Top 9 # Xem Nhiều Nhất Triệu Chứng Zona Ở Mắt Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Bệnh Zona Thần Kinh Ở Mắt Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Bệnh zona thần kinh ở mắt là căn bệnh có thể gây ra biến chứng nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời. Theo thống kê của Bộ Y tế, hàng năm tỷ lệ người mắc Zona lên đến 1,5-3,0%, đây là nỗi ám ảnh của khá nhiều người vì các cơn đau do bệnh lý gây nên.

Zona là bệnh do Vacirella Zoster virus gây nên, được dân gian quen gọi là bệnh giời leo. Vacirella Zoster virus tấn công vào dây thần kinh, hạch giao cảm, chúng nhân lên tại hạch rễ sau và gây nên viêm cấp tính. Viruslan dọc theo rễ dây thần kinh cảm giác ngoại vi làm tổn thương bao Myelin gây tăng nhạy cảm ngoại vi, đau đớn, bỏng rát.

Cơn đau, bỏng rát theo con đường đi của dây thần kinh cảm giác đó chi phối.

Ở người lớn, người tương đối cao tuổi dễ có khả năng mắc bệnh do hệ miễn dịch suy yếu hoặc mắc một số nhóm bệnh như: bệnh về máu (lympho mạn, hodgkin…), tiểu đường, ung thư, viêm não – màng não, suy giảm miễn dịch, những sang chấn tinh thần, suy nhược thân thể, xạ chữa trị, …

Bệnh Zona thần kinh thường xuất hiện ở nhiều vị trí trên các vùng da như mặt, cổ, lưng, ….trong đó Zona thần kinh ở mắt được xem là nguy hiểm nhất cần phải thận trọng.

Loại virus này ảnh hưởng đến tất cả các bộ phận bên trong và ngoài mắt bao gồm giác mạc và dây thần kinh thị giác, cần phải lưu ý vì có khả năng gây viêm loét giác mạc, để lại sẹo giác mạc, ảnh hưởng thị lực và có khả năng dẫn đến mù lòa.

Bệnh Zona thần kinh ở mắt cũng như Zona nói chung, thường xuất hiện những nốt mụn đỏ nhỏ hình thành trên mí mắt, trán, trên đỉnh mũi hoặc cánh mũi và thường gặp phải vào mùa thu hoặc mùa xuân, do virus gây ra. Các mụn nước này có thể xuất hiện đồng thời hoặc sau khi vết rộp da biến mất sau vài tuần.

Tuy nhiên, cũng có một số người chỉ có triệu chứng ở mắt và kèm theo những đau đớn khó chịu. Bệnh rất dễ chuyển thành mãn tính và tái phát lại nhiều lần. Các triệu chứng của bệnh Zona thần kinh ở mắt thường gặp bao gồm:

Các dát đỏ ban đầu hình thành sau đó biến thành mụn nước như bị bỏng mọc rải rác hoặc thành dải xung quanh mắt, mi mắt,….

Đôi khi gây đỏ mắt hoặc xung quanh vùng mắt, kèm theo tình trạng chảy nước mắt, ngứa mắt, nhạy cảm với ánh sáng,…

Người bệnh có cảm giác bị mỏi mắt, mờ mắt, cảm giác đau kiểu bỏng rát hoặc đau nhói ở mắt, thậm chí có cảm giác bị tê liệt khi bệnh phát triển nặng.

Khi xâm nhập vào giác mạc gây viêm loét giác mạc, làm cho người bệnh thấy cộm xốn, kích thích chảy nước mắt và thậm chí gây mờ mắt.

Các triệu chứng bệnh Zona ở mắt thường xuất hiện rất nhanh khiến cho người bệnh cảm thấy khó chịu và ảnh hưởng tới sinh hoạt. Nếu có bất kì triệu chứng nào kể trên, bạn nên đến bác sĩ mắt để được điều trị càng sớm càng tốt tránh gây những biến nguy hiểm.

