Top 11 # Xem Nhiều Nhất Viêm Dạ Dày Có Triệu Chứng Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Viêm Loét Dạ Dày Có Triệu Chứng Gì?

Viêm loét dạ dày là một trong những bệnh dễ mắc phải nhất trong cuộc sống hiện đại. Thói quen ăn uống, sinh hoạt, tâm trạng… tất cả đều có thể ảnh hưởng đến dạ dày.

Việc nhận biết được nguyên nhân viêm loét dạ dày rất quan trọng, điều này giúp cho việc phòng ngừa cũng như điều trị bệnh hiệu quả hơn.

Vi khuẩn HP: Việc nhiễm khuẩn dạ dày HP được coi là nguyên nhân viêm loét dạ dày tá tràng hàng đầu. Nguy hiểm hơn, vi khuẩn này có thể lây nhiễm từ người sang người qua việc dùng chung dụng cụ ăn uống hay sinh hoạt…

Stress: Căng thẳng tâm lý kéo dài ảnh hưởng tới việc sản sinh axit bất thường trong dạ dày gây ra viêm loét tá tràng.

Thói quen ăn uống: Dùng đồ uống có cồn, ăn cay, ăn quá nóng hoặc quá lạnh… gây kích thích và ăn mòn lớp nhầy trong dạ dày

Sinh hoạt không điều độ: Rối loạn giờ giấc, thói quen sinh hoạt như ăn quá khuya, nhịn đói quá lâu… chính là thủ phạm gây loét tá tràng.

Thuốc Tây: Sử dụng lâu dài thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs) kích thích lớp lót dạ dày và ruột non là nguyên nhân viêm loét dạ dày tá tràng.

Hội chứng Zollinger-Ellison: Là sự hình thành của các khối u gây tăng bài tiết hóc-môn gastrin, làm tiết nhiều axit trong dạ dày và phá hủy lớp lót.

Triệu chứng điển hình viêm loét dạ dày

Đau bụng khó chịu: Cơn đau tức vùng bụng trên, đôi khi lan ra cả sau lưng là một trong những triệu chứng viêm loét dạ dày ban đầu.

Ợ hơi, ợ chua, nóng rát thượng vị: Nguyên nhân là do axit trong dạ dày tăng bất thường.

Buồn nôn: Viêm loét dạ dày khiến mất cân bằng tiêu hóa gây nên triệu chứng buồn nôn.

Giảm cân đột ngột: Dạ dày hay tá tràng bị viêm loét ngăn chặn khả năng hấp thụ dinh dưỡng từ thức ăn của cơ thể khiến cân nặng của người bệnh giảm đột ngột.

Ăn không ngon: Triệu chứng viêm loét dạ dày tá tràng thường gặp chính là cơn đau sau khi ăn, điều này dẫn đến việc mất cảm giác ngon miệng, ăn không ngon.

Xuất huyết dạ dày: Triệu chứng nôn ra máu kèm theo cảm giác nóng rát trong ruột, cồn cào là biểu hiện viêm loét dạ dày tá tràng nghiêm trọng. Khi bắt đầu xuất hiện dấu hiệu xuất huyết dạ dày tốt nhất người bệnh nên đến các cơ sở y tế để được khám và điều trị kịp thời.

Đi ngoài ra phân đen: Viêm loét khiến quá trình tiêu hóa không còn khả năng hoạt động bình thường như trước gây nên chứng đi ngoài ra phân đen.

Mất ngủ: Hiện tượng bụng bị đầy hơi, ậm ạch khó tiêu nhất là về đêm điều này ảnh hưởng lớn đến giấc ngủ của người bệnh.

Phân biệt viêm loét dạ dày và Ung thư dạ dày

Đau bụng

Cả hai bệnh đều có triệu chứng chung là đau bụng. Tuy nhiên, người bị viêm loét dạ dày thường đau có quy luật. Cơn đau sẽ bắt đầu do ăn quá nhiều chất, ăn quá no và có thể xuất hiện sau khi ăn khoảng nửa tiếng đến hai tiếng, đau đớn sẽ kéo dài đến trước bữa ăn tiếp theo thì biến mất.

