Top 12 # Xem Nhiều Nhất Uống Thuốc Lao Phổi Có Triệu Chứng Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Bệnh Lao Phổi Là Gì? Bệnh Lao Phổi Có Triệu Chứng Gì?

Bệnh lao phổi là gì và triệu chứng của bệnh như thế nào là vấn đề nhiều người quan tâm và thắc mắc. Đây là căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có nguy cơ lây lan cao hiện nay.

Bệnh lao phổi là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây ra. Bệnh được chia thành 2 thể là lao phổi và lao ngoài phổi.

Lao phổi còn được gọi là lao hoạt tính, chiếm đến hơn 80% những trường hộ mắc lao. Trong trường hợp này, người bệnh xét nghiệm đờm có vi khuẩn lao là nguồn lây nhiễm lao phổi cho những người xung quanh. Bệnh lao ngoài phối không có nguy cơ lây nhiễm cho người khác, bao gồm nhiều loại như lao màng phổi, lao màng não, lao màng bụng, lao hệ sinh dịch- tiết niệu, lao xương khớp..

Bệnh lao phổi do một loại vi khuẩn tấn công và hủy hoại mô cơ thể. Đây được đánh giá là căn bệnh nguy hiểm thứ hai trong danh sách những bệnh nhiễm trùng tử vong trên thế giới. Bệnh thường có những triệu chứng điển hình sau:

Ho được xem là triệu chứng phổ biến của bệnh phổi cấp và mãn tính. Tình trạng này có nhiều nguyên nhân khác nhau như viêm phổi, co giãn phế quản, lao…Những trường hợp ho trên 3 tuần, sử dụng thuốc kháng sinh không thuyên giảm thì nguy cơ mắc lao phổi là rất lớn.

Ho ra máu là triệu chứng bệnh lao phổi thường gặp ở 60% người bệnh, xuất hiện khi tổn thương, chảy máu trong đường hô hấp.

Đau ngực là một trong những triệu chứng bệnh lao phổi dễ nhận thấy ở bệnh nhân. Ho nhiều sẽ dẫn đến ức chế lên phế quản, dẫn đến tình trạng khó thở, đau ngực.

Gầy, sụt cân: Đây là triệu chứng thường gặp ở số đông người bệnh lao phổi. Những người bệnh gầy, sụt cân không rõ nguyên nhân, không phải do tiêu chảy, suy dinh dưỡng, nhiễm HIV/AIDS… nhưng có các triệu chứng hô hấp như đã nêu trên thì phải đi khám ngay.

Bệnh lao phổi khiến đổ mồ hôi là do rối loạn thần kinh thực vật mà người ta thường hay gọi là ra mồ hôi trộm nhiều về ban đêm.

Do tác động tâm lý, stress gây nên các ức chế khiến người mắc bệnh lao cảm thấy mệt mỏi.

Khạc đờm là triệu chứng bệnh lao phổi thường gặp. Nguyên nhân do tình trạng tăng xuất tiết do phổi phế quản bị kích thích hoặc do có tổn thương tại phổi phế quản.

Bệnh lao phổi nên ăn gì? Bệnh lao phổi ăn gì tốt cho sức khỏe?

3. Tìm hiểu về bệnh lao phổi afb âm tính

Bên cạnh bệnh lao phổi là gì thì bệnh lao phổi afb là gì cũng là vấn đề nhiều người muốn tìm hiểu. Đây là căn bệnh có thể gây nguy hiểm đến tính mạng.

Lao phổi là bệnh truyền nhiễm thường gặp do vu khuẩn Mycobacterium tuberculosis. Bệnh lao phổi BK âm tính là hiện tượng người mắc bệnh không tìm thấy vi trùng lao. Nhưng sau khi thử mẫu đờm thì lại cho kết quả dương tính. Và nếu có thêm các dấu hiệu như ho ra máu, sút cân, chán ăn… thì chắc chắn bạn bị nhiễm vi khuẩn lao.

Lao phổi afb (-) là lao phổi thứ phát, về triệu chứng và cách điều trị không khác biệt so với lao phổi afb (+). Do đó, nếu được chẩn đoán lao phổi AFB (-) thì bắt buộc điều trị như người bị lao phổi AFB (+).

Vậy lao phổi afb có lây không?

