Top 3 # Xem Nhiều Nhất Vi Rút Bệnh Xã Hội Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Bệnh Xã Hội Là Gì? Các Bệnh Xã Hội Và Triệu Chứng Hay Gặp

Bệnh xã hội là gì?

Bệnh xã hội luôn được coi là những bệnh lý nguy hiểm. Chúng có thể lây lan nhanh chóng qua con đường tình dục không an toàn, hay tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh. Những căn bệnh này khi không được điều trị kịp thời sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.

Các bệnh xã hội thường gặp nhất?

Bệnh xã hội có thể gặp ở bất cứ độ tuổi, giới tính nào nhưng thường gặp nhiều nhất ở những người trưởng thành và có quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh xã hội ở nam giới và bệnh xã hội ở nữ giới có thể có những biểu hiện và triệu chứng khác nhau ở từng loại bệnh. Các loại bệnh xã hội phổ biến và những dấu hiệu nhận biết kèm theo như sau:

Bệnh sùi mào gà

Bệnh sùi mào gà hay còn được gọi là bệnh mụn cóc sinh dục. Đây là căn bệnh do virus Human papilloma (HPV) gây ra. Sùi mào gà thường mọc ở hậu môn và bộ phận sinh dục. Sùi mào gà được cho là bệnh xã hội rất dễ gặp, khó điều trị và rất hay tái nhiễm.

Biểu hiện của bệnh sùi mào gà trong giai đoạn đầu là những u nhú, nốt mụn nhọt có đường kính từ 1 – 2 mm , có màu hồng mọc đơn lẻ, không gây đau đớn cho người bệnh. Các nốt mụn nhọt này sẽ xuất hiện tập trung ở cơ quan sinh dục, miệng hoặc hậu môn.

Thời gian ủ bệnh sùi mào gà thường là từ 2 – 8 tháng, sau 3 tháng đầu thì bệnh nhân bắt đầu xuất hiện những nốt sùi nhỏ mềm, nhú gai đường kính từ 1 – 2mm.

Sau một thời gian, các nốt u nhú liên kết tạo thành từng mảng rộng sần sùi, có nhiều nhánh gai, hình dạng giống hoa súp lơ hay mào gà. Bệnh không được điều trị sớm có thể gây biến chứng nguy hiểm như: ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật và gây vô sinh ở nam giới và cả ở nữ giới.

Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà thì có nhiều nguyên nhân chủ yếu là con đường tình dục bao gồm quan hệ bằng miệng, quan hệ cửa sau (hậu môn) hoặc tiếp xúc với những bộ phận sinh dục, … Ngoài ra sùi mào gà cũng lây đối với những người có hệ miễn dịch kém do virus lây lan khi người bệnh tiếp xúc với dịch mủ của người bệnh trên khăn tắm, quần áo, chăn màn, hay là cả nhà vệ sinh, thậm chí là trên bồn cầu qua những vết thương hở.

Bệnh lậu

Là bệnh lý gặp cả ở nam và nữ giới do vi khuẩn lậu cầu Neisseria gonorrhoeae gây ra và có thời gian ủ bệnh từ 3 – 5 ngày. Bệnh lậu thường có những biểu hiện sau:

Các bạn nên tham khảo chữa bệnh lậu ở đâu tốt tại Hà Nội?

Người bệnh thường thấy đau buốt, nóng rát khi đi tiểu kèm theo đó là mủ và có thể có lẫn máu trong nước tiểu.

Trong khi quan hệ luôn cảm thấy đau rát do bộ phận sinh dục bị sưng tấy.

Nam giới mắc bệnh lậu sẽ thấy đau lỗ niệu đạo, có chất nhầy tiết ra sau buổi sáng thức dậy.

Đối với nữ giới mắc bệnh lậu, ở âm đạo sẽ có hiện tượng sưng tấy kèm theo khí hư ra bất thường và có mùi khó chịu.

