Top 6 # Xem Nhiều Nhất Ufo Trị Bệnh Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Là Bệnh Gì + Nguyên Nhân + Cách Điều Trị

Mọc mụn sưng đau ở vùng kín là bệnh gì?

Theo bác sĩ Vũ Thị Thanh Dung, chuyên gia sản phụ khoa của Phòng khám Đa khoa Quốc tế cho biết, mọc mụn sưng đau ở vùng kín là biểu hiện bất thường chị em tuyệt đối không nên chủ quan. Đây là triệu chứng nhiều bệnh lý nguy hiểm. Cụ thể như:

Mọc mụn sưng đau ở vùng kín đây có thể là triệu chứng của bệnh viêm nhiễm phụ khoa nguy hiểm như viêm âm hộ, viêm âm đạo, viêm cổ tử cung,….. Đây đều là một trong những bệnh viêm phụ khoa rất phổ biến. Hầu hết, chị em nào cũng sẽ gặp phải tình trạng này ít nhất một lần trong đời.

Bệnh viêm âm đạo : do vi khuẩn hoặc nấm, tạp trùng gây lên. Với những biểu hiện như ngứa rát, nổi mụn cứng ở vùng kín. Khí hư ra nhiều, có sự thay đổi về màu sắc, mùi hôi khó chịu,…..

Nổi mụn chứng đau ở vùng kín là biểu hiện của bệnh viêm cổ tử cung : thường khiến dịch âm đạo ra nhiề, có mùi bất thường. Khí hư màu vàng hoặc màu trắng đục, nổi mụn cứng ở vùng kín. Vùng âm đạo hay đau tức, đau khi quan hệ tình dục,…

Mọc mụn sưng đau ở vùng kín – Biểu hiện của bệnh xã hội

Bệnh xã hội hay còn gọi là bệnh đường tình dục là nhóm bệnh lý nguy hiểm. Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh cũng có thể lây lan nhanh chóng trong cộng đồng. Cụ thể như:

Mọc mụn sưng đau ở vùng kín nguyên nhân do đâu?

Có rất nhiều nguyên nhân khiến mọc mụn sưng đau ở vùng kín. Trong đó, phải kể đến như:

Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ : Nếu chị em không chú ý vệ sinh vùng kín hàng ngày. Nhất là trong những ngày “đèn đỏ”, sau khi quan hệ tình dục,…. Sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm, tạp trùng xâm nhập và gây viêm nhiễm. Dẫn đến tình trạng mọc mụn sưng đau ở vùng kín, khí hư ra nhiều, có mùi hôi khó chịu.

Kích ứng bởi hóa chất : cũng là một trong những nguyên nhân khiến vùng kín nổi mụn. Với những người có cơ địa nhạy cảm, rất dễ bị dị ứng với xà phòng, gel bôi trơn, bao cao su,… rất dễ bị kích ứng da. Nếu chị em thụt rửa sâu vào bên trong vùng kín, cũng dễ gây mất cân bằng độ pH trong âm đạo. Khiến cho vi khuẩn có cơ hội phát triển.

Quan hệ tình dục bừa bãi , không sử dụng biện pháp an toàn là một trong những nguyên nhân bị lây nhiễm các bệnh lý xã hội nguy hiểm như: mụn rộp sinh dục, sùi mào gà, giang mai, lậu,…

Bên cạnh đó, nguyên nhân khiến mọc mụn sưng đau ở vùng kín còn là do các bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa như viêm âm đạo, viêm tử cung, cổ tử cung.

Mọc mụn sưng đau ở vùng kín có nguy hiểm không?

Chắc hẳn nhiều chị em sẽ thắc mắc rằng “mọc mụn sưng đau ở vùng kín có nguy hiểm không?”. Câu trả lời là “có”. Như đã nói ở trên, nổi mụn cứng ở vùng kín là dấu hiệu của nhiều bệnh như viêm phụ khoa, bệnh xã hội nguy hiểm. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, những bệnh lý này sẽ gây ra những nguy hại như:

Mọc mụn sưng đau ở vùng kín khiến chị em bị đau đớn, ngứa rát. Làm ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày.

Đe dọa trực tiếp đến khả năng sinh sản của chị em. Càng để lâu, chị em có thể bị vô sinh – hiếm muộn.

Các bệnh lý xã hội có thể làm suy giảm sức đề kháng của người bệnh.

Làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.

Đồng thời, làm tăng nguy cơ mắc căn bệnh thế kỷ HIV.

Cách điều trị mọc mụn sưng đau ở vùng kín

Bác sĩ Thanh Dung cho biết, biểu hiện mọc mụn sưng đau ở vùng kín hoàn toàn có thể điều trị khỏi. Nếu như bạn phát hiện, và đi thăm khám sớm tại cơ sở y tế chuyên khoa. Tại đây, bác sĩ sẽ căn cứ vào nguyên nhân, mức độ bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định phác đồ điều trị phù hợp.

Cách trị mụn vùng kín tại nhà bằng phương pháp dân gian

Đối với viêm âm đạo ở mức độ nhẹ, chị em có thể dùng lá trầu, lá trà xanh đun nước để rửa âm đạo hoặc có thể dùng nước muối loãng. Đây đều là những loại thảo dược thiên nhiên, có tính sát khuẩn và diệt vi khuẩn gây hại, khiến chị em hết ngứa.

Nếu mọc mụn sưng đau ở vùng kín là do bệnh viêm âm đạo, viêm tử cung gây ra. Ở mức độ viêm nhiễm nhẹ, bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn điều trị bằng thuốc.

Thuốc chữa viêm phụ khoa chủ yếu là thuốc kháng sinh, thuốc chống viêm dạng viên đặt, dạng uống. Giúp tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh, đồng thời tiêu viêm. Sau khi được bác sĩ kê đơn, chị em cần tuân thủ tuyệt đối theo phác đồ của bác sĩ. Đảm bảo dùng đúng liều lượng, để thuốc phát huy công dụng tốt nhất.

Phương pháp ngoại khoa – vật lý trị liệu

Hiện tại, Phòng khám Đa khoa Quốc tế đang ứng dụng nhiều phương pháp tiên tiến chữa mọc mụn sưng đau ở vùng kín. Cụ thể như:

Áp dụng phương pháp oxy xanh : trong trường hợp mọc mụn sưng đau ở vùng kín do bệnh viêm âm đạo gây ra. Bác sĩ sẽ chỉ định điều trị bằng phương pháp oxy xanh. Sử dụng ánh sáng cảm quang để chiếu trực tiếp vào âm đạo của người bệnh. Sau đó khoang vùng vào từng vị trí có vi khuẩn gây bệnh để tiêu diệt và làm sạch khuẩn. Tìm hiểu thêm về phương pháp Oxi xanh

Chữa mọc mụn sưng đau ở vùng kín bằng phương pháp ALA-PDT: nếu tình trạng mụn mọc vùng kín của bạn là do bệnh sùi mào gà gây ra. Bác sĩ sẽ áp dụng liệu pháp ALA-PDT. Phương pháp này hỗ trợ điều trị bệnh sùi mào gà bằng cách định vị chính xác vị trí của virus gây bệnh, khoanh vùng bị thương tổn. Tiêu diệt và loại bỏ các tổn thương tận sâu bên trong cơ thể mà không làm tổn thương đến các tổ chức bình thường. Tìm hiểu thêm về phương pháp ALA-PDT

Kỹ thuật phục hồi gen liên kết DHA chữa mọc mụn sưng đau ở vùng kín: vừa hỗ trợ điều trị rõ rệt, chữa trị tận gốc, ít tái phát và không phát sinh các viêm nhiễm đi kèm. Phương pháp mới này, tránh được những nhược điểm của các phương pháp truyền thống khác.

Chi phí khám chữa công khai, minh bạch;

Đội ngũ bác sĩ nhiều năm kinh nghiệm,

Hệ thống máy móc hiện đại,

Bảo mật thông tin người bệnh tuyệt đối,…

Vừa rồi là những thông tin giải đáp về tình trạng mọc mụn sưng đau ở vùng kín là bệnh gì? Nguyên nhân và cách hỗ trợ điều trị phù hợp. Nếu còn điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đến số hotline 084 386 6789, để được tư vấn cụ thể hơn.

3962 Lượt đặt hẹn

3541 Lượt đặt hẹn

3847 Lượt đặt hẹn

3839 Lượt đặt hẹn

Bệnh Tim Mạch Là Gì? Phương Pháp Điều Trị

Cuộc sống càng hiện đại, bệnh tim mạch ngày càng gia tăng và trở thành một trong những nguy cơ gây tử vong hàng đầu trong số các bệnh lý mà nhân loại mắc phải. Vì thế chúng ta cần phải có sự hiểu biết về căn bệnh này cũng như tìm ra các phương pháp điều trị bệnh tim mạch hiệu quả.

Bệnh tim mạch là gì?

Biểu hiện của những cơn đau tim

Cơn đau tim là sự gián đoạn đột ngột việc cung cấp máu cho cơ tim, xảy ra khi các động mạch vành – là các mạch máu vận chuyển máu đến nuôi cơ tim – bị tắc nghẽn. Cơ tim sẽ bị tổn thương rất nhanh và ngừng hoạt động. Nếu được cấp cứu kịp thời, bệnh nhân sẽ tránh được tử vong. Vì vậy, điều quan trọng là bạn phải nhận biết sớm dấu hiệu của các cơn đau tim, ngay từ khi chúng còn là những biểu hiện không đáng kể. Bạn càng trì hoãn việc điều trị thì trái tim sẽ càng bị tổn thương nhiều hơn.

* Đau hoặc tức ngực.

* Khó chịu dàn trải ở vùng lưng, hàm, cổ họng, hoặc cánh tay.

* Buồn nôn, khó tiêu, hoặc ợ nóng.

* Ốm yếu, lo lắng, hoặc khó thở.

* Nhịp tim đập nhanh hoặc không đều.

Ở phụ nữ, tim đập yếu và không đều như nam giới, khi lên cơn đau tim có thể sẽ không có dấu hiện đau tức ngực. Vì vậy, bạn không nên bỏ qua những triệu chứng như ợ nóng, ho, chán ăn, mệt mỏi…

Bệnh động mạch vành

Nhiều người không biết mình mắc bệnh cho tới khi có những cơn đau thắt ngực. Vì vậy, hãy nghĩ đến khả năng bệnh động mạch vành ngay từ khi bạn thấy mình bị đau tức ngực định kỳ. Chờ đợi đến khi biết chắc chắn, có thể dẫn tới tổn thương tim mạch vĩnh viễn hay thậm chí tử vong. Thời gian tốt nhất để điều trị một cơn đau tim là ngay sau khi triệu chứng bắt đầu. Nếu bạn thấy có thể bị một cơn đau tim, hãy gọi ngay 911 hoặc gọi người trợ giúp.

Chứng đau tim đột ngột

Chứng đau tim đột ngột (SCD) có tỷ lệ tử vong rất cao, nhưng nó không giống như một cơn đau tim. Bệnh xảy ra khi hệ thống thần kinh tim bị rối loạn, làm tim đập nhanh một cách bất thường và nguy hiểm, buồng tim rung lên thay vì bơm máu cho cơ thể. Nếu không có hô hấp nhân tạo và phục hồi nhịp tim binh thường, tử vong có thể xảy ra trong tích tắc.

Loạn nhịp tim

Xung điện đều và thường xuyên giúp cơ tim hoạt động bình thường, nhưng đôi khi, những xung điện này không ổn định làm tim đập loạn nhịp. Chứng loạn nhịp tim thường không có hại khi xảy ra một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, một số loại thay đổi nhịp tim lại làm tim bơm máu kém và gây ra những tổn thương nghiêm trọng trên cơ thể. Vì vậy, hãy đi khám nếu thấy tim đập bất thường.

Bệnh cơ tim

Những thay đổi trong cơ tim, gây ảnh hưởng lên khả năng bơm máu của tim

Khuyết tật tim bẩm sinh

Là những khuyết tật của tim có từ khi còn trong bụng mẹ, thường là hở van tim, dị tật vách ngăn… Những khuyết tật này sẽ biểu hiện ra khi trưởng thành và có thể cần hoặc không cần phải chữa trị, can thiệp. Người bị dị tật tim bẩm sinh có nguy cơ cao về các biến chứng như loạn nhịp tim, suy tim, nhiễm trùng van tim…

Điều trị bệnh tim mạch

Liên đoàn tim mạch thế giới đưa ra thống kê cứ ba người tử vong trong đó có một người chết vì bệnh tim mạch. Ở Mỹ, cứ 29 giây có thêm một người bị bệnh mạch vành, và cứ 1 phút thì có một người tử vong. Tử vong dobệnh tim mạch chiếm 42% toàn bộ các ca tử vong, phí tổn do bệnh chiếm 128 tỉ USD/ năm. Xã hội hiện đại càng khiến những vấn đề tìm ra nguyên nhân, phòng ngừa và điều trị bệnh tim mạch là rất cần thiết. Bệnh nhân cần tuân thủ những hướng dẫn điều trị của các y bác sĩ và kiên trì theo đến cùng phác đồ điều trị.

Theo sự phát triển của khoa học, y học đã có những bước tiến lớn trong việc điều trị bệnh tim mạch. Ngoài việc điều trị bằng thuốc, bệnh nhân tuỳ theo bệnh trạng có thể được thực hiện các ca mổ thích hợp. Đây là phương pháp điều trị can thiệp. Những ca mổ này thường áp dụng điều trị cho chứng động mạch vành, điều trị bệnh tim mạch vành .

Bên cạnh đó, có những thảo dược, rất gần gũi với đời sống nhưng có hiệu quả rất tốt trong điều trị bệnh. Như cúc hoa, theo Tây y, có chứa tinh dầu, các vitamin A, B, một số axít amin và nhiều nguyên tố vi lượng, trong đó đáng chú ý có selen – một nguyên tố thần diệu khử gốc tự do điển hình chống ôxy hoá, chống lão hoá và crom là chất phân giải và bài tiết cholesterol, phòng chống các bệnh tim mạch. Hoặc đan sâm có tác dụng chữa trị sự rối loạn tuần hoàn tim và não. Loại thảo dược này còn hiệu nghiệm trong điều trị chứng hồi hộp, đau nhói và thắt ngực, mất ngủ, vàng da và có tác dụng an thai.

Việc điều trị bệnh tim mạch dù theo phương pháp nào cũng cần có sự kiên trì và tuân thủ sự hướng dẫn của bác sĩ, cũng như thường xuyên kiểm tra sức khoẻ tim mạch.

Nguyễn Nam – chúng tôi

Bệnh Trĩ Vòng Là Gì Và Cách Điều Trị

Bệnh trĩ là căn bệnh kh ông còn xa lạ với mọi người, kể cả trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn một dạng trĩ mà mọi người hiếm khi gặp phải, đó là trĩ vòng. Vậy trĩ vòng là bệnh gì? Cách điều trị trĩ vòng như thế nào? Hãy tham khảo ngay bài viết sau để có những thông tin chính xác về căn bệnh này.

Bệnh trĩ vòng là một dạng của trĩ khi xuất hiện nhiều hơn ba búi trĩ, và những búi trĩ này thường chiếm gần hết vòng của hậu môn nên được gọi là trĩ vòng.

Hiện nay, có 2 phương pháp điều trị trĩ vòng hiệu quả là theo phương pháp Tây y và Đông y.

Theo Đông y: Bệnh trĩ vòng có thể điều trị hiệu quả bằng các vụ thuốc từ hòe giác, địa du, chỉ xác, phòng phong, đương quy. Hoặc cũng có thể dùng một số loại thuốc bôi như thạch tín, băng phiến, thần sa, đảm phàn.

Theo Tây y: Điều trị trĩ vòng trong Tây thường có những cách sau:

Điều trị nội khoa: Uống thuốc có chiết xuất từ chất Flavonoid (chất giúp gia tăng sự trương lực ở tĩnh mạch) có công dụng bảo vệ vi tuần hoàn và giảm tình trạng phù nề. Cũng có thể dùng thuốc đặt bao gồm thuốc đạn (suppositoire) và thuốc mỡ (pommade). Bên cạnh đó cũng có thể kết hợp thêm thuốc giảm đau, giảm viêm và trợ tĩnh mạch.

Điều trị bằng thủ thuật: Ngoài dùng thuốc, bệnh nhân cũng có thể được chỉ định điều trĩ bằng một vài thủ thuật mà không cần phải mổ như chích xơ búi trĩ, chích nước nóng vào búi trĩ, dùng tia hồng ngoại đông nhiệt búi trĩ, đông lạnh búi trĩ hay thắt dây thun búi trĩ.

Điều bằng phẫu thuật: Phẫu thuật trĩ vòng có 2 dạng chính là cắt từng búi trĩ và cắt khoang niêm mạc ở ống hậu môn. Nên nhớ là phương thức này không dành cho những trường hợp bệnh quá nặng và các cách điều trị nêu trên đã không phát huy hết hiệu quả.

Để hỗ trợ hiệu quả quá trình chữa trị, người bệnh trĩ nên quan tâm hơn đến thói quen sinh hoạt của mình bằng cách thiết lập chế độ ăn uống khoa học; nghỉ ngơi và làm việc hợp lý; rèn luyện cơ thể thường xuyên và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của bác sĩ.

Bệnh Suy Giãn Tĩnh Mạch Là Gì? Cách Điều Trị Bệnh

Các tĩnh mạch ở chân có nhiệm vụ mang máu trở lại tim. Hệ thống van tĩnh mạch là hệ thống 1 chiều giúp máu di chuyển 1 chiều về tim mà không bị dội ngược lại. Người bị suy giãn tĩnh mạch chân mãn tính (chronic venous insufficiency) có hệ thống các van không đóng kín hoàn toàn và do đó, máu bị ứ lại ở chân gây bệnh lý suy giãn tĩnh mạch chi dưới (suy giãn tĩnh mạch chân). Suy giãn tĩnh mạch chân có thể gây đau nhức, sưng phù và biến đổi màu da. Việc ứ đọng máu gây nguy cơ cao hình thành vết loét ở chân.

CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY SUY GIÃN TĨNH MẠCH

Do lối sống thụ động, không tập thể dục có thể dẫn đến suy giãn tĩnh mạch. Ngồi lâu hay đứng lâu cũng gây tăng áp lực lên tĩnh mạch, làm suy giảm chức năng của hệ thống van.

Đặc biệt, thì phụ nữ có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nam giới, thường thì người mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch thường có sự kết hợp của nhiều nguyên nhân:

Khi thể nhẹ bạn thường không để ý tới, do đó tình trạng có thể chuyển biến nặng hơn, vì vậy, hãy chú ý các triệu chứng sau đây để phát hiện sớm:

+ Sưng chân hoặc nặng chân, đặc biệt ở vùng thấp, mắc cá chân

+ Tĩnh mạch bị suy giãn ( tĩnh mạch ngoằn nghèo, giãn rộng, nổi lên trên bề mặt da)

Nếu không điều trị suy giãn tĩnh mạch, máu ứ đọng nhiều tăng áp lực lên các mao mạch nhỏ, rất dễ gây xuất huyết dưới da. Thường thấy là các đốm nhỏ có màu đỏ đậm hay nâu, đặc biệt gần mắc cá chân. Thậm chí có thể gây lở loét và rất khó để chữa lành do máu kém lưu thông.

Loét chân: Loét thường rất đau, thường xuất hiện ở vùng tĩnh mạch bị giãn, mắt cá chân.

Tạo cục máu đông trong lòng tĩnh mạch.

Cục máu đông gây thuyên tắc. Thường xảy ra ở những tĩnh mạch sâu, thuyên tắc ở những tĩnh mạch chân sẽ thấy đột nhiên sưng phù lên, đau nhiều, nên đến bác sĩ ngay.Nếu thuyên tắc ở phổi gây nhồi máu phổi tỷ lệ tử vong rất cao. Nên khi siêu âm doppler mạch máu thấy có cục máu đông bác sĩ phải cho ngay thuốc chống đông là vậy.

Chảy máu: Những tĩnh mạch giãn vỡ ra gây chảy máu.

Mục tiêu điều trị suy giãn tĩnh mạch là ngăn chặn tình trạng sưng phù nề và loét chân. Việc điều trị sẽ cần phải phối hợp nhiều biện pháp khác nhau và dựa trên các yếu tố về tuổi tác, triệu chứng,… để lựa chọn cho phù hợp

Thứ 1 chúng ta nên thay đổi lối sống: để giúp hỗ trợ máu lưu thông tốt hơn, khỏe cơ thể hơn…

Thứ 2 chúng ta phải sử dụng thuốc: nếu có xảy ra loét và nhiễm trùng, bác sĩ sẽ chỉ định kháng sinh. Nếu có nguy cơ hình thành cục máu đông, bác sĩ cũng sẽ sử dụng thêm thuốc để hạn chế nguy cơ.

Thứ 3 chúng ta phải hướng đến phương pháp không phẫu thuật: có nhiều phương pháp điều trị khác đối với suy giãn tĩnh mạch chân chẳng hạn như liệu pháp gây xơ hóa, đốt bằng sóng cao tần hoặc phẫu thuật giãn tĩnh mạch bằng laser (EVLA).

Thứ 4 đó là phương pháp phẫu thuật: có ít hơn 10% dân số cần tới việc phẫu thuật để điều trị suy giãn tĩnh mạch.

Suy giãn tĩnh mạch sau khi điều trị bằng phẫu thuật vẫn có nguy cơ tái phát, do đó, ngoài việc tuân thủ hướng dẫn của chuyên gia y tế, thì nên duy trì việc tập luyện và chế độ ăn uống phù hợp để hạn chế thấp nhất nguy cơ.

Với cơ chế công nghệ tiên tiến thì các dược sĩ đã cho ra đời nhiều loại thuốc (thực phẩm chức năng) để chữa bệnh suy giãn tĩnh mạch chân một cách an toàn và hiệu quả nhất. Đó là viên giấp cá spec trix, Cốm giấp cá Cutdom… Hiện tại các sản phẩm này đang được bán tại chúng tôi và . Hãy gọi ngay hotline 0798 16 16 16 để được tư vấn chi tiết về bệnh lý và cách dùng thuốc.