Theo chia sẻ của những chuyên gia Trường Cao đẳng Dược Sài Gòn: Lao phổi afb (-) âm tính rất dễ lây lan với tốc độ nhanh chóng mặt qua đường hô hấp. Người bệnh khi ho, hắt hơi, xì mũi, người xung quanh không để ý dễ hít phải vi khuẩn afb xâm nhập vào cơ thể và hình thành bệnh.

Vi khuẩn gây lao afb âm tính có thể đi vào máu, thận hoặc các bộ phận khác rồi dần hủy hoại các cơ quan nội tạng trong cơ thể.

Một số trường hợp, người bị nhiễm vi khuẩn có sức đề kháng tốt cơ thể có thể kháng cự lại, chúng sẽ ngủ yên chưa phát tác. Chỉ khi sức đề kháng giảm hoặc gặp điều kiện thuận lợi thì chúng sinh sôi và phát triển thành bệnh lao phổi.

Chính vì thế, người bị lao phổi AFB âm tính cần được cách li và biết cách đề phòng lây lan đến những người xung quanh.

Thuốc Phá Thai Viên Đầu Tiên Khi Uống Có Triệu Chứng Gì?

Thuốc phá thai viên đầu tiên là như thế nào?

Phá thai bằng thuốc là phương pháp đình chỉ thai nghén bằng cách kết hợp 2 loại thuốc phá thai để làm chấm dứt sự phát triển của bào thai trong buồng tử cung và đẩy thai ra ngoài bằng cách kích thích tử cung co bóp. Phương pháp được chỉ định áp dụng cho các trường hợp thai nhi có độ tuổi dưới 7 tuần, tính từ ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng.

Đồng thời phương pháp đươc chống chỉ định với các trường hợp thai phụ mắc phải các bệnh lý như rối loạn đông máu, có tiền sử dị ứng thuốc, đang điều trị corticoid hoặc đang cho con bú, thai ngoài tử cung…

Việc đầu tiên trước khi tiến hành phá thai bằng thuốc là thăm khám phụ khoa để kiểm tra tình trạng sức khoẻ của thai phụ và thai nhi xem có phù hợp hay không, từ đó có thể hạn chế những sai lầm cũng như ảnh hưởng ngoài mong muốn. Sau khi đảm bảo các yếu tố và điều kiện dung thuốc, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân uống thuốc phá thai dưới sự theo dõi kỹ lưỡng của mình. Quá trình phá thai bằng thuốc được thực hiện qua 3 bước như sau:

Bước 1: Uống thuốc phá thai viên thứ nhất:

Bác sĩ sẽ cho bạn uống viên phá thai thứ nhất, có tác dụng đình chủ sự phát triển của thai nhi. Nếu sau khi uống viên thứ nhất khoảng 15 phút không xuất hiện điều gì bất ổn, bác sĩ sẽ cho bạn ra vềm, hướng dẫn cách tự theo dõi tình hình sức khoẻ và đề nghị quay lại sau 48 tiếng.

Bước 2: Chờ sau 48 tiếng (2 ngày):

Sau khi uống viên thuốc thứ nhất bạn sẽ chờ khoảng 48 tiếng để sử dụng viên thuốc thứ hai. Trong vòng 48 tiếng này khi bạn thấy cơ thể khá bình thường do viên thuốc thứ nhất chỉ có tác dụng đình chỉ sự phát triển của thai nhi chứ không có tác dụng phá thai.

Nếu thai phụ có hiện tượng ra máu âm đạo thì không quá lo lắng bởi ra máu ở đây có thể là kết quả của quá trình bóc tách thai ra khỏi tử cung. Bạn hãy sử dụng bang vệ sinh như trong thời kỳ kinh nguyệt.

Bước 3: Uống thuốc phá thai viên thứ hai:

Sau 48 giờ kể từ khi uống viên thuốc thứ nhất, bạn cần quay lại cơ sở y tế để tiếp tục sử dụng tiếp viên thuốc thứ hai.

Viên thuốc thứ hai có tác dụng đẩy bào thai ra ngoài bằng cơ chế co bóp tử cung và biểu hiện ra bên ngoài bằng các triệu chứng như chóng mặt, buồn nôn, chảy máu âm đạo. Chị em nghỉ lại 3 – 4 tiếng để được theo dõi huyết áp và tim mạch.