Nguyên nhân gây ra bệnh lậu chủ yếu qua 3 con đường chính đó là :

Quan hệ tình dục không an toàn: Đây là con đường chính lây lan bệnh lậu, những người quan hệ tình dục không an toàn thì rất dễ lây lan bệnh lậu nhất.

Lây truyền từ mẹ sang con: Đây cũng là con đường dễ lây bệnh lậu, với những người mẹ đang mang thai mà mắc lậu thì nguy cơ lây sang con cũng rất cao, vi khuẩn lậu dễ gây bệnh ở mắt cho trẻ sơ sinh, bệnh gây ảnh hưởng tới thị giác, nguy hiểm hơn là gây mù lòa nếu không chữa trị kịp thời.

Lây nhiễm qua vết thương hở: Với những người có hệ miễn dịch kém khi tiếp xúc với dịch mủ hay những đồ vật chứa dịch khuẩn lậu như khăn tắm, bàn chải, … thì khả năng cũng lây lan rất cao, …

Bệnh lậu cũng giống như bệnh sùi mào gà, nếu không chữa trị kịp thời có thể gây biến chứng và dẫn đến vô sinh cho nam và nữ.

Bệnh mụn rộp sinh dục

Bệnh mụn rộp sinh dục do virus Herpes simplex gây ra và có thời gian ủ bệnh từ 2 – 7 ngày. Biểu hiện của bệnh là xuất hiện những nốt mụn nhỏ, màu đỏ và xuất hiện tập trung ở bộ phận sinh dục. Bệnh gây ngứa ngáy, đau rát cho người bệnh. Về sau, các nốt mụn sẽ lở loét, chảy mủ và để lại sẹo khi các nốt lành lại. Biểu hiện của bệnh mụn rộp sinh dục:

Sốt cao, cơ thể mỏi mệt: Trong thời gian bệnh phát tác thì người bệnh có biểu hiện sốt cao, nhức đầu, cơ thể mệt mỏi, chân tay đau, ăn uống kém, …

Tiểu buốt, tiểu rắt, đau rát khi quan hệ: Người bệnh mắc mụn rộp sinh dục còn gặp nhiều tình trạng khác như đi tiểu cảm giác đau buốt, tiểu rát, … Khi quan hệ có cảm giác đau đớn, tiết dịch mủ, …

Bệnh sùi mào gà nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh, đặc biệt là sức khỏe sinh sản.

Bệnh giang mai

Bệnh giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm nhất so với 3 loại bệnh kể trên. Bệnh do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây nên và có thời gian ủ bệnh từ 3 – 4 tuần. Bệnh giang mai được chia làm 3 giai đoạn với những biểu hiện kèm theo như sau:

Giai đoạn đầu: Khi mới ở giai đoạn đầu của bệnh sẽ xuất hiện những vết loét hình tròn hoặc hình bầu dục có màu đỏ nhưng không gây ngứa ngáy hay đau rát.

Giai đoạn 2: Giai đoạn này sẽ xuất hiện những nốt ban màu hồng hoặc màu tím và hơi rắn. Những nốt ban này xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân hoặc ngực. Ngoài ra, có thể xuất hiện những vết sần, vết lở loét nhưng không đau, chỉ khi chạm vào mới thấy đau. Những vết ban sẽ tự biến mất sau một thời gian mà không cần điều trị nhưng các vết loét sẽ có nguy cơ lây lan nhanh chóng.

Giai đoạn 3: Là giai đoạn tiềm ẩn của bệnh, thường phát bệnh sau 3 – 10 năm kể từ khi mắc bệnh. Giai đoạn này nếu không điều trị kịp thời sẽ biến chứng sang các bệnh nguy hiểm khác như các bệnh về thần kinh, não thậm chí là đe dọa tới tính mạng.

Bệnh xã hội là những căn bệnh rất nguy hiểm và khó chữa trị. Việc điều trị bệnh xã hội tốn nhiều thời gian và công sức. Vì thế ngay từ đầu, người bệnh hãy biết cách phòng tránh các căn bệnh xã hội để bảo vệ bản thân và những người thân xung quanh. Một số cách phòng tránh bệnh xã hội đơn giản như sau:

Không quan hệ tình dục bữa bãi. Nên thủy chung với bạn tình là cách phòng tránh các bệnh xã hội tốt nhất.

Sử dụng bao cao su khi quan hệ nhằm phòng ngừa lây nhiễm bệnh xã hội.

Tuyệt đối không động chạm, tiếp xúc vào các vết thương hở và nhận máu của người mắc bệnh.

Không nên sử dụng chung bơm kim tiêm, bồn cầu, nhà tắm và các vật dụng cá nhân với người khác, nhất là những nơi công cộng.

Khám sức khỏe định kì để sớm phát hiện mầm bệnh và có cách điều trị bệnh kịp thời

Các bệnh xã hội là những căn bệnh cực kỳ nguy hiểm cho người bệnh và những người xung quanh. Vì thế, khi nhận thấy mình có những biểu hiện của các bệnh xã hội, bạn cần đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám và có phương pháp điều trị thích hợp. Bệnh xã hội vẫn có thể chữa khỏi được nếu người bệnh được điều trị sớm. Bạn không nên vì ngại ngùng, xấu hổ mà để bệnh ngày càng nặng gây ra biến chứng không thể chữa trị.

Bạn còn bất kỳ băn khoăn hay lo lắng gì thì vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn trực tuyến và đặt lịch hẹn miễn phí của chúng tôi theo HOTLINE : 0977.355.050

Bệnh Viêm Phổi Do Vi Rút Corona 2022 (Covid

2 Cần chăm sóc gì tại nhà?

3 Hãy hỏi bác sĩ của quý vị để biết những việc cần làm khi quý vị về nhà. Hãy nhớ đặt câu hỏi nếu quý vị không hiểu những điều bác sĩ nói. Uống nhiều nước, nước ép trái cây hặc nước canh để thay thế lượng chất lỏng bị mất khi bị sốt. Có thể sử dụng máy phun sương tạ ẩm để giảm nghẹt mũi và h. Dùng 2 đến 3 chiếc gối kê ca khi nằm để giúp dễ thở và dễ ngủ hơn. Không hút thuốc và không uống bia, rượu và đồ uống hỗn hợp (có chứa cồn). Để giảm nguy cơ lây bệnh ch người khác: Mang khẩu trang nếu quý vị ở gần người khác không bị bệnh. Khẩu trang vải có tác dụng tốt nhất nếu làm bằng nhiều lớp vải. Thường xuyên rửa tay. Ở nhà trng một phòng riêng, tránh xa những người khác. Chỉ đi ra ngài khi cần chăm sóc y tế. Sử dụng phòng tắm riêng nếu có thể. Không chuẩn bị thức ăn ch người khác. Cần chăm sóc gì tiếp the? Bác sĩ của quý vị có thể yêu cầu quý vị tái khám tại văn phòng để kiểm tra sự tiến triển của quý vị. Đảm bả thực hiện đầy đủ những lần tái khám này. Bả đảm phải mang khẩu trang ở những buổi khám này. Nếu có thể, nên bá trước ch nhân viên y tế biết là quý vị bị nhiễm COVID-19 để họ cẩn trọng hơn nhằm tránh lây lan bệnh. Có thể cần vài tuần thì sức khỏe của quý vị mới trở lại bình thường. Cần dùng những lại thuốc gì? Bác sĩ có thể chỉ định dùng thuốc để: Giúp hô hấp Giảm sốt Giúp trị sưng trng đường thở và phổi của quý vị Kiểm sát cơn h Giảm đau họng Giúp giảm sổ mũi hặc nghẹt mũi Hạt động thể chất có bị hạn chế không?

4 Quý vị có thể phải hạn chế hạt động thể chất. Hãy tra đổi với bác sĩ của quý vị về mức độ hạt động phù hợp với quý vị. Nếu đã bị nhiễm COVID-19 nặng, thì có thể phải mất thời gian mới bình phục được. Có cần kiểu chăm sóc nà khác không? Bác sĩ chưa biết bệnh nhân có thể truyền vi rút ch người khác trng ba lâu sau khi họ bị bệnh. Đây là lý d tại sa điều quan trọng là phải ở trng một phòng riêng khi quý vị bị bệnh. Ngay lúc này, bác sĩ sẽ đưa ra hướng dẫn chung để mọi người thực hiện sau khi bị bệnh. Trước khi đi đến gần người khác, quý vị phải: Không bị sốt trng 3 ngày mà không dùng thuốc để hạ sốt Không có triệu chứng h hặc khó thở Chờ ít nhất 10 ngày sau khi có triệu chứng đầu tiên hặc xét nghiệm dương tính đầu tiên và quý vị phải không có triệu chứng nêu trên. Một số chuyên gia đề nghị chờ 14 ngày. Đôi khi bác sĩ cũng muốn quý vị phải có 2 xét nghiệm âm tính với COVID-19 cách nhau ít nhất 1 ngày. Bác sĩ cũng không biết quý vị có thể bị nhiễm lại vi rút này nữa không. Những vấn đề gì có thể xảy ra? Mất nước. Đây là tình trạng mất nước. Tổn thương phổi ngắn hạn hặc dài hạn Các vấn đề về tim Tử vng Có thể làm gì để ngăn ngừa vấn đề sức khỏe này? Đe khẩu trang vải hặc khăn che mặt được làm bằng nhiều lớp vải: Khi ra khỏi nhà của mình. Tốt nhất là nên ở nhà nhiều nhất có thể. Chỉ đi ra ngài để lấy thực phẩm hặc thuốc. Nếu phải ở gần những người khác, hãy cố gắng ở cách xa họ tối thiểu 6 feet (1,8 mét). Nếu quý vị bị nhiễm COVID-19 và phải ở cùng phòng với người khác. Tốt nhất là ở trng phòng cách xa người khác khi quý vị bị nhiễm COVID-19. Khi quý vị chăm sóc người trng nhà bị nhiễm COVID-19. Quý vị cũng phải đe găng tay. Nếu quý vị có các triệu chứng của COVID-19 và đang ở quanh những người khác. Tốt nhất là ở trng phòng cách xa những người khác. Nếu quý vị có nguy cơ ca bị nhiễm COVID-19 và đang ở quanh những người khác. Rửa tay ngay khi quý vị thá khẩu trang hặc khăn che mặt ra. Cẩn thận không chạm và mắt, mũi hặc miệng khi quý vị thá khẩu trang ra.