Trong khi đó, người mắc ung thư dạ dày thì có triệu chứng đau xuất hiện nhiều khi yên tĩnh, mất đi khi hoạt động, thần kinh phân tán. Ở giai đoạn bệnh phát triển hơn, người bệnh sẽ có thể bị đau bụng dữ dội, thời gian đau lâu nhưng uống thuốc không có xu hướng thuyên giảm.

Khối u

Một số bệnh nhân bị viêm loét dạ dày có thể sờ thấy bọc u trong ổ dạ dày, biểu hiện của nó là cứng, bề mặt không trơn nhẵn, ấn vào có cảm giác đau. Theo sự tăng lên của kích thước khối u, cảm giác buồn nôn cũng ngày càng nghiêm trọng theo, trường hợp này đa số bệnh là đã chuyển ung thư. Tốt nhất bạn nên đi khám để xác định nguyên nhân và có hướng điều trị sớm.

Chán ăn

Đối với bệnh dạ dày, kém ăn là một dấu hiệu mang tính chất chủ quan từ người bệnh, không có dấu hiệu đặc biệt nào về bệnh lý ở bất kỳ cơ quan nào. Ngược lại, người mắc ung thư dạ dày xuất hiện dấu hiệu chán ăn đi kèm với biểu hiện khó nuốt.

Buồn nôn

Cảm giác buồn nôn xuất hiện nhiều khi người bị viêm loét dạ dày đang trong lúc tiêu hóa thức ăn. Sau khi nôn mửa, người bệnh sẽ cảm thấy giảm đau hơn. Triệu chứng này cũng có thể gặp ở thời kỳ cuối cùng của bệnh loét dạ dày do đóng sẹo làm hẹp môn vị, thức ăn bị ứ đọng lại trong dạ dày không qua được môn vị để đi xuống tá tràng.

Trong các chất nôn ra có thể nhìn thấy cả thức ăn bệnh nhân đã ăn vào từ hôm trước. Ngoài ra cũng có thể thấy các chất nôn có dính lẫn màu đen sẫm giống như bã cà phê. Còn đối với ung thư dạ dày, cảm giác buồn nôn và ói mửa không mất đi mà ngày càng nghiêm trọng, thậm chí có vệt máu lẫn trong chất nôn.

Đi ngoài phân đen

Bệnh nhân viêm loét dạ dày đi ngoài phân đen sau khi ăn nhiều tiết động vật như tiết lợn, dê, gà, đôi khi cũng có thể gặp hiện tượng này sau khi uống một số loại thuốc như đã nói ở phần triệu chứng. Khác với viêm loét, ung thư dạ dày xuất hiện triệu chứng đi ngoài phân đen không giải thích được nguyên nhân, hoặc kiểm tra trong phân có lẫn máu.

Trào Ngược Dạ Dày Thực Quản Có Triệu Chứng Gì?

Các bệnh về đường, tiêu hóa hiện nay ngày càng phổ biến bởi lối sống nhanh, vội và không đảm bảo an toàn thực phẩm. Mọi người ăn nhiều thức ăn nhanh, nhiều thực phẩm mà không biết có lợi cho cơ thể hay không. Ở Việt Nam chưa có con số thống kê cụ thể nhưng ước tính tỉ lệ người mắc chứng trào ngược dạ dày thực quản ngày càng gia tăng. Mời bạn tham khảo để có thể phòng và chữa trị kịp thời

Chứng tỏ sự phổ biến của căn bệnh này. Đặc biệt lâu ngày có thể dẫn tới ung thư, nguy hiểm tới tính mạng

Lý do mắc phải căn bệnh này là gì? Tại sao chúng ta dễ mắc phải căn bệnh này

Cuộc sống hiện đại của chúng ta giúp nâng cao chất lượng cuộc sống Trào ngược dạ dày là một hiện tượng phổ biến

Thói quen ăn uống của chúng ta vô hình trở thành kẻ thù của cơ thể

Vì vậy cần có chế độ ăn kiêng phù hợp theo chỉ dẫn của bác sĩ

Vì thế có thể gây tổn thương cho dạ dày của bạn

Triệu chứng, dấu hiệu bệnh trào ngược dạ dày thực quản

Những căn bệnh về dạ dày thì biểu hiện tiêu biểu nhất chính là ợ hơi, ợ nóng hay ợ chuaTrong nhiều trường hợp ăn xong đồ cay nóng như lẩu, mì tôm, ớt thì cơ thể cũng thường có dấu hiệu ợ hơi, ợ nóng Không thể chủ quan khi hiện tượng tưởng chừng rất nhẹ đó xảy ra

Người bệnh sẽ thường đau ở ngực, đau nhói và có thể đau lan cả sau lưng Và nó thường khiến bệnh nhân nghĩ đau phát ra từ tim hoặc xương khớp

Tiếp theo là dấu hiệu buồn nôn: Lúc này khi các cơ vòng dưới thực quản giãn nở, dịch như HCI, enzim tiêu hóa thức ăn chảy ngược lên phía thực quản. Trẻ thường nôn trở và không uống sữa mẹ, bỏ bữa

Khi trào ngược xảy ra tần suất cao thường khiến niêm mạc thực quản bị tác động xấu

Triệu Chứng Của Bệnh Viêm Loét Dạ Dày

Những triệu chứng điển hình của bệnh viêm loét dạ dày chính là đau vùng thượng vị, ợ chua, ợ nóng, dẫn đến chán ăn, buồn nôn và sút cân không rõ nguyên nhân. Cùng tìm hiểu rõ hơn về các triệu chứng này để sớm nhận biết bệnh.

Viêm loét dạ dày là hiện tượng niêm mạc dạ dày bị tổn thương, xung huyết, đau, loét và hoại tử với diện tích trên 0,5 cm.

– Theo các bác sĩ chuyên khoa chia sẻ, viêm loét dạ dày xảy ra chủ yếu do những nguyên nhân như vi khuẩn HP, trào ngược dịch mật, stress lâu ngày, thói quen ăn uống không khoa học, hút thuốc lá, bia, rượu,…

– Viêm loét dạ dày nếu không sớm hỗ trợ điều trị hiệu quả và dứt điểm có thể dẫn đến nhiều biến chứng, trong đó, xuất huyết dạ dày, thủng dạ dày và ung thư là những hệ lụy nguy hiểm vô cùng.

– Có tới 20% các bệnh nhân bị viêm loét dạ dày nhưng lại chẳng có những triệu chứng, đến khi xuất hiện các biến chứng xuất huyết đường tiêu hóa, thủng dạ dày hoặc hẹp môn bị,… thì nội soi kiểm tra mới biết rằng mình bị bệnh.

Những trường hợp còn lại sẽ có những triệu chứng như sau:

Đau vùng thượng vị – triệu chứng của viêm loét dạ dày

– Theo Đông y, đau thượng vị còn gọi là tâm vị thống hay vị quản thống.

– Có nguyên nhân dẫn đến đau vùng thượng vị. Do đó, cảm giác đau ở mỗi bệnh cũng khác nhau, có người bị đau âm ỉ, lại có trường hợp đau tức bụng, đạu quặn từng cơn hoặc bỏng rát,…

– Nhiều người bệnh có thể bị đau nhiều và ảnh hưởng đến các bộ phận khác như đau lưng, khó thở, tức ngực,…

– Khi viêm loét dạ dày tiếp xúc với dịch vị, người bệnh sẽ bị đau vùng thượng vị. Lúc này, bạn thường bị đau vào lúc đói, đau khi ăn quá no, cơn đau dữ dội, quằn quại.

– Nếu đau thượng vị do viêm loét tá tràng thì cơn đau sẽ dịu dần khi người bệnh uống thuốc trung hòa axit dịch vị hoặc một ít đồ ăn.

– Đau thượng vị do viêm loét dạ dày thường có tính chu kỳ, đau từ 2 – 8 tuần. Sau đó sẽ giảm dần dù người bệnh không uống thuốc.

– Rối loạn tiêu hóa ở người bị viêm loét dạ dày khiến họ bị chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu.

– Lúc này, thay vì hơi sinh ra trong quá trình tiêu hóa thức ăn thoát ra ngoài theo đường hậu môn thì lại thoát ra qua đường miệng. Gọi là hiện tượng ợ hơi.

– Ngoài ợ hơi, ợ chua cũng là biểu hiện của viêm loét dạ dày thường kỳ đầu.

– Khi tăng tiết dịch axit dẫn đến dư thừa, trào ngược lên thực quản và khiến người bệnh có cảm giác chua ở miệng.

– Axit dạ dày tăng tiết dịch và trào ngược lên thực quản cũng sẽ gây ra hiện tượng nóng rát ở thượng vị.

Nôn hoặc buồn nôn cũng là triệu chứng của viêm loét dạ dày

– Do đó, bạn hay gặp triệu chứng buồn nôn hoặc nôn.

– Cảm giác khó chịu sẽ giảm rõ rệt sau khi nôn hết các chất ra ngoài.

– Nếu các chất được nôn ra có màu đen sẫm, khả năng người bệnh đang bị chảy máu đường tiêu hóa trong rất cao.

Chán ăn và sút cân cũng là triệu chứng thường gặp ở người bị viêm loét dạ dày

– Khi niêm mạc dạ dày bị viêm loét, quá trình tiêu hóa bị gián đoạn, khó hấp thụ các chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể.

– Do tiêu hóa có vấn đề nên người bệnh luôn cảm thấy đầy bụng, khó tiêu và hay bị trào ngược dịch dạ dày lên thực quả, ợ chua, đắng miệng,… khiến người bệnh ăn không ngon, chán ăn và dẫn đến sút cân nhanh chóng.

Người bệnh không nên chủ quan với những triệu chứng của bệnh viêm loét mà cần được hỗ trợ điều trị sớm để chủ động bảo vệ của mình.

Viêm Dạ Dày Ruột Ở Trẻ Em Do Đâu? Triệu Chứng &Amp; Điều Trị Viêm Dạ Dày Ruột

Viêm dạ dày ruột là hiện tượng các tế bào niêm mạc ruột hay dạ dày bị viêm, nặng hơn là nhiễm trùng. Nhiều người gọi tình trạng này là cúm dạ dày, nhưng tên gọi đúng phải là viêm dạ dày ruột.

Bệnh lý này có thể xảy ra ở cả người lớn và trẻ nhỏ, tuy nhiên triệu chứng bệnh ở trẻ em có một số khác biệt so với ở người lớn. Khi mắc bệnh này, người bệnh sẽ gặp phải biến chứng cấp tính nếu không được điều trị kịp thời như mất nước cấp…

Do các tác nhân khách quan đến từ nhiều nguồn khác nhau xâm nhập vào cơ thể, nên bệnh này khá phổ biến, tỷ lệ mắc bệnh này ở Việt Nam khá cao ở cả trẻ sơ sinh, người lớn tuổi. Bệnh có thể tác động đến sức khỏe, làm suy giảm hệ miễn dịch.

Nguyên nhân viêm dạ dày ruột

Có ba nhóm nguyên nhân chính gây bệnh, đó là do virus, do vi khuẩn và do ký sinh trùng. Các tác nhân này có thể ký sinh trong nước hay các loại thực phẩm sử dụng hàng ngày.

Do nhiễm virus

Theo thống kê, virus là nguyên nhân chính gây bệnh đối với các trường hợp bị viêm dạ dày ruột được ghi nhận. Loại virus này xâm nhập vào các tế bào ruột tại lớp biểu mô của ruột nuột, tiết ra các chất làm đẩy nước và muối vào lòng ruột; làm giảm hấp thụ carbohydrate, từ đó gây ra tình trạng tiêu chảy cấp. Người bị bệnh do virus không gặp phải tình trạng đi ngoài ra máu.

Các chuyên gia chỉ ra rằng loại virus này có thể gây bệnh cho mọi lứa, tuy nhiên, thường gặp nhất là nhóm bệnh nhân trẻ nhỏ từ 6 đến 18 tháng tuổi. Người bệnh sử dụng các loại thực phẩm, nguồn nước bị nhiễm Norovirus – con đường nhiễm khuẩn gây bệnh. Ngoài ra, Norovirus còn có thể lây truyền từ người sang người. Theo nghiên cứu, sau khoảng thời gian từ 24 – 48 giờ virus xâm nhập cơ thể, người bệnh bắt đầu gặp phải một số biến chứng cấp tính. Norovirus gây ra tiêu chảy thành dịch và cả tiêu chảy không thành dịch ở người bệnh.

Thứ hai, Rotavirus – tác nhân phổ biến nhất gây ra tiêu chảy nặng, tiêu chảy mất nước không thành dịch ở trẻ nhỏ trên toàn thế giới, nhất là nhóm trẻ từ 3 đến 15 tháng tuổi. Trước khi có vắc-xin phòng ngừa, tỷ lệ người bệnh bị viêm dạ dày ruột cấp rất cao. Kể tử khi vắc-xin được tiêm chủng mở rộng, số ca ghi nhận đã giảm khoảng 80% (ở Mỹ).

So với Norovirus, Rotavirus dễ lây nhiễm hơn. Con đường lan truyền của virus này chủ yếu qua đường phân miệng. Vì vậy, người lớn không may tiếp xúc gần với trẻ em bị bệnh viêm dạ dày ruột do rotavirus hoàn toàn có thể bị bệnh. Tuy nhiên, triệu chứng bệnh lý ở người trưởng thành tương đối nhẹ. Khi xâm nhập vào cơ thể, sau khoảng từ 1 – 3 ngày, các triệu chứng cấp tính xuất hiện. Ở các nước ôn đới như Mỹ, Úc…, các trường hợp bị bệnh do rotavirus được ghi nhận chủ yếu vào mùa đông, thường trong khoảng từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.

Ngoài 2 loại vi khuẩn trên “chịu trách nhiệm” cho đa số trường hợp bệnh viêm dạ dày cấp ở trẻ nhỏ, Astrovirus và Adenoviruses là hai tác nhân gây bệnh đường tiêu hóa này.

Astrovirus có thể gây bệnh cho mọi lứa tuổi, nhưng đối tượng nhiễm bệnh chủ yếu là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, phổ biến vào mùa đông, lây truyền qua đường phân – miệng, thời gian ủ bệnh từ 3 đến 4 ngày.

Adenoviruses – tác nhân phổ biến thứ tư gây bệnh ở trẻ em. Trẻ em dưới 2 tuổi là đối tượng chính của loại virus này, lây truyền qua đường phân – miệng, thời gian ủ bệnh khá lâu từ 3 – 10 ngày.

Do nhiễm Vi khuẩn gây bệnh

Trong đó các loại vi khuẩn gây bệnh viêm dạ dày ruột được ghi nhận phải kể đến: Salmonella, Campylobacter, Shigella, Escherichia coli, Clostridium difficile.

Số ca bệnh do vi khuẩn chiếm tỉ lệ ít hơn rất nhiều so với sô ca do virus. Tuy nhiên, vi khuẩn lại có khả năng gây bệnh với nhiều cơ chế khác nhau.

Salmonella và Campylobacter là hai loại vi khuẩn gây bệnh phổ biến nhất. Con đường nhiễm khuẩn thường gặp là do việc ăn các loại thịt gia cầm chưa được nấu chín. Cả hai bệnh nhiễm trùng này thường gặp nhất là qua gia cầm chưa nấu chín. Ngoài ra, sữa không tiệt trùng cũng là môi trường lý tưởng cho loại vi khuẩn này. Bên cạnh đó, gia đình có vật nuôi cần lưu ý, vi khuẩn Campylobacter có thể xâm nhập vào cơ thể của chó, mèo. Vi khuẩn Salmonella có trong trứng sống, các loài bò sát, chim, loài lưỡng cư. Nếu sử dụng các món ăn từ các loại thực phẩm đó chưa được nấu chín, nguy cơ nhiễm khuẩn rất cao.

Tiếp đến là vi khuẩn Shigella – tác nhân gây tiêu chảy phổ biến thứ ba. Loại vi khuẩn này có thể lây truyền giữa người với người. Trong đó, vi khuẩn Shigella dysenteriae loại 1 tiết ra tạo ra Shiga,- một loại chất độc có khả năng làm tan ure trong máu.

Một số phân loại vi khuẩn E E. coli gây bệnh. Dịch tễ học và biểu hiện lâm sàng của bệnh khác nhau rất nhiều tùy thuộc vào thể dưới nhóm:

Viêm dạ dày ruột do ký sinh trùng

Chủng chúng tôi gây xuất huyết đường ruột: tạo ra độc tố Shiga, dẫn đến viêm đại tràng xuất huyết. Còn được gọi là E. coli O157: H7 – chủng chúng tôi gây bệnh phổ biến nhất, có trong thịt bò sống, sữa nước trái cây chưa tiệt trùng, nước bị ô nhiễm… Chủng chúng tôi gây viêm dạ dày ruột này có thể lây truyền giữa người với người. Hội chứng tan ure máu là biến chứng nghiêm trọng xảy ra ở 5-10% trường hợp bị nhiễm chủng này.

Chủng E coli sản sinh ra hai độc tố ruột dẫn đến tiêu chảy nước. Chủng vi khuẩn này có nhiều ở các vùng nước ô nhiễm.

Chủng chúng tôi gây bám dính ruột,.

Loại này có khả năng bám dính, xâm nhập vào niêm mạc ruột. Ký sinh trùng Giardia lây truyền giữa người với người và đặc biệt tình trạng bệnh lý viêm dạ dày ruột do ký sinh này có thể trở thành mãn tính.

Ký sinh trùng này gây tiêu chảy nước ở người bệnh, thường có trong nguồn nước bị ô nhiễm.

Một số loại ký sinh trùng khác có thể gây bệnh viêm dạ dày ruột như Cyclospora cayetanensis, Cystoisospora (Isospora) belli, microsporidia….

Triệu chứng viêm dạ dày ruột

Ký sinh trùng Giardia intestinalis (G. lamblia),

Bệnh nhân thường gặp phải một số triệu chứng điển hình như tiêu chảy nước, thường là tiêu chảy không có máu, kèm theo đó là những cơn đau bụng, cảm giác buồn nôn hoặc nôn, xuất hiện cơn đau đầu nhẹ ở một số thời điểm; kèm theo đó là sốt nhẹ. Các nguyên nhân gây bệnh khác nhau sẽ biểu hiện các triệu chứng với mức độ nghiêm trọng khác nhau.

Ngoài ra, bệnh viêm dạ dày ruột ở trẻ em và ở người lớn có dấu hiệu nhận biết không giống nhau. Chúng ta cần hiểu rõ triệu chứng bệnh lý, tránh lơ là, chủ quan làm tình trạng nghiêm trọng thêm.

thông thường, sau khoảng thời gian ít nhất là 24 tiếng, các tác nhân gây bệnh sẽ biểu hiện ra những triệu chứng cụ thể, điển hình. Người trưởng thành bị viêm dạ dày ruột sẽ liên tục đi ngoài dạng lỏng trong khoảng thời gian dài, buồn nôn và nôn mửa thường trực. Hai triệu chứng này diễn ra trong hơn 24 tiếng – giai đoạn đầu.

Dấu hiệu cảnh báo tình trạng nghiêm trọng hơn:

Khi tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn với những dấu hiệu trên, người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc nhập viện điều trị.

Bệnh viêm dạ dày ruột ở trẻ em có các triệu chứng kể trên ở người lớn. Một số dấu hiệu cho thấy tình trạng bệnh nghiêm trong hơn phải kể đến như:

Những dấu hiệu bệnh viêm dạ dày ruột trên cho biết mức độ nghiêm trọng và các bậc cha mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện để được điều trị kịp thời.

Cơ thể mất nước nghiêm trọng

Dