG sau đó 2 tuần. Nếu IgM vẫn dương tính và xuất hiện IgG, chắc chắn bị nhiễm Rubella. Nếu IgM vẫn dương tính và IgG âm tính, kết quả IgM là không đặc hiệu.

– Nếu IgM âm tính và IgG dương tính: kết quả này có thể gặp trong 2 tình huống:

+ Nếu nồng độ IgG tăng đáng kể, IgM âm tính và không biểu hiện triệu chứng nhiễm Rubella chứng tỏ bệnh nhân đã được miễn dịch do bị nhiễm Rubella trước đó hoặc đã được tiêm phòng. Những phụ nữ này không có nguy cơ bị nhiễm Rubella trước sinh.

+ Nếu nồng độ IgG thấp thì có thể bệnh nhân mắc bệnh Rubella, IgG xuất hiện sớm trong khi IgM còn chưa xuất hiện. Cần làm lại xét nghiệm Rubella IgM và IgG sau đó khoảng 1 tuần, nếu Rubella IgM dương tính và IgG tăng lên thì bệnh nhân mắc bệnh Rubella cấp.

– Nếu IgM dương tính và IgG dương tính:

+ Nếu có các triệu chứng lâm sàng trước đó thì có thể chẩn đoán bệnh nhân bị nhiễm Rubella cấp tính. Nếu nghi ngờ có thể làm thêm xét nghiệm ái tính với Rubella IgG (Rubella IgG avidity).

+ Nếu không có dấu hiệu lâm sàng, IgM (+) tính có thể do kháng thể IgM tồn tại dai dẳng hoặc IgM không đặc hiệu, cần làm thêm xét nghiệm ái tính với Rubella IgG.

3. Phòng ngừa

Hiện nay đã có vaccin hiệu quả phòng ngừa Rubella, thường được tiêm chung một mũi gồm vaccin MMR (measles, mumps, rubella) ngừa cả sởi, quai bị và Rubella. Phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ cần được tiêm chủng phòng Rubella nếu chưa từng bị nhiễm Rubella.

4. Chỉ định thực hiện test Rubella nhanh

Phụ nữ mang thai hoặc đang có kế hoạch mang thai.

Chỉ định bắt buộc nếu phụ nữ mang thai có dấu hiệu nhiễm rubella.

Khoa Xét nghiệm (Sưu tầm)

Triệu Chứng, Điều Trị Bệnh Hội Chứng Ruột Kích Thích Tại Bệnh Viện Đại Học Y Dược Tp Hcm

Định nghĩa Hội chứng ruột kích thích là một dạng rối loạn tiêu hóa, tái đi tái lại nhiều lần, biểu hiện bằng tam chứng: Đau bụng-trướng bụng. Thay đổi thói quen đi cầu. Không có bất thường về cấu trúc,sinh hóa.

HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH (IBS)

I. ĐẠI CƯƠNG

. 1.1 Định nghĩa

Hội chứng ruột kích thích là một dạng rối loạn tiêu hóa, tái đi tái lại nhiều lần, biểu hiện bằng tam chứng:

* Đau bụng-trướng bụng.

* Thay đổi thói quen đi cầu.

* Không có bất thường về cấu trúc,sinh hóa.

1.2 Dịch tễ

Tần suất thay đổi tùy từng vùng, trung bình 15-20% dân số.

Tỷ lệ nam/ nữ khoảng 1/ 2-4.

Tuổi thường gặp là 40-60 tuổi

II Đánh giá bệnh nhân 2.1 Các triệu chứng tại đường tiêu hóa

* Đau bụng

* trướng bụng.

* Thay đổi thói quen đi cầu.

2.2 Các triệu chứng ngoài đường tiêu hóa

Tiết niệu: tiểu khó, tiểu gấp Phụ khoa: rối loạn kinh nguyệt Cơ: đau cơ, đau lưng

Thần kinh-cảm giác: nhức đầu, dị cảm, mất ngủ, rối loạn vị giác, trầm cảm Tim mạch: mệt mỏi, hồi hộp, đau ngực, nóng bừng mặt, chóng mặt Hô hấp: hen phế quản, ho kéo dài,…

2.3 Một số thuốc làm thay đổi thói quen đi cầu

2.3.1 Thuốc gây táo bón: thuốc có chất á phiện, chống trầm cảm, liệt thần kinh, kháng cholinergic, ức chế kênh canxi, chống động kinh, chống Parkinson, than hoạt, bismuth, kháng acid có nhôm,…..

2.3.2 Thuốc gây tiêu chảy: kháng sinh, thuốc kháng viêm không steroid, propranolol, kháng acid có magnê, prostaglandine, sorbitol, mesalazine, biguanide, thuốc nhuận trường…

2.4 Cận lâm sàng

2.4.1 Xét nghiệm thường quy: công thức máu, tốc độ lắng máu, đường huyết, ion đồ,

2.4.2 Xét nghiệm để chẩn đoán, chẩn đoán phân biệt, điều trị :

T3, T4,.TSH, các marker ung thư,

Xét nghiệm phân, ký sinh trùng đường ruột,

Siêu âm bụng, XQ đại tràng Nội soi đại tràng-trực tràng

Các kỹ thuật chuyên sâu về chẩn đoán hình ảnh: Defecography , CT; MRI; DSA;…

III.Chẩn đoán IBS. 3.1.Chẩn đoán xác định (Rome III)

IBS là rối loạn tiêu hóa mạn tính Xuất hiện từng đợt

Biểu hiện: đau bụng hoặc khó chịu vùng bụng tái phát ít nhất 3 ngày trong một tháng, trong 3 tháng gần đây, kèm với ít nhất 2 triệu chứng sau:

+ Triệu chứng giảm khi đi tiêu.

+ Thay đổi số lần đi cầu khi khởi phát bệnh.

+ Thay đổi hình dạng phân khi khởi phát bệnh.

Tiêu chuẩn này được thỏa mãn trong 3 tháng gần đây với triệu chứng khởi phát ít nhất 6 tháng trước khi chẩn đoán.

Ngoài các triệu chứng tiêu hóa, bệnh nhân còn có thể có các triệu chứng khác về tiết niệu, phụ khoa, thần kinh-cảm giác, tim mạch, hô hấp,…

3.2. Các thể lâm sàng

IBS biểu hiện bằng tam chứng: đau bụng, trướng bụng, rối loạn thói quen đi cầu (táo bón hoặc tiêu chảy).

Dựa trên sự rối loạn thói quen đi cầu, người ta chia thành bốn dạng lâm sàng khác nhau:

3.2.1 Thể táo bón chiếm ưu thế 3.2.2 Thể tiêu chảy chiếm ưu thế 3.2.3 Thể xen kẽ giữa táo bón và tiêu chảy 3.2.4 Thể không có rối loạn thói quen đi cầu. 3.3. Các giai đoạn lâm sàng

Mức độ nhẹ: Triệu chứng không thường xuyên, Rối loạn tâm lý ít

Mức độ trung bình: Triệu chứng thường xuyên, ảnh hưởng đến hoạt động bình

thường, Suy giảm tâm lý,

Mức độ nặng: Đau bụng thường xuyên, Suy giảm tâm thần tiềm ẩn.

3.4 Chẩn đoán loại trừ.

3.4.1 Phải chẩn đoán loại trừ những nguyên nhân thực thể gây đau bụng và rối loạn đi cầu đặc biệt khi bệnh nhân có các triệu chứng báo động:

* Chán ăn,sụt cân.

* Thiếu máu thiếu sắt.

* Sốt,tăng VS,bạch cầu tăng.

* Đau hoặc tiêu chảy xuất hiện về đêm.

* Đi tiêu phân đàm,máu,mủ.

* Đi tiêu phân dẹt nhỏ.

* Tiền sử gia đình bị ung thư đại tràng.

3.4.2.Chẩn đoán phân biệt: (xem các bài cụ thể)

– Viêm đại tràng mạn.

– Hội chứng kém hấp thu.

– Ung thư đại- trực tràng.

– Rối loạn chức năng tuyến giáp.

– Nhiễm trùng tiêu hóa.

– Do dùng thuốc:táo bón,tiêu chảy.

3.5 Lưu đồ chẩn đoán IV.Điều trị. 4.1.Nguyên tắc chung.

4.1.1 Điều trị theo thể lâm sàng: tập trung vào triệu chứng nổi trội là biện pháp hợp lý.

4.1.2 Điều trị theo từng giai đoạn bệnh

Mức độ nhẹ:

* Giáo dục về bệnh, Liệu pháp tâm lý

* Chọn thức ăn phù hợp hợp Mức độ trung bình:

* Tìm yếu tố thúc đẩy, Thay đổi nếp sinh hoạt

* Giáo dục về bệnh, Liệu pháp tâm lý

* Chọn thức ăn phù hợp hợp

* Dùng thuốc kiểm soát triệu chứng.

Mức độ nặng:

* Tìm yếu tố thúc đẩy, Thay đổi nếp sinh hoạt

* Giáo dục về bệnh, Liệu pháp tâm lý

* Chọn thức ăn phù hợp hợp

* Dùng thuốc kiểm soát triệu chứng.

* Kết hợp với thuốc an thần hoặc thuốc tâm thần.

4.2. Các bước điều trị. 4.2.1. Liệu pháp tâm lý.

* Lắng nghe,trấn an bệnh nhân.

* Giải thích cho bệnh nhân đây là rối loạn chức năng,không phải bệnh ung thư.

* Giáo dục bệnh nhân biết cách tiết chế và thay đổi lối sống , biết cách thích nghi với bệnh.

4.2.2. Chọn chế độ ăn phù hợp

* Tránh các thức ăn “không dung nạp”, nhưng không kiêng cữ quá mức.

* Tránh ăn nhiều chất béo, carbonhydrat không hấp thu, cà phê, trà, tránh thức ăn khô, nhiều gia vị.

* Nếu táo bón cần uống nhiều nước ăn thêm chất xơ, rau quả tươi.

4.2.3. Điều trị bằng thuốc để kiểm soát triệu chứng Thuốc chống tiêu chảy.

Loperamide (ỉmodium 2mg) là chất nha phiến, không qua hàng rào máu não.

Thuốc làm giảm chuyển đông ruột, tăng hấp thu nước ở ruột, tăng trương lực thu hổi của cơ vòng! 1v x 2-3 lần / ngày

Erceyuryl viên 200mg, ngày uống 4 viên chia làm 4 lần.

Diphenoxylase (reasec) ngày uống 2 viên chia làm 2 lần.

Làm giảm vận chuyển của ruột nhưng không làm giảm đau bụng, Có khi lại gây táo bón, trướng bụng do phản hồi.

Thuốc chống táo bón.

Nhuận trường thẩm thấu (polyethylene glycol hoặc macrogol, lactulose, mannitol, sorbitol, muối magnesium),

Nhuận trường tạo khối (mucilage, gôm, hạt Ispaghul, Karaya, methyl cellulose), Thuốc nhuận trường tăng co thắt (anthraqunol, docusate, bisacodyl, picosulfgate). Thuốc trị đau bụng & chướng bụng, chống co thắt: Các thuốc này có thể làm nặng thêm tình trạng táo bón. Tác dụng phụ : gây khô miệng, nhìn không rõ, bí tiểu và lú lẫn tâm thần, chống tiết mồ hôi

thuốc kháng cholinergic (hyoscine, dicyclomine, atropin, scopolamine), thuốc chống co thắt hướng cơ trơn (phloroglucinol, alverine, mebeverine, trimebutine, pinaverine bromide, fenoverine) thuốc ức chế kênh canxi (pinaverium, nifedipine),

Thuốc bảo vệ niêm mạc ruột

Diosmectite, attapulgite mormoiron, bismuth … có hiệu quả che chở niêm mạc ruột, hấp phụ các độc tố không làm giảm đau bụng khi dùng đơn độc.

Probiotics: Lactobacillus acidophilus, Saccharomyces boulardii… có tác dụng khôi phục lại sự cân bằng của vi sinh đường ruột.

Kháng sinh: Chưa rõ vai trò, có thể dùng trong điều trị IBS ở một số người có triệu chứng là do sự phát triển quá mức của vi khuẩn trong ruột Thường sử dụng kháng sinh ít hay không đi qua niêm mạc ruột chỉ lưu lại trong ruột, cản trở sự tăng sinh quá mức của vi khuẩn ở ruột non hay ruột già như Neomycin, Sulfaguanidine, rifaximin,..

Các thuốc tác động trên thụ thể 5-HT :

Thuốc đồng vận 5-HT 4: prucalopride Thuốc đối vận 5 HT 3: alosetron, cilansetron

Thuốc vừa đối vận 5-HT 3 vừa đồng vận 5-HT 4 : cisapride, renzapride.

4.2.4. Điều trị kết hợp các thuốc giải lo âu, an thần, tâm thần

Chống trầm cảm 3 vòng: Chống trầm cảm liều thấp Amitriptyline 25 mg thường khởi đầu * viên, tăng dần đến liều tối thiểu hiệu quả Chống loạn thần: sulpiride Benzodiazepam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. Bệnh viện Bạch Mai (2009), “Phác đồ điều trị nội khoa”.

2. (2008). ” Phác đồ điều trị nội khoa”.

3. Sonia Friedman; Richard ✓. Blumberg (2012), Harrison’s Principle of Internal medicine, Chapter 295

4. http://www.mayoclinic.com/health/irritable-bowel syndrome/DS00106

Triệu Chứng Viêm Đại Tràng: Biểu Hiện

Ngoài những triệu chứng đau đớn đặc trưng thì bệnh viêm đại tràng có thể dẫn tới các biến chứng nguy hiểm nếu như không được điều trị đúng phương pháp.

Chảy máu đại tràng

Vỡ ruột già

Xuất hiện những biểu hiện nghiêm trọng và không tương thích với những loại thuốc

Khi bệnh nhân gặp phải tình trạng trên, các bác sĩ sẽ tiến hành xem xét phẫu thuật nhằm loại bỏ một phần đại tràng bị tổn thương hoặc điều trị những thương tổn do viêm loét đại tràng gây ra.

Cùng với những triệu chứng liệt kê ở trên, những biến chứng đau đại tràng nghiêm trọng có thể xảy ra là:

Tăng tỉ lệ mắc bệnh ung thư ruột kết

Viêm đại tràng mãn tính

Cơ thể thiếu hụt vitamin và khoáng chất trầm trọng:

Sau một khoảng thời gian, do bị mất máu quá nhiều vì viêm loét đại tràng sẽ dẫn tới thiếu máu do thiếu sắt.

Hầu hết những bệnh nhân bị viêm loét đại tràng thường bị giảm vitamin D, gãy xương và loãng xương có thể xảy ra. Chú ý khu sử dụng Corticosteroid có thể làm xương khớp yếu đi.

Đôi khi, viêm (đau) đại tràng gây ra tình trạng viêm nhiễm ngay cả ở bên ngoài ruột già, các khu vực khác cũng có thể bị ảnh hưởng viêm như:

Những cơn đau đớn bùng phát khi ruột già bị viêm (đặc trưng là dấu hiệu thô, đỏ và sưng đại tràng).

Tiêu hóa, Nguyên nhân, Đau bụng, ung thư, Thực phẩm ,loét, mãn tính.

Dạ dày co thắt bệnh đường ruột tiêu chảy vi khuẩn nguy hiểm

Táo bón niêm mạc biến chứng kháng sinh dinh dưỡng.

Biến chứng cá rau đầy bụng mệt mỏi sữa chất xơ rượu bia trứng cấp tính đau quặn vitamin âm ỉ.

Lo lắng viêm nhiễm chảy máu lao sức đề kháng gạo Xuất huyết chẩn đoán stress.

Xét nghiệm cà phê phân lỏng mót rặn thể dục tử vong thể thao chán ăn trái cây chất béo khung đại tràng.

Thủng đại tràng thuốc lá lông nhung ký sinh trùng rau sống nhiễm trùng. Hố chậu suy nhược nhu động ruột gỏi chuối đu đủ loạn khuẩn muối khoáng.

Lactose bệnh đường tiêu hóa crohn nhiễm độc thịt mỡ yoga kali cáu gắt tiết canh Shigella phân có máu chất đạm nước ngọt xoa bóp

Sữa đậu nành khoai tây củ quả áp xe giảm trí nhớ khu trú đi tiêu đi bộ thuốc giảm đau.

Salmonella phân nhầy nem chua xung huyết Aspirin nội khoa .

Tế bào biểu mô nhiễm nấm hôn mê giun đũa vi trùng Ibuprofen giun kim Giun tóc Naprosyn Voltaren.

Feldene bơi lội đạp xe tế bào ác tính đau bụng ăn uống.

Đi ngoài Rối loạn tiêu hóa mạn tính tổn thương đại tiện đầy hơi khó tiêu.

Khó chịu phụ nữ thần kinh hội chứng ruột kích thích sinh hoạt nội soi cay chướng bụng.

Môi trường dầu mỡ dị ứng tanh rối loạn chức năng bia rượu mất ngủ lành tính cua rau xanh.

Trướng bụng dữ dội lo âu sữa chua đau đầu protein rau muống phân nát thịt nạc đi ngoài ra máu sán.

Chóng mặt hoa quả rau ngót lối sống tôm Sụt cân cơ trơn rau cải bắp cải củ cải cà rốt nội tiết tố.

Thuốc cản quang tức bụng đồ sống serotonin suy giảm trí nhớ tim đập nhanh hồi hộp trứng giun.

Hồng xiêm đi táo nóng giận chuối tây xoài ngọt căng thẳng huyết ứ nguyên nhân thực phẩm rượu mỡ vệ sinh.

Trực tràng hồ Viêm loét đại tràng miễn dịch sốt nhiệt hàn tinh thần nôn ruột già nam giới Viêm ruột.

Thiếu máu buồn nôn cặn bã đau lưng tỳ vị cay nóng người cao tuổi.

bệnh tật mất nước Kiết lỵ bài tiết sốc độc tố Hóa chất Crohn thoát vị tự miễn ngộ độc viêm kết sông E Coli.

Clostridium Clostridium difficile Collagen trung niên Động mạch đau dữ dội Viêm đại tràng giả.

Viêm đại tràng vi thể chậm tiêu buồn phiền phúc thống thể chất khí trệ tiêu phân can tỳ thận dương hư.

Tiết tả giardia lympho máu mũi tiết tả thanh nhiệt hóa thấp thuốc xổ hoạt huyết hóa ứ ngũ canh tả Ngoại tà lục dâm.

Bổ tỳ ích tràng can khí Ẩm thực bất điều tay chân lạnh ứ trệ

Xoắn ruột đi kiết ưu tư xâm nhiễm uất kết mỏi gối thử thấp.

Tình chí ngoại cảm thấp nhiệt nội sinh lục dâm phong chất sống lạnh tỳ dương hư Hưu tức lỵ Lobacter Triệu chứng.

Tiêu chảy phân bác sĩ dấu hiệu chế độ ăn Chẩn đoán Sữa

Sốt giảm đau ruột non tại nhà thiếu máu Nhiễm trùng Phẫu thuật hậu môn du lịch

Lối sống dễ tiêu giả mạc virus Mất nước lactose điện giải.

Cơ địa sưng phác đồ Ngộ độc dược sĩ sinh thiết trẻ sơ sinh.

Xạ trị chiên rán chất thải thức ăn cứng chất lỏng Cấy phân hoại tử đại tràng sigma ruột kết phúc mạc Máu trong phân .

Mức độ đau bù nước truyền dịch khám lâm sàng MRI Chụp CT.

Máu lưu thông khoang bụng ống cơ bỏng ngô Thụt bari thực phẩm nhẹ.

Ống linh hoạt difficile clostridia đi ngoài viêm loét đường ruột niêm mạc gan thận lợi khuẩn hệ tiêu hóa vi sinh.

Chất xơ thảo dược axit đậu gia vị tanh Bạch truật mót rặn, thành ruột, bụng dưới, xào Mộc hương, bảo quản, luộc, Hoài sơn, ớt, uống sôi, chiên.

Trần bì, gầy sút, ngũ cốc, ăn chín, cà muối, hải sản, kiện tỳ.

Đại tràng Tâm Bình, đồ ăn nhanh, bánh kẹo, sữa tươi, dứa, kí sinh.

Đẳng sâm, Bạch linh, xúc xích, giấm, hành củ, đồ ăn cứng, cafein, đồ ăn nhiều đường, hành muối, socola, pate, lạp xưởng, hoa quả khô, hạt cứng.

Trút bỏ gánh nặng viêm đại tràng bằng bài thuốc đông y cổ truyền

Như đã nói ở trên, bệnh viêm đại tràng tiềm ẩn nhiều nguy cơ dẫn đến các biến chứng vô cùng nguy hiểm. Bởi vậy, tìm ra phương án điều trị viêm đại tràng dứt điểm ngay từ sớm là điều vô cùng quan trọng và cấp bách. Hiện nay, Cao đại tràng Tâm Minh Đường đang là giải pháp hàng đầu chữa bệnh hiệu quả và phòng ngừa tái phát.

Để điều chế ra Cao đại tràng, các chuyên gia của nhà thuốc Tâm Minh Đường, An Dược đã chọn lọc các vị thuốc quý trong tự nhiên để tiến hành nghiên cứu. Các vị thuốc cuối cùng được chọn lọc để gia giảm Cao đại tràng bao gồm “Dây Gắm, Huyết Đằng, Trần Bì, Mộc Hương, Tía Tô, Hoàng Kỳ”. Đây đều là những thần dược “khắc tinh” của bệnh viêm đại tràng. Dược chất của chúng có khả năng giảm sốt, giảm đau bụng, sôi bụng, nhuận tràng, hỗ trợ tiêu hóa vô cùng hiệu quả.

Khác với thuốc ở dạng viên, hoàn, tán, ở dạng cao cô đặc, Cao đại tràng Tâm Minh Đường khiến người bệnh càng tin tưởng hơn bởi:

Được đun sắc truyền thống trong suốt 48 giờ ở 100 độ C giúp bay hơi hết corticoid, chiết xuất được tối đa dược chất thảo mộc.

Khi dốc ngược lọ cao, vỗ nhẹ, cao không chảy ra ngoài, chứng tỏ cao toàn tính, không pha trộn tân dược hay chất bảo quản.

Cao sánh mịn, không lạo xạo hay cặn bã, vị đắng nhẹ, thơm mùi thảo dược.

Cao tan hoàn toàn trong nước ấm, ngấm trực tiếp vào thành dạ dày, giúp cơ thể thẩm thấu dược chất dễ dàng hơn.

Cao đại tràng Tâm Minh Đường đã giúp cho hàng ngàn người bệnh viêm đại tràng chữa bệnh thành công, bệnh không tái phát lại sau nhiều năm. Đồng thời, Cao đại tràng cũng giúp cho Tâm Minh Đường nhận được bằng khen và cúp vàng chứng nhận là “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng”.

Chữa dứt điểm viêm đại tràng chỉ sau 1 liệu trình! Nhanh nhất với chi phí rẻ nhất! Liên hệ ngay! (Bấm trực tiếp vào số để gọi) Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Hotline: (Bấm trực tiếp vào số để gọi): 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Hotline: (Bấm trực tiếp vào số để gọi): 0903.876.437