Sau khi uống viên thuốc phá thai đầu tiên có triệu chứng gì? Nói chung sau khi uống thuốc phá thai viên đầu tiên thường không có hiện tượng gì đặc biệt, các triệu chứng như ra máu hay đau đầu, đau bụng cũn xảy ra ít và nhanh chóng, đây chỉ là dấu hiệu báo hiệu quá trình sảy thai chuẩn bị diễn ra nên chị em không cần quá lo lắng.

Chị em cần tuyệt đối tuân thủ theo đúng quy trình cũng như chỉ dẫn của bác sĩ tại cơ sở y tế phá thai để đảm bảo quá trình phá thai diễn ra hiệu quả và an toàn nhất, không xảy ra bất kỳ ảnh hưởng gì đến sức khoẻ.

Và một điều chị em cần lưu ý nhất thiết phải thực hiện là quay lại cơ sở y tế để tiếp tục uống viên thuốc thứ hai theo sự chỉ định và theo dõi của các bác sĩ chuyên kho nhằm đưa thai ra bên ngoài tử cung.

Ngay sau khi uống 2 viên thuốc và được bác sĩ cho về thì cần quay lại tái khám định kỳ để đảm bảo thai đã được ra ngoài và không xảy ra viêm nhiễm phụ khoa hay tai biến, biến chứng nào cho cơ thể.

Bên cạnh đó, chị em cũng cần xây dựng một chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt và làm việc khoa học, cẩn thận và hợp lý để hỗ trợ cơ thể phục hồi một cách nhanh chóng.

Địa chỉ phòng khám phá thai bằng thuốc an toàn ở Hà Nội?

Nguyên Nhân, Triệu Chứng Của Bệnh Lao Phổi

Nguyên nhân dẫn tới bệnh lao phổi

Bệnh lao phổi do nhiều nguyên nhân gây ra:

Nhiễm vi khuẩn Mycobacterim tuberculosis (còn có tên gọi khác là trực khuẩn Koch): Chính loại vi khuẩn này là nguyên nhân lây truyền từ người này sang người khác thông qua đường hấp chứ không có tính di truyền như nhiều người vẫn lầm tưởng.

Thường xuyên tiếp xúc với môi trường ô nhiễm: Khói bụi, ẩm ướt, nhiều khí uế khiến cho vi khuẩn lao phát triển và gây bệnh.

Tiếp xúc với người mắc bệnh: Việc tiếp xúc với người mắc bệnh lao phổi, hoặc tiếp xúc với chất thải có chứa vi khuẩn lao như nước bọt, đờm, dãi,…

Ngoài ra, việc sử dụng thực phẩm bị nhiễm vi khuẩn lao, vật nuôi nhiễm lao,… cũng là nguyên nhân gây bệnh lao ở phổi.

– Ho: Ho là triệu chứng của mọi bệnh phổi cấp và mạn tính. Ho có thể do nhiều nguyên nhân như viêm phổi, viêm phế quản, giãn phế quản, lao, ung thư phổi… Mọi bệnh nhân ho trên 3 tuần không phải do viêm phổi, viêm phế quản, giãn phế quản, ung thư phổi mà đã dùng thuốc kháng sinh không giảm ho phải nghĩ đến do lao phổi.

– Khạc ra đờm: Khạc đờm là biểu hiện tăng xuất tiết do phổi phế quản bị kích thích hoặc do có tổn thương tại phổi phế quản. Khạc đờm cũng như ho có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra mà các nguyên nhân thông thường nhất là viêm nhiễm. Do vậy, nếu sau khi đã dùng thuốc kháng sinh, triệu chứng khạc đờm không giảm thì người bệnh có triệu chứng ho khạc trên 3 tuần phải nghĩ đến do lao phổi. Ho khạc đờm là những dấu hiệu hay gặp nhất trong các dấu hiệu quan trọng gợi ý nguyên nhân lao phổi.

– Ho ra máu: Ho ra máu là triệu chứng có thể gặp ở 60% những người lao phổi, thể hiện có tổn thương, chảy máu trong đường hô hấp. Nguyên nhân gây ho ra máu rất nhiều từ các bệnh phổi – phế quản (viêm phổi, viêm phế quản, áp xe phổi, ung thư phổi, phế quản…) đến các bệnh ngoài đường hô hấp như tim mạch (suy tim, tăng huyết áp…), bệnh toàn thân (rối loạn đông máu, chảy máu, thiếu hụt vitamin C…).

– Đau ngực, khó thở: Đau ngực là triệu chứng dễ nhận thấy khi ta bị bệnh lao phổi. Ho nhiều sẽ gây ra ức chế lên phế quản, gây ra tình trạng khó thở, đau ngực, nhất là khi phổi đang bị tổn thương thì khả năng trao đổi khí sẽ càng khó khăn hơn.

– Gầy, sụt cân: Là triệu chứng thường gặp ở số đông người lao phổi. Những người bệnh gầy, sụt cân không rõ nguyên nhân, không phải do tiêu chảy, suy dinh dưỡng, nhiễm HIV/AIDS… nhưng có các triệu chứng hô hấp như đã nêu trên phải nghĩ ngay tới lao phổi.

– Sốt: Là triệu chứng hay gặp ở người lao phổi. Sốt có thể ở nhiều dạng: sốt cao, sốt thất thường nhưng hay gặp nhất là sốt nhẹ hay gai lạnh về chiều. Những người có triệu chứng sốt như trên cùng với các triệu chứng về hô hấp như ho, khạc đờm, ho ra máu… phải nghĩ tới do lao phổi.

– Ra mồ hôi: Là triệu chứng có thể do nhiều nguyên nhân gây ra. Trong lao phổi, ra mồ hôi là do rối loạn thần kinh thực vật mà người ta thường hay gọi là ra mồ hôi trộm, ở trẻ em triệu chứng này dễ nhận thấy nhất.

– Chán ăn, mệt mỏi: Là dấu hiệu rất phổ biến, có thể do tác động tâm lý, tình trạng sức khỏe, căng thẳng, stress gây nên các ức chế khiến bạn cảm thấy mệt mỏi, thiếu ngủ không muốn ăn uống. Nhiều người bỏ qua dấu hiệu quan trọng này.

Các biến chứng hay gặp là:

– Ho ra máu: có thể ít, vừa hay nhiều. Ho ra máu sét đánh, do bệnh lao làm hoại tử thành của một động mạch, là biến chứng gây tử vong trong vòng vài phút.

– Tràn khí màng phổi: do vỡ một hang lao vào khoang màng phổi, là biến chứng nặng. Vi trùng lao từ hang lao nhiễm vào màng phổi và gây ra tràn mủ – tràn khí màng phổi. Điều trị khó khăn, vừa điều trị lao, vừa phải đặt ống dẫn lưu màng phổi.

– Tràn dịch màng phổi: do tiếp cận với một ổ lao phổi đang tiến triển

Biến chứng có thể xảy ra sau khi bệnh lao đã được chữa khỏi tạo thành các di chứng của bệnh lao phổi:

– Dãn phế quản: có triệu chứng ho đàm và ho ra máu. Không nên lầm lẫn là bệnh tái phát. Chỉ khi tìm thấy vi trùng lao mới là tái phát.

– Suy hô hấp mãn: khi có di chứng lan rộng làm phổi mất chức năng.

– Tràn khí màng phổi: do vỡ một bóng khí. Tràn khí này không đi kèm theo nhiễm trùng màng phổi.

– U nấm phổi: do vi nấm Aspergillus fumigatus sinh sôi trong một hang lao cũ trong phổi. Điều trị bằng phẫu thuật.

Bệnh Lao Phổi Nên Ăn Gì? Bệnh Lao Phổi Ăn Gì Tốt Cho Sức Khỏe?

Theo chia sẻ của những chuyên gia sức khỏe, bên cạnh phương thức điều trị bằng thuốc, bệnh nhân lao phổi cần chú ý đảm bảo chế độ dinh dưỡng để cải thiện tình trạng bệnh. Vậy bệnh lao phổi nên ăn gì? Bệnh lao phổi ăn gì tốt?

1. Tại sao cần quan tâm đến chế độ dinh dưỡng của người lao phổi?

Theo những chuyên gia sức khỏe, ở người mắc bệnh lao phổi, năng lượng nạp vào tùy theo thể trạng. Nếu gầy phải ăn nhiều để đạt chỉ số BMI trên 18,5. Với những người thể trạng bình thường thì năng lượng nạp vào không thay đổi. Quan trọng nhất là trong chế độ dinh dưỡng của bệnh là phải đủ 4 nhóm thực phẩm: đường, đạm, dầu mỡ vitamin và khoáng chất. Đồng thời, cần ưu tiên lượng đường từ quả chín để tốt cho gan thải độc do tác dụng phụ của thuốc.

2. Bệnh lao phổi nên ăn gì? Thực phẩm nào tốt cho người lao phổi?

Những người mắc bệnh lao phổi nên bổ sung thực phẩm chứa nhiều kẽm: Vì cơ chế hoạt động của các loại thuốc điều trị lao phổi đã gây nên tình trạng thiếu hụt kẽm ở người bệnh . Từ đó dẫn đến tình trạng chán ăn, suy giảm hệ miễn dịch. Chính vì thế, người mắc bệnh nên chọn thực phẩm giàu kẽm như: sò, hến, đậu Hà Lan, đậu tương, củ cải, lòng đỏ trứng gà, thịt lợn nạc…

Bổ sung vitamin A, E, C là rất cần thiết: Dưỡng chất này có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch hiệu quả, bảo vệ niêm mạc, giúp da khỏe mạnh, tránh nguy cơ bị nhiễm khuẩn, chống ôxy hóa nhưng người bị bệnh lao lại dễ bị thiếu hụt. Bạn cũng có thể bổ sung những vitamin này dưới dạng dược phẩm theo chỉ định của bác sĩ hoặc ưu tiên chọn thực phẩm giàu các vitamin này như: rau tươi có màu xanh đậm, quả chín có màu vàng đỏ như cam, xoài, đu đủ, cà chua, cà rốt chứa nhiều vitamin A, C; gan súc vật và gia cầm, thịt đỏ như thịt lợn nạc, thịt bò, cá biển… đều chứa nhiều vitamin D.

Sắt: người mắc bệnh lao phổi có nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt cao, làm giảm sức đề kháng. Đây chính là nguyên nhân mắc những bệnh nhiễm khuẩn, tim mạch.. Vì thế , cần bổ sung những thực phẩm giàu sắt trong chế độ dinh dưỡng như mộc nhĩ, nấm hương, đậu nành, lòng đỏ trứng, thịt bò, thịt nạc, gan…

Vitamin K, B6: người mắc chứng lao phổi có khả năng hấp thụ kém, thường gặp rối loạn tiêu hóa nên khả năng tổng hợp vitamin K giảm, gây trở ngại quá trình đông máu. Những vitamin này có nhiều trong: gan, các loại rau màu xanh đậm. Bên cạnh việc bổ sung viên uống vitamin B6 dạng dược phẩm bổ sung, người bệnh nên ăn thực phẩm chứa nhiều vitamin này như: thịt lợn nạc, thịt gà, đậu, đỗ các loại, khoai tây, chuối, súp lơ, ngũ cốc nguyên hạt…

Cần đa dạng món ăn: Người bệnh thường có thể trạng yếu và tác dụng phụ của thuốc nên người bệnh dễ chán ăn, đòi hỏi phải đa dạng món ăn. Chọn những món người bệnh thích nhưng phải thường xuyên thay đổi để tạo sự kích thích. Nên chia nhỏ bữa ăn hằng ngày để người bệnh hấp thu tốt và đầy đủ hơn các chất dinh dưỡng cần thiết.

Lưu ý: Những người mắc bệnh lao phổi tuyệt đối không được sử dụng các loại chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá vì những chất này làm giảm tác dụng điều trị và tăng tác dụng phụ của thuốc.

Hiện nay cách điều trị lao phổi phổ biến nhất là sử dụng các loại thuốc trị lao. Một số loại thuốc chống chống lao thiết yếu và quan trọng nhất đó là thuốc rifampicin, thuốc isoniazid, thuốc streptomycin, ethambutol và thuốc ryrazinamid.

Các loại thuốc chống lao hàng 2 gồm nhóm thuốc fluoroquinolones (Moxifloxacin®, Ciprofloxacin®, Gatifloxacin®, Levofloxacin® và Ofloxacin®), thuốc kanamycin, capreomycin và một số loại thuốc khác.

Ngoài thuốc có thể điều trị lao phổi bằng phương pháp điều trị trực tiếp DOTS (Directly Observed Treatment Short course) là phương pháp được khuyến cáo người mắc lao phổi nên áp dụng. Đây là cách điều trị lao phổi ngắn hạn có giám sát trực tiếp. Tuy nhiên để mang lại kết quả cao nhất thì cần nhiều yếu tố và phương tiện hiện đại.