Khi có biểu hiện bệnh Zona thần kinh ở mắt người bệnh cần hết sức cẩn trọng vì bệnh phát triển rất nhanh, nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm như:

Mắt bị khô, để lại sẹo ở mí mắt hoặc giác mạc, sụp mí mắt, bội nhiễm, lâu dần có thể dẫn đến hoại tử giác mạc, kết mạc, liệt dây thần kinh mắt và dẫn đến mù mắt vĩnh viễn rất nguy hiểm.

Có trường hợp bị biến chứng đau tai, tê liệt và mất cảm giác trên mặt, mất vị giác.

Biến chứng bệnh Zona thần kinh ở mắt ở người già có thể làm tăng nguy cơ bị tai biến mạch máu não, viêm màng não.

Nặng có thể gây biến chứng viêm tai – mũi- họng gây điếc.

Chính vì những biến chứng vô cùng nguy hiểm khi bệnh Zona thần kinh xảy ra ở mắt, vì vậy mà người bệnh khi phát hiện bệnh Zona thần kinh ở mắt thì nên tới gặp bác sĩ chuyên khoa tại bệnh viện mắt để khám và điều trị hiệu quả hợp lý. Đặc biệt là bệnh xảy ra ở 2 mắt thì càng cần phải điều trị bệnh càng sớm càng tốt phòng ngừa biến chứng xấu có thể xảy ra.

Điều trị bệnh zona thần kinh ở mắt

Sử dụng thuốc:

Việc sử dụng thuốc để tiêu diệt virus gây bệnh và ngăn chặn bệnh phát triển vẫn được bác sĩ cũng khuyên dùng như: Famciclovir, Acyclovir, Valacyclovir, các thuốc chứa chất Steroid,… cùng với những loại thuốc giảm đau thường dùng là Acetaminophen hoặc Ibuprofen.

Khi sử dụng các loại thuốc này cần được sử dụng theo đơn và hướng dẫn cụ thể của bác sĩ. Bệnh nhân không nên tự ý mua thuốc sử dụng.

Chăm sóc và giữ gìn tổn thương trên da.

Tránh gãi, gây trầy xước các nốt ban Zona và rửa tay sau khi chạm vào chúng.

Bên cạnh các phương pháp điều trị nêu trên, người bệnh cần chú ý kết hợp với thực hiện chế độ sinh hoạt, chăm sóc phù hợp để hỗ trợ đẩy nhanh hiệu quả chữa trị bệnh. Nên giữ vệ sinh sạch sẽ, tăng cường ăn rau quả tươi có chứa nhiều vitamin C giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể, dành thời gian nghỉ ngơi hợp lý,…

Những thông tin trên chúng tôi vừa cung cấp về bệnh Zona thần kinh ở mắt về những triệu chứng, biến chứng cũng như cách điều trị về căn bệnh này, hi vọng sẽ giúp ích cho bạn trong việc phát hiện và điều trị sớm tránh những biến chứng không mong muốn có thể xảy ra.

Bệnh viện Mắt Sài Gòn

BSCKII. NGUYỄN ĐỖ THANH LAM

Bệnh Zona Ở Mắt Có Nguy Hiểm Không?

Bệnh zona ở mắt có nguy hiểm không?

Có khoảng 10-20% những người bị xuất hiện các mụn nước ở trong hoặc xung quanh mắt, hay còn được gọi tắt là zona mắt. Bệnh zona mắt có thể gây ra sẹo, giảm thị lực và các vấn đề lâu dài khác. Bạn có thể ngăn ngừa bệnh zona mắt và các biến chứng của nó bằng cách tiêm phòng nếu bạn trên 50 tuổi.

Triệu chứng

Triệu chứng đầu tiên của bệnh zona mà hầu hết mọi người đều chú ý tới đó là cảm giác đau và bỏng rát, thường xuất hiện ở một bên cơ thể, đặc biệt là ở thân mình, bao gồm:

Những dấu hiệu sớm khác có thể xuất hiện như:

Trong vòng 2-3 ngày sau, da sẽ phát ban đỏ ở khu vực bạn cảm thấy đau. Vì virus phát triển dọc theo dây thần kinh nên ban thường mọc thành một đường thẳng ở một bên cơ thể hoặc một bên mặt.

Sau một vài ngày, mụn nước sẽ mọc lên trên vùng da đỏ. Cuối cùng, những mụn nước này sẽ vỡ ra và có thể chảy máu, sau đó đóng vảy và bắt đầu lành lại. Các ban zona thường kéo dài 2-6 tuần.

Những triệu chứng của zona mắt

Khi bạn bị zona mắt, các mụn nước có thể xuất hiện trên mí mắt, trán, trên đỉnh mũi hoặc cánh mũi của bạn; chúng có thể mọc cùng lúc với các mụn nước trên da hoặc vài tuần sau khi các nốt trên da đã biến mất. Một số người chỉ có triệu chứng zona ở mắt.

Kèm theo mụn nước, bạn có thể có:

Cảm giác đau kiểu bỏng rát hoặc đau nhói ở mắt

Đỏ mắt hoặc xung quanh mắt

Chảy nước mắt

Ngứa mắt

Nhìn mờ

Nhạy cảm với ánh sáng

Bạn cũng có thể bị sưng ở các bộ phận của mắt như:

Mi mắt

Võng mạc – lớp nhạy cảm với ánh sáng nằm ở phía sau nhãn cầu

Giác mạc – một lớp trong suốt ở phía trước nhãn cầu

Nếu bạn có bất kì triệu chứng nào kể trên, bạn nên đến bác sĩ mắt để được điều trị càng sớm càng tốt nhằm hạn chế những biến chứng lâu dài của bệnh.

Yếu tố nguy cơ

Nếu bạn đã từng bị thủy đậu khi còn trẻ, bạn sẽ có nguy cơ bị zona sau này. Khoảng 1/5 những người bị thủy đậu sẽ xuất hiện zona. Virus varicella-zoster không hoạt động hay còn gọi là tồn tại ở thể ngủ trong cơ thể. Chúng ẩn mình trong các tế bào thần kinh gần cột sống, nhưng có thể tái hoạt động khi bạn về già.

Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc zona:

Bị thủy đậu khi còn trẻ

Từ 50 tuổi trở lên do hệ miễn dịch suy giảm theo tuổi

Mắc các bệnh suy giảm miễn dịch như ung thư, HIV/ AIDS

Sử dụng các thuốc ứng chế miễn dịch như hóa trị, xạ trị trong ung thư, sử dụng thuốc thải ghép trong ghép tạng

Căng thẳng

Đặc biệt, zona có thể phát triển nghiêm trọng ở các đối tượng như:

Phụ nữ có thai

Trẻ đẻ non

Những người suy giảm miễn dịch

Biến chứng của zona mắt

Những mụn nước zona có thể biến mất sau một vài tuần nhưng đau vẫn còn tiếp diễn sau nhiều tuần hoặc nhiều tháng. Biến chứng này gây ra do tổn thương thần kinh hay còn gọi là chứng đau thần kinh sau zona, gặp chủ yếu ở người lớn tuổi. Ở hầu hết mọi người thì triệu chứng này thường tiến triển tốt lên theo thời gian.

Ở mắt, sưng giác nghiêm trọng có thể để lại sẹo vĩnh viễn. Bệnh zona cũng có thể dẫn đến sưng, phù giác mạc, gây tăng nhãn áp.

Điều trị zona mắt có thể giúp bạn tránh được những vấn đề lâu dài, bao gồm mất thị lực vĩnh viễn.

Chẩn đoán

Bác sĩ có thể chẩn đoán xác định bệnh zona bằng cách quan sát những mụn nước trên mi mắt, da đầu và thân mình. Họ cũng có thể lấy dịch ở nốt mụn nước của bạn để làm xét nghiệm tìm virus varicella-zoster.

Bác sĩ mắt sẽ khám đầy đủ các bộ phận của mắt bạn như giác mạc, thủy tinh thể,võng mạc… để tìm những tổn thương do virus gây ra.

Điều trị

Bác sĩ có thể điều trị zona bằng các thuốc kháng virus (ví dụ như acyclovir, famciclovir, valacyclovir) nhằm ngăn chặn sự lây lan của virus, giúp các mụn nước chóng lành và biến mất nhanh hơn, giảm đau.

Bắt đầu điều trị thuốc trong vòng 3 ngày sau khi các ban đỏ xuất hiện có thể giúp bạn tránh các biến chứng lâu dài do zona.

Để giảm sưng mắt, bác sĩ có thể kê cho bạn thuốc steroid dạng viên hoặc dạng nhỏ mắt. Nếu bạn bị đau thần kinh sau zona, các thuốc giảm đau và thuốc chống trầm cảm có thể giúp bạn cải thiện triệu chứng.

Tiên lượng

Những mụn nước do zona thường biến mất trong khoảng từ 1-3 tuần nhưng những triệu chứng ở trên mặt và mắt của bạn có thể mất khoảng vài tháng để lành lại.

Ở giai đoạn sớm của bệnh, bác sĩ sẽ theo dõi bạn vài ngày một lần. Sau khi bạn đã khỏi các triệu chứng nhiễm trùng, bạn nên đến bác sĩ 3-12 tháng/ lần để kiểm tra các biến chứng như glaucoma, sẹo và các vấn đề có thể ảnh hưởng kéo dài đến thị lực.

Phòng bệnh

Bạn có thể ngăn ngừa bệnh bằng cách tiêm vaccin. Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ khuyến cáo sử dụng vaccin cho những người từ 60 tuổi trở lên nhưng năm 2011, Cục quản lí thuốc và thực phẩm đã mở rộng giới hạn đến những người từ 50-59 tuổi. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ để biết khi nào bạn nên đi chủng ngừa. Nghiên cứu chỉ ra rằng vaccin có thể làm giảm 50% mắc zona và 66% những biến chứng lâu dài.

Nếu bạn bị zona, bạn nên tránh tiếp xúc với những người chưa từng bị thủy đậu. Điều này đặc biệt quan trọng trong gian đoạn lây nhiễm, khi bạn xuất hiện mụn nước trên da. Một người chưa bao giờ bị thủy đậu có thể bị nhiễm virus varicella-zoster và phát triển thủy đậu nhưng có thể không bị zona. Bạn cũng cần lưu ý tránh tiếp xúc với những người đang mang thai hoặc có hệ miễn dịch suy yếu vì zona có thể phát triển nghiêm trọng ở những đối tượng này.

Tránh gãi, gây trầy xước các nốt ban zona và rửa tay sau khi chạm vào chúng.

Cẩn Trọng Khi Bị Bệnh Zona Thần Kinh Ở Mắt

Bệnh zona thần kinh ở mắt cũng như zona nói chung thường gặp phải vào mùa thu hoặc mùa xuân, do virut gây ra. Bệnh rất dễ chuyển thành mãn tính và tái phát lại nhiều lần. Các dấu hiệu của bệnh zona thần kinh ở mắt thường gặp bao gồm:

– Các dát đỏ ban đầu hình thành sau đó biến thành mụn nước như bỏng mọc rải rác hoặc thành dải xung quanh mắt, mi mắt.

– Người bệnh có cảm giác bị mỏi mắt, mờ mắt, mắt bị đau nhức, thậm chí có cảm giác bị tê liệt khi bệnh phát triển nặng.

Các triệu chứng bệnh zona ở mắt thường xuất hiện rất nhanh khiến cho người bệnh cảm thấy khó chịu và ảnh hưởng tới sinh hoạt. Bệnh cần được chữa trị sớm để tránh gây ra biến chứng nguy hiểm.

Các biến chứng bệnh zona thần kinh ở mắt có thể gặp phải

– Mắt bị khô, để lại sẹo ở mí mắt hoặc dưới giác mạc, sụp mí mắt, bội nhiễm, tắc tuyến sụn giác mạc, lâu dần có thể dẫn đến hoại tử giác mạc, liệt dây thần kinh mắt và dẫn đến mù mắt vĩnh viễn rất nguy hiểm.

– Có trường hợp bị biến chứng đau tai, tê liệt và mất cảm giác trên mặt, mất vị giác.

– Biến chứng bệnh zona thần kinh ở mắt ở người già có thể làm tăng nguy cơ bị tai biến, viêm màng não.

Điều trị bệnh zona thần kinh ở mắt

Người bệnh cần lưu ý, khi nhận thấy các triệu chứng bệnh zona thần kinh ở mắt cần nhanh chóng đi khám và điều trị trong vòng 72 giờ đầu tiên sẽ cho hiệu quả tốt nhất và ngăn chặn biến chứng của bệnh có thể xảy ra. Các phương pháp điều trị bao gồm:

– Dùng hành tây: cũng như củ tỏi, bạn lấy hành tây thái từng lát mỏng rồi đắp lên chỗ bị zona thần kinh hàng ngày.

– Dùng tinh dầu tràm trà: pha loãng tinh dầu tràm trà để bôi lên vết thương, lưu ý thao tác nhẹ nhàng để không bị dính vào mắt.

– Dùng mật ong bôi lên vùng da bị bệnh, sau đó rửa lại sạch sẽ giúp kháng khuẩn, làm dịu tổn thương.

Bên cạnh các phương pháp điều trị nêu trên, người bệnh cần chú ý kết hợp với thực hiện chế độ sinh hoạt, chăm sóc phù hợp để hỗ trợ đẩy nhanh hiệu quả chữa trị bệnh. Bạn nên giữ vệ sinh sạch sẽ; tăng cường ăn rau quả tươi có chứa nhiều vitamin C giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể; dành thời gian nghỉ ngơi hợp lý,…

Triệu Chứng Bệnh Lậu Ở Mắt Ra Sao?

Mắt của mỗi chúng ta thường có tuyến lệ nên luôn ẩm ướt để tránh các tác nhân bên ngoài tấn công, hơn nữa giác mạc ở mắt rất mỏng manh, điều này khiến cho vi khuẩu lậu cầu dễ dàng tấn công và phát triển gây bệnh lậu mắt.

Bệnh lậu mắt có thể gặp ở bất kỳ ai từ già trẻ, nữ giới hoặc nam giới, thậm chí trẻ con, trẻ sơ sinh cũng có thể mắc lậu ở mắt. Thông thường bệnh lậu ở mắt sẽ bị lây nhiễm khi dịch khuẩn lậu tiếp xúc trực tiếp với mắt. Ví dụ tay dính dịch khuẩn lậu sau đó dụi vào mắt, sử dụng chung khăn mặt với người mắc bệnh lậu ở mắt hoặc miệng, đặc biệt trẻ có thể mắc bệnh lậu mắt khi sinh thường qua âm đạo mà người mẹ mắc bệnh lậu không tiến hành hỗ trợ điều trị triệt để trước đó.

Các triệu chứng thường gặp ở bệnh lậu mắt

+ Thông thường người bệnh sẽ có các triệu chứng như: mắt thường có cảm giác đau, đỏ, ngứa khiến người bệnh khó chịu, thường xuyên láy tay dụi mắt để nhằm giảm cảm giác đau và nữa.

+ Nước mắt chảy ra không ngừng do tuyến lệ bị vi khuẩn tấn công, thậm chí gỉ mắt ra nhiều bất thường, có dạng như mủ.

+ Một thời gian nếu không hỗ trợ điều trị người bệnh sẽ bị viêm kết mạc, không chỉ ảnh hưởng đến thị giác của người bệnh mà còn khiến sinh hoạt hàng ngày bị đảo lộn.

Bệnh lậu ở mắt tuy ít gặp nhưng không phải không thể sảy ra, vì vậy mọi người cần hết sức cảnh giác. Đặc biệt nên nắm rõ các triệu chứng của bệnh để khi phát hiện những bất thường của mắt thì tiến hành thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời.

Nên Xem Thêm: Dương vật bị đau và chảy mủ

Vì mắt là vị trí nhạy cảm nên việc hỗ trợ điều trị cần hết sức lưu ý, với mỗi trường hợp bác sỹ sẽ đưa ra những chỉ định hay phác đồ hỗ trợ điều trị cụ thể, phù hợp. Người bệnh tuyệt đối không nên tự ý hỗ trợ điều trị hoặc tự dùng thuốc khi không có sự chỉ định của bác sỹ.