5 Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước trng ít nhất 20 giây, đặc biệt là sau khi h hặc hắt hơi. Chất khử trùng tay có chứa ít nhất 60% cồn cũng có tác dụng tiêu diệt virút. Xa tay bằng chất khử trùng tay trng ít nhất 20 giây. Tránh đám đông. Cố gắng ở nhà nhiều nhất có thể. Nếu phải ở trng một nhóm với người khác, thì quý vị phải rửa tay thường xuyên. Ở ngài trời có thể sẽ ít rủi r hơn s với việc tập trung trng nhà. Cố gắng cách xa người khác tối thiểu là 6 feet (1,8 mét). Tránh bắt tay, ôm và đập tay. Tránh sờ lên mặt mình. Lãnh đạ thành phố và tiểu bang có thể giới hạn số lượng người tụ tập. Quý vị có thể được yêu cầu phải ở nhà và điều quan trọng là phải the dõi thông tin này tốt nhất có thể. Nếu quý vị cần phải đi xa, thì hãy kiểm tra cảnh bá ở các quốc gia và địa điểm bị nhiễm COVID- 19 và tránh xa các khu vực đó. Một số nơi yêu cầu quý vị phải tự cách ly trước khi đến đó. Quy định này có nghĩa là không đi đến chỗ công cộng hặc đến gần người khác trng ít nhất 14 ngày trước khi quý vị đến đó. Che miệng và mũi bằng khăn giấy khi h hặc hắt hơi. Quý vị cũng có thể dùng khuỷu tay che miệng khi h. Bỏ khăn giấy và thùng rác và rửa tay sau khi chạm và khăn giấy đã sử dụng. Tránh sờ tay lên mặt, nhất là quanh mũi và miệng. Chùi sạch những đồ vật và bề mặt thường sờ và bằng giấy gia dụng hặc thuốc xịt. Kiểm tra nhãn để đảm bả rằng chất này có tác dụng diệt vi rút. Mặc á khác, mang khẩu trang và găng tay nếu quý vị tiếp xúc với máu, chất nhầy hặc các dịch cơ thể khác từ người bị nhiễm COVID-19. Điều này ba gồm việc ở gần một người bị nhiễm COVID-19 vì mầm bệnh có thể truyền qua khi họ nói hặc h. Khi nà tôi cần gọi ch bác sỹ? Các dấu hiệu nhiễm trùng. Các dấu hiệu này ba gồm sốt từ 38 C (100,4 F) trở lên, ớn lạnh, h, nhiều đờm hơn hặc đờm đổi màu. Hô hấp trở nên xấu đi – khó thở hơn hặc thở nhanh hơn trước hặc cảm thấy như đang hít thở được ít không khí hơn Bị khó thở khi nằm ngửa Phải cúi nghiêng về trước khi ngồi để dễ thở hơn Ngón tay, móng tay, da hặc môi có màu xanh Phương Pháp Giải Thích Lại: Giúp Quý Vị Thấu Hiểu Phương pháp Dạy Lại giúp quý vị hiểu những thông tin mà chúng tôi cung cấp ch quý vị. Sau khi tra đổi với nhân viên, hãy nói lại với họ the cách diễn đạt của quý vị về những gì quý vị lĩnh hội được. Điều này giúp đảm bả nhân viên đã mô tả rõ ràng từng nội dung và cũng giúp làm rõ những điều có thể còn nhầm lẫn. Trước khi về nhà, hãy đảm bả quý vị có thể làm những việc sau: Tôi có thể ch quý vị biết về tình trạng của mình.

6 Tôi có thể ch anh/chị biết những cách có thể giúp tôi dễ thở hơn. Tôi có thể ch anh/chị biết những việc tôi có thể làm để tránh lây nhiễm ch người khác. Tôi có thể ch quý vị biết điều tôi sẽ làm nếu tôi bị khó thở; cảm thấy buồn ngủ hặc lú lẫn; hặc da, môi hặc đầu ngón tay, móng tay có màu xanh lợt. Tuyên Bố Miễn Trách Nhiệm và Việc Sử Dụng Thông Tin Khách Hàng: Thông tin này không phải là lời khuyên y tế cụ thể và không thay thế ch thông tin mà quý vị nhận được từ chuyên gia chăm sóc sức khỏe của mình. Đây chỉ là bản tóm tắt ngắn gọn các thông tin chung. Bản này KHÔNG ba gồm đầy đủ thông tin về các tình trạng, bệnh tật, tổn thương, xét nghiệm, thủ thuật, phương pháp điều trị, liệu pháp, hướng dẫn xuất viện hặc lựa chọn về lối sống có thể áp dụng ch quý vị. Quý vị phải tra đổi với chuyên gia chăm sóc sức khỏe của quý vị để có thông tin đầy đủ về sức khỏe và các lựa chọn điều trị của mình. Không nên sử dụng thông tin này để quyết định có chấp nhận sự tư vấn, hướng dẫn hay khuyến nghị của chuyên gia chăm sóc sức khỏe của quý vị hay không. Chỉ có chuyên gia chăm sóc sức khỏe của quý vị mới có đủ kiến thức và sự đà tạ để ch quý vị lời khuyên phù hợp UpTDate, Inc. and its affiliates and/r licensrs. All Rights Reserved.

Sốt Do Vi Rút, Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị

Bệnh nhân sốt virus có thể khỏi sau 5-7 ngày điều trị. Tuy nhiên, nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Bệnh nhân sốt virus có thể khỏi sau 5-7 ngày điều trị. Tuy nhiên, nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

PGS. TS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai cho hay, sốt siêu vi hay còn gọi là sốt virus thường xảy ra vào thời điểm giao mùa nhất là trong thời tiết nóng ẩm hay nóng lạnh.

Nguyên nhân là do thời tiết nắng mưa thất thường tạo điều kiện cho các loại virus gây bệnh phát triển mạnh. Đặc biệt với trẻ em, sức để kháng còn yếu nên rất dễ mắc bệnh hơn người lớn.

Trẻ em là đối tượng dễ bị sốt virus khi chuyển mùa. Ảnh: Healthplus

Triệu chứng của sốt virus

– Sốt cao: Thân nhiệt nóng, sốt cao với cảm giác khi nóng, khi lạnh, sốt cùng hiện tượng co giật, nhiệt độ có thể cao trên 38,5 độ C hoặc cao hơn từ 40-41 độ C.

– Đau đầu: Cảm giác mệt mỏi, thường có dấu hiệu đau đầu, nhức đầu dữ dội, các hiện tượng choáng váng đầu óc, ngoài ra còn kèm theo các cảm giác đau nhức toàn thân, cơ thể cảm thấy mệt mỏi, nặng nề.

– Nôn: Có thể xảy ra sau những bữa ăn, ngoài ra còn có thể biểu hiện của nôn khan.

– Khát nước: Cảm giác thèm nước dù uống nước liện tục, miệng đắng, kèm theo cảm giác chán ăn.

– Viêm hạch: Do bội nhiễm vi khuẩn đường hô hấp, có thể xuất hiện các hạch vùng đầu, cổ, có thể nhìn hoặc sờ thấy được.

– Phát ban: Xuất hiện 2 hoặc 3 ngày sau khi sốt, trên da nổi những nốt ban nhỏ li ti.

– Rối loạn đường tiêu hóa: Có thể đi ngoài phân lỏng, nhầy.

Những biến chứng nguy hiểm của sốt virus

Theo PGS Dũng, thông thường, bệnh nhân sốt virus có thể khỏi sau 5-7 ngày điều trị. Tuy nhiên, nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như:

– Viêm phổi: Đây là biến chứng nặng thường gặp, có thể bùng phát thành dịch với diễn biến phức tạp và nguy hiểm.

– Viêm tiểu phế quản: Hay gặp ở trẻ dưới 1 tuổi, đây cũng là biến chứng rất nặng có thể xảy ra với trẻ nhỏ.

– Viêm thanh quản: Khi thanh quản bị sưng phù có thể khiến trẻ bị khó thở, thở rít.

– Viêm cơ tim, gây loạn nhịp tim, ngừng tim: Sau khi hết sốt mà trẻ vẫn mệt, lịm đi, không chơi nghịch, không ăn được thì bố mẹ cần cẩn thận. Đáng ngại nhất là bệnh có thể gây ra những biến chứng ở não, trẻ bị co giật, hôn mê và có thể mang di chứng nặng nề.

Chăm sóc người bệnh sốt virus ra sao?

PGS Dũng cho biết thêm, nếu không xảy ra những biến chứng nguy hiểm trên thì phần lớn bệnh sẽ tự khỏi sau vài ngày. Người bệnh chỉ cần được hạ sốt khi sốt cao, uống thuốc ho, uống nhiều nước và nhất là cần nghỉ ngơi. Tuyệt đối không ra ngoài đi chơi, đi học,… sau khi uống thuốc để tránh những biến chứng xảy ra.

Cũng theo bác sĩ Dũng, bệnh nhân bị sốt virus không nhất thiết phải tới bệnh viện mà có thể chăm sóc tại nhà. Tuy nhiên, cần lưu ý giữ nhà cửa và phòng thoáng mát (tuyệt đối không đóng kín cửa), không mặc quá nhiều quần áo hoặc đắp nhiều chăn. Khi trẻ sốt từ 38,5 độ C trở nên thì cho trẻ uống hạ sốt theo chỉ định của bác sĩ.

Trong trường hợp nghi ngờ bệnh nhân, đặc biệt trẻ nhỏ có thể bị mắc bệnh khác, nghi ngờ biến chứng xảy ra cần đưa đi khám kịp thời. Đặc biệt, nếu theo dõi thấy trẻ bị sốt quá 3 ngày không đỡ cần đưa ngay trẻ tới cơ sở y tế để khám và điều trị.

Trải nghiệm làm đồ da handmade cùng OLUG trên sóng HTV9

Không gian mới mẻ tại Đồ Da Hanmdade OLUG cơ sở Phú Nhuận

CS1: 44 Trương Quốc Dung, P.10, Phú Nhuận, HCM – 0961 19 69 79

*CS2 – Tân Bình: 436-438 Lê Văn Sỹ, P.2, Tân Bình, HCM – 0979 975 985

*CS3 – Đà Nẵng: 112 Bạch Đằng, Hải Châu, Đà Nẵng – 096 7900 709

Triệu Chứng Nhiễm Bệnh Và Cách Phòng Ngừa Vi Rút Ebola

Triệu chứng nhiễm bệnh và cách phòng ngừa vi rút Ebola

Về triệu chứng lâm sàng, thời gian ủ bệnh trung bình là 2-21 ngày với các triệu chứng thường gặp bao gồm sốt cấp tính; đau đầu, đau mỏi cơ; nôn, buồn nôn; tiêu chảy; đau bụng; viêm kết mạc.

Bệnh nhân bị phát ban thì ban đầu ban nhú đỏ sẫm mầu như đinh ghim tập trung ở nang lông, sau hình thành nên tổn thương ban dát sẩn có ranh giới rõ và cuối cùng hợp thành ban lan tỏa, thường trong tuần đầu của bệnh. Triệu chứng xuất huyết là đi ngoài phân đen; chảy máu nơi tiêm truyền; ho máu, chảy máu chân răng; đái máu; chảy máu âm đạo.

Hiện chưa có vắcxin phòng bệnh đặc hiệu với virus Ebola, chủ yếu là điều trị hỗ trợ. Các ca bệnh nghi ngờ đều phải được khám tại bệnh viện, cách ly và lấy mẫu bệnh phẩm gửi làm xét nghiệm đặc hiệu để chẩn đoán bệnh. Các ca bệnh xác định cần phải nhập viện điều trị và cách ly hoàn toàn.

Virus Ebola có thể truyền qua sữa mẹ. Khi nghi ngờ mẹ bị nhiễm bệnh, mẹ và trẻ cần được nhập viện và cách ly cho đến khi loại trừ nhiễm bệnh. Mẹ nên ngừng cho con bú.

Bệnh nhân được xuất viện khi sau 3 ngày không sốt và không có các dấu hiệu gợi ý có sự đào thải virus ra môi trường như đi ngoài phân lỏng, ho, chảy máu…; Các triệu chứng lâm sàng cải thiện tốt, tình trạng bệnh nhân ổn định, có thể tự thực hiện các hoạt động thường ngày.

Trong trường hợp làm được xét nghiệm, kết quả PCR virus Ebola âm tính (từ ngày thứ 3 trở đi kể từ khi khởi phát). Nếu xét nghiệm PCR virus Ebola âm tính 2 lần liên tiếp, làm cách nhau tối thiểu 48 giờ, trong đó có ít nhất 1 xét nghiệm làm vào ngày thứ 3 trở đi kể từ khi khởi phát mà các triệu chứng lâm sàng không cải thiện, có thể chuyển bệnh nhân ra khỏi khu vực cách ly để tiếp tục chăm sóc.

Để phòng lây nhiễm virus Ebola cần thực hiện các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát nhiễm khuẩn nghiêm ngặt. Khi phát hiện người nghi ngờ nhiễm virus Ebola cần phải khám và cách ly kịp thời. Tại các cơ sở y tế phải thực hiện các phương pháp phòng ngừa chuẩn và phòng ngừa theo đường lây; Thực hiện khai báo, thông tin, báo cáo ca bệnh theo hướng dẫn của Bộ Y tế.

Đối với người bệnh cần thực hiện cách ly, điều trị tại cơ sở y tế theo hướng dẫn của Bộ Y tế; sử dụng trang bị phòng hộ cá nhân đúng để hạn chế lây truyền bệnh; hạn chế tiếp xúc, vận chuyển bệnh nhân, trong trường hợp cần vận chuyển phải sử dụng trang bị phòng hộ cá nhân và xe chuyên dụng. Các vật dụng bị ô nhiễm, đồ thải bỏ và chất thải của bệnh nhân cần phải khử trùng và xử lý theo quy định. Virus Ebola tiếp tục được bài tiết qua tinh dịch và sữa mẹ vì vậy cần tư vấn cho bệnh nhân cách phòng tránh lây truyền sau khi xuất viện…

Người chăm sóc bệnh nhân phải thực hiện các biện pháp phòng hộ cá nhân (khẩu trang N95, kính đeo bảo hộ mắt, mũ, găng tay, bao giầy, quần áo) rửa tay ngay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn khác sau mỗi lần tiếp xúc với người bệnh.

Cần hạn chế tối đa việc tiếp xúc với bệnh nhân; thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng; sử dụng các thuốc sát khuẩn đường mũi họng. Cần lập danh sách những người tiếp xúc gần và theo dõi tình trạng sức khỏe trong vòng 21 ngày kể từ khi tiếp xúc lần cuối. Tư vấn cho người tiếp xúc về các dấu hiệu bệnh và các biện pháp phòng, chống để tự phòng bệnh, tự theo dõi, phát hiện sớm các triệu chứng của bệnh Ebola. Nếu xuất hiện các triệu chứng của bệnh cần thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán, điều trị kịp thời.

Vi rút Ebola tấn công cơ thể như thế nào

Tại các cơ sở điều trị cần thực hiện nghiêm ngặt việc phân luồng khám, cách ly và điều trị bệnh nhân, các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn, trang bị phòng hộ cá nhân cho cán bộ y tế, người chăm sóc bệnh nhân và bệnh nhân khác tại các cơ sở điều trị bệnh nhân theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Bên cạnh đó cần tuân thủ quy trình về xử lý môi trường, chất thải theo quy định như đối với khu vực cách ly các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch khác.

Bệnh do virus Ebola (trước đây gọi là sốt xuất huyết Ebola) là một bệnh nhiễm trùng nặng, tỷ lệ tử vong có thể lên đến 90%. Bệnh lây truyền do tiếp xúc trực tiếp với mô, máu và dịch cơ thể của động vật hoặc người nhiễm bệnh, có thể bùng phát thành dịch. Vrus có thể lây truyền từ người sang người do tiếp xúc trực tiếp thông qua vết thương da hoặc niêm mạc với máu, chất tiết và dịch cơ thể (phân, nước tiểu, nước bọt, tinh dịch) của người bị nhiễm. Người cũng có thể mắc Ebola do tiếp xúc với các dụng cụ hoặc đồ vật của bệnh nhân bị nhiễm như quần áo, chăn, kim tiêm đã sử dụng. Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh bao gồm thợ săn, người sống trong rừng có tiếp xúc với động vật ốm hoặc chết (tinh tinh, vượn người, khỉ rừng, linh dương, nhím, dơi ăn quả…); thành viên gia đình hoặc những người có tiếp xúc gần với người bị bệnh; nhân viên lễ tang, người có tiếp xúc trực tiếp với thi thể bệnh nhân; nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc bệnh nhân.