Top 8 # Xem Nhiều Nhất Ung Thư K Là Bệnh Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Ung Thư Là Gì? Tại Sao Bệnh Được Gọi Là K

Trước hết, để hiểu rõ về lý do tại sao bệnh ung thư được gọi tắt là K. Vậy ung thư là gì?

Tuy nhiên, khi tế bào ung thư xuất hiện thì quy tắc trong quá trình tự nhiên này bị phá vỡ. Các tế bào dần trở nên bất thường, không dần chết đi mà tiếp tục sản sinh các tế bào bị lỗi khác, với việc nhân lên không thể kiểm soát nó sẽ tạo thành khối u

bất thường. Đồng thời, các khối u này cũng được chia ra thành 2 loại đó là ác tính và lành tính.

Khối u của ung thư có tính ác tính, nghĩa là nó có thể xâm lấn ra xung quanh, gọi là di căn. Thông qua hệ thống tuần hoàn trong

cơ thể. Các tế bào của bệnh có thể di chuyển và hình thành nên một khối u mới tách biệt với khối u ban đầu.

Các khối u lành tính không có tính xâm lấn giống ác tính, mặc dù có thể kích thước nó rất lớn. Đặc biệt ta có thể điều trị bệnh

bằng cách cắt bỏ khối u này với tỷ lệ tái phát cực kỳ thấp. So với trường hợp u ác tính, u lành tính không phải lúc nào cũng vô hại. Điển hình là u não lành tính có thể đe dọa đến tính mạng của người mắc phải bệnh này.

Đây là một số trường hợp mô tế bào thay đổi nhưng không phải do ung thư gây nên:

– Tăng sản: Về mặt giải phẫu của bệnh, tổ chức mô và tế bào vẫn bình thường. Việc này xảy ra khi các tế bào trong mô phân chia nhanh hơn. Nên tăng sản có nhiều nguyên nhân, điều kiện gây nên và bao gồm một số kích thích mãn tính.

– Loạn sản: Tình trạng này có tính chất nghiêm trọng hơn so với tăng sản. Các mô và tế bào trở nên bất thường và tăng nhanh nên khả năng ung thư là rất cao. Ví dụ: nốt ruồi bất thường trên da (loạn sản hắc tố).

– Carcinoma in situ: Về bản chất, đây không phải là bệnh ung thư như mọi người vẫn thường nói. Bởi vì những tế bào này sẽ không xâm lấn khỏi mô khởi đầu như thông thường. Dù vậy nhưng Carcinoma-in-situ dễ tiến triển thành bệnh nên cần được

phát hiện và điều trị kịp thời.

Sở dĩ gọi là K, vì bác sĩ không muốn ảnh hưởng đến sức khỏe, tinh thần của bệnh nhân ngày càng đi xuống. Do đó, để việc điều trị thuận lợi nhất thì bác sĩ phải đảm bảo bí mật của bệnh và gọi tắt là K.

Tại Việt Nam có một hệ thống bệnh viện K chuyên khoa về điều trị ung thư, ung bướu,.. Do đó, hầu hết mọi người cũng thường quen với cách gọi bệnh là K.

Tại Sao Bệnh Ung Thư Gọi Là K

Vì sao ung thư được gọi là bệnh K? Sở dĩ ung thư được gọi là K bởi trong tiếng Anh, ung thư được gọi là “cancer”, viết tắt là Ca. Và do trong tiếng Việt chữ Ca và K phát âm giống nhau nên bệnh ung thư thường được ký hiệu là K.

Vì sao ung thư được gọi là bệnh K? Sở dĩ ung thư được gọi là K bởi trong tiếng Anh, ung thư được gọi là “cancer”, viết tắt là Ca. Và do trong tiếng Việt chữ Ca và K phát âm giống nhau nên bệnh ung thư thường được ký hiệu là K.

Mỗi tế bào trong cơ thể đều phải trải qua phân chia. Đó là quy luật sống còn mà tạo hóa ban tặng cho chúng ta. Nhưng nếu có một ngày khi các tế bào phân chia một cách vô tổ chức và có khả năng xâm lấn những mô khác thì sao? Khi đó cơ thể sẽ mắc phải ung thư! Tế bào bất thường này đi vào mô khác bằng cách phát triển trực tiếp vào mô lân cận hoặc di chuyển đến nơi xa (di căn).

Theo WHO, trong năm 2018 vừa qua đã có 9.8 triệu ca tử vong vì ung thư trên toàn thế giới. Tỉ lệ mắc ung thư cũng được thống kê chi tiết, theo đó tỉ lệ mắc bệnh được ghi nhận :

Ở đất nước 96 triệu dân của chúng ta, số ca mắc ung thư trong năm 2018 là 164,7 ca trong đó có 114,9 ca tử vong. Rõ ràng một thực tế rằng tỉ lệ mắc ung thư ở Việt Nam không cao nhưng khi mắc thì đa số ( 69,76%) sẽ chết, thường là do phát hiện muộn.

Ung thư di truyền và ung thư mắc phải

Tế bào được xem là ung thư khi nó có sai lệch về hệ gene. Sai lệch này hoặc là nằm sẵn trong bộ gene của người bệnh (ung thư di truyền), hoặc là phát sinh trong khi cơ thể tiếp xúc với môi trường sống ( ung thư mắc phải).

Vậy nếu bố mẹ bị ung thư con có bị không? Nếu ba mẹ có đột biến gen, không có nghĩa người con sẽ mang gen đó. Cơ hội là 50/50, bởi mỗi người đều mang hai nguồn gen từ ba và mẹ. Nếu bạn thừa kế một gen đột biến làm gia tăng khả năng ung thư không có nghĩa bạn chắc chắn mắc bệnh mà sẽ có nguy cơ cao hơn so với người khác.

Mỗi năm,1,2 triệu người trên toàn thế giới chẩn đoán ung thư đại trực tràng và 600.000 người chết trực tiếp hoặc gián tiếp từ căn bệnh này. Trong đó 3-5% các bệnh ung thư này là do di truyền, và các dạng di truyền của chúng là ung thư đại trực tràng phát triển từ polyp. Được biết cha mẹ có tiền sử bị loại ung thư này có 50% khả năng di truyền xuống đời con.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng: có khoảng 70% bệnh nhân ung thư tuyến giáp có người thân trong gia đình (bố, mẹ, anh chị em,…) đã từng mắc bệnh. Tuy nhiên, hiện nay các nhà khoa học vẫn chưa thể tìm ra được cụ thể loại gene đột biến nào dẫn tới sự di truyền này.

K Gan Là Gì? K Gan Có Nguy Hiểm Không?

K gan (ung thư gan) là căn bệnh có tỉ lệ tử vong hàng đầu ở cả nam và nữ tại Việt Nam. K gan thường không được phát hiện sớm do người bệnh chủ quan bỏ qua những triệu chứng khởi phát ban đầu, bỏ lỡ cơ hội điều trị.

K gan là gì?

K gan là tên gọi tắt của bệnh ung thư gan. Ung thư gan là sự tăng trưởng và phát triển không bình thường của các tế bào ung thư tại gan. Ung thư gan khiến gan không thể thực hiện các chức năng của mình như: sản xuất mật, hỗ trợ quá trình đông máu, hấp thụ và chuyển hóa bilirubin, hỗ trợ quá trình chuyển hóa protein, lọc máu….

Các chức năng của gan suy giảm do ung thư gan dẫn đến các tác động có hại và nghiêm trọng đến cơ thể.

Nguyên nhân gây bệnh k gan

K gan (Ung thư gan) gồm 2 nguyên nhân chính là ung thư gan nguyên phát và ung thư gan thứ phát.:

1. Ung thư nguyên phát

K gan nguyên phát là bệnh lý xảy ra khi các tế bào của gan trở nên bất thường, ảnh hưởng đến các chức năng của gan. Bệnh có thể lan rộng sang các vùng khác của gan và các cơ quan khác ngoài gan. Căn bệnh ác tính ngày có 3 loại chính là ung thư mô tế bào gan, ung thư biểu mô đường mật và u nguyên vào gan.

Ung thư gan nguyên phát có thể do bệnh nhân mắc các bệnh về gan như:

Những đối tượng có biểu hiện xơ gan, nghiện rượu nhiều năm, nhiễm virus viêm gan là những người dễ mắc ung thư gan nhất. Chính vì vậy những đối tượng này cần phải thăm khám sức khỏe định kỳ để phát hiện sớm ung thư gan để có thể điều trị kịp thời.

2. Ung thư thứ phát

Loại k gan thứ phát là bệnh lý xuất hiện các khối u ở gan và những khối u này là do các tế bào ung thư ở các bộ phận khác trên cơ thể lây lan sang gan (ung thư di căn). Những khối u có thể di căn sang gan: khối u ở dạ dày, túi mật, đại tràng, vú, phổi, tuyến tụy…

Dấu hiệu cảnh báo k gan

K gan ở giai đoạn đầu thường rất khó bị phát hiện, phần lớn khi bệnh nhân phát hiện ra thì bệnh cũng đều đã tiến triển tới giai đoạn khó điều trị. Một số dấu hiệu cảnh báo ung thư gan ở giai đoạn đầu mà bạn nên để ý là:

Ở giai đoạn muộn hơn của bệnh, các triệu chứng trên sẽ xuất hiện rõ ràng hơn hoặc tăng thêm các biến chứng khác:

Sụt cân không rõ nguyên nhân.

Mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn.

Người bệnh luôn có cảm giác ngứa.

Đau tức nặng ở vùng hạ sườn phải.

Đi ngoài ra phân trắng.

Chảy máu bất thường ở răng, da (xuất huyết dưới da).

Khi có các dấu hiệu này, bạn nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thực hiện các biện pháp tham khám và xét nghiệm để xác định có phải bạn đang mắc bệnh ung thư gan hay không.

Phòng ngừa nguy cơ ung thư gan

Hiện nay chưa có thuốc để điều trị đặc hiệu cho bệnh viêm gan B. Chính vì vậy tiêm vacxin viêm gan chính là cách tốt nhất để phòng mắc viêm gan và diễn tiến tới ung thư gan. Thời điểm tốt nhất để tiêm vacxin là 24 giờ đầu sau khi sinh để tránh lây nhiễm từ mẹ sang con.

Mẹ bị nhiễm viêm gan B có thể tham khỏa ý kiến của bác sĩ để tránh trường hợp bệnh lây sang con thông qua đường máu và khi mang thai. Viêm gan siêu vi C là bệnh chưa có vacxin phòng ngừa nên mỗi người cần phải tự có ý thức bảo vệ bản thân khỏi nhiễm bệnh bằng cách tránh những con đường lây truyền của bệnh.

Có một chế độ dinh dưỡng tốt, giúp cơ thể khỏe mạnh cũng là cách để phòng ngừa ung thư gan hiệu quả. Bạn cần ăn nhiều rau xanh, hoa quả, trái cây, các chế phẩm từ sữa để bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Bạn nên hạn chế thực phẩm có lượng muối cao, hạn chế uống rượu bia và thức ăn giàu protein.

Bạn cần chú ý có chế độ nghỉ ngơi phù hợp, luôn giữ tinh thần lạc quan và kiểm soát cảm xúc của mình. Không thức khuya sau 23h để đảm bảo cơ thể bạn được nghỉ ngơi phù hợp.

Các triệu chứng của bệnh ung thư gan thường không rõ ràng nên bạn nên chủ động đến các cơ sở y tế để thăm khám kịp thời. Thường xuyên tầm soát các bệnh về gan để phát hiện sớm và điều trị bệnh, tránh tình trạng bệnh diễn biến xấu tiến tới ung thư gan.

Cần phải hiểu rõ về sự nguy hiểm của bệnh ung thư gan và có những kiến thức để phòng bệnh cũng như có kế hoạch tầm soát định kỳ để phát hiện bệnh sớm, tăng cơ hội chữa trị bệnh, kéo dài sự sống cho bệnh nhân ung thư.

Ung Thư Vòm Họng Là Gì?

Ung thư vòm họng là căn bệnh ác tính, một trong mười loại ung thư hay gặp nhất tại đất nước chúng ta. Bệnh dễ dàng mắc phải ở các người có cách sống không khoa học, tiền sử gia đình có người mắc căn bệnh này, hoặc nam giới ở tuổi 40 – 60. Nếu phát hiện sớm, bệnh có thể được điều trị khỏi bằng những can thiệp y tế như xạ trị, hóa trị. nhưng vì biểu hiện của bệnh khá kín đáo, âm ỉ nên bệnh thường chỉ được nhận ra ở giai đoạn đã tiến triển.

I. Khái niệm Ung thư vòm họng là gì?

Ung thư vòm họng còn được gọi là ung thư biểu mô vòm họng (NPC) là căn bệnh ung thư bắt đầu từ những tế bào vòm họng (phần cao nhất của hầu họng, ngay đằng sau mũi). Đây là căn bệnh ung thư chiếm tỷ lệ lớn nhất và đáng sợ nhất trong các loại ung thư vùng đầu mặt cổ và đứng thứ 4 trong nhóm 6 loại ung thư hay gặp nhất tại đất nước chúng ta, chiếm tỷ lệ 10- 12%.

Ung thư vòm họng rất ít gặp ở người châu Âu tuy nhiên lại hay gặp ở người da vàng. nơi có nguy cơ mắc bệnh cao nhất là Trung Quốc và đa số khu vực Đông Nam Á với tỉ lệ 20-30 người /100,000 người

Các giai đoạn của ung thư vòm họng:

Giai đoạn 1: Không có triệu chứng rõ ràng. Khối u rất nhỏ, không quá 2,5cm. Gần như không bệnh nhân nào để ý, trừ những người đi khám sức khỏe định kỳ.

Giai đoạn 2: Giai đoạn khu trú, kích thước khối u đã tăng đến 5 – 6cm. Bắt đầu xuất hiện các triệu chứng nhưng bệnh nhân lại hay nhầm lẫn với các bệnh phổ biến khác như đau họng…

Giai đoạn 3: Tế bào ung thư bắt đầu di căn. Các triệu chứng bắt đầu trở nên rõ rệt. Thường khi đến giai đoạn 3, bệnh nhân mới bắt đầu đi khám và phát hiện ra bệnh.

Giai đoạn 4: Ung thư di căn đến môi, miệng, phá hủy các hạch bạch huyết.

II. Những người có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư vòm họng?

Những thành phần có nguy cơ mắc bệnh cao có thể kể đến:

Người thường xuyên tiếp xúc với khói bụi, hóa chất, tia xạ, cao su, nhựa tổng hợp,…

Ăn nhiều cá muối, đồ ăn lên men như đồ muối chua, thịt xông khói,

Hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia, tiêu thụ chất kích thích, tăng khả năng mắc ung thư vòm họng lên từ 25-40 lần

Có tiền sử người thân trong gia đình (cha/mẹ/anh chị em) mắc ung thư vòm họng.

Đối tượng từ 30 – 84 tuổi, trong đó 40 – 60 tuổi chiếm trên 50% mắc bệnh. nam giới gặp nhiều hơn phụ nữ với tỷ lệ là 3/1.

III. Triệu chứng ung thư vòm họng sớm nhất

Dấu hiệu ung thư vòm họng ở giai đoạn khởi phát ban đầu thường cực kỳ mơ hồ, rất dễ nhầm lẫn với các bệnh lý tai mũi họng. bệnh nhân có thể bị đau đầu, nghẹt mũi thoáng qua, đôi khi xuất hiện hạch nhỏ ở cổ tuy vậy không cảm thấy gì.

Sau 06 tháng kể từ khi có biểu hiện đầu tiên, bệnh nhân có thể xuất hiện một số biểu hiện như:

Nổi hạch cổ.

Ngạt mũi, chảy máu mũi, hay xì ra nhầy mũi kèm máu.

Đau đầu, thường là nhức nửa đầu, âm ỉ cả ngày.

Ù tai, mất nghe một bên do u làm tắc vòi Eustachio, rất hay nhiễm trùng tai.

Rất khó thở hoặc khó nói.

Giảm hoặc mất thị lực, sụp mí, nhìn đôi.

Có máu trong nước bọt, khó nuốt.

IV. Chẩn đoán và điều trị ung thư vòm họng

4.1 Chẩn đoán

Để chẩn đoán ung thư vòm họng, bác sĩ có thể thực hiện một vài tác động y tế:

Kiểm tra sức khỏe tổng quát để kiểm tra các biểu hiện của bệnh và trao đổi về tiền sử bệnh trước đây của bệnh nhân.

Nội soi vòm họng.

Chụp X-quang, CT, MRI, chụp cắt lớp phát xạ positron (PET).

Sinh thiết: Bác sĩ lấy mẫu mô nhỏ khi nội soi mũi và xem các mô hoặc tế bào dưới kính hiển vi khoa học nhằm nhận ra các dấu hiệu của bệnh.

4.2. Điều trị

Tùy vào giai đoạn ung thư, thể loại, kích thước khối u, tuổi tác và sức khỏe bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chọn lựa cách thức điều trị phù hợp.

Những phương pháp điều trị bệnh hiệu quả:

Xạ trị: tiêu thụ các chùm tia năng lượng cao nhằm phá hủy tế bào ung thư.

Hóa trị: dùng thuốc dạng viên hoặc thuốc truyền tĩnh mạch để tiêu diệt tế bào ung thư. người bệnh có thể tiêu thụ hóa trị để chữa trị bệnh cùng lúc, sau hoặc trước khi xạ trị.

Phẫu thuật: thường dùng nhằm loại bỏ ung thư hạch bạch huyết ở cổ họng, không tiến hành phẫu thuật nhằm chữa trị ung thư vòm họng.

Phương pháp đào thải gốc tự do: Tác động trực tiếp đến các tế bào ung thư mà không ảnh hưởng đến các tế bào khỏe mạnh, đồng thời ngăn chặn hoàn toàn sự di căn, đảm bảo mạng sống của bệnh nhân.

Tiên liệu bệnh phụ thuộc rất lớn vào giai đoạn bệnh khi được phát hiện.

Ở giai đoạn I và II, tỉ lệ sống trên 5 năm sau chữa trị có thể lên tới 80 – 90%, nhiều trường hợp có thể khỏi hẳn. Với ung thư vòm họng ở giai đoạn III, tỷ lệ sống trên 5 năm chỉ chiếm khoảng 30 – 40% và giai đoạn muộn chỉ còn 15%.

Ngoài ra, tiên lượng bệnh còn phụ thuộc nhiều vào thể ung thư, trong đó ung thư biểu mô vòm họng không biệt hóa có tiên lượng tốt nhất vì rất nhạy cảm với tia xạ. Ung thư mô liên kết có tiên liệu kém nhất.

Tại nước ta, hầu hết 90 – 97% bệnh nhân nhận thấy bệnh ở giai đoạn III và IV, gây ra nhiều vất vả trong điều trị. do vậy, mỗi người vậy nên chủ động ngừa bệnh bằng cách:

Không hút thuốc lá, hạn chế rượu bia, chất kích thích.

Chữa trị tích cực những bệnh viêm nhiễm ở đường mũi.

Khám chuyên khoa Tai Mũi Họng khi có những triệu chứng bất thường.

Tập luyện thể thao, ăn uống điều độ.

Không ăn đồ ăn mặn, thức ăn lên men.

Không ăn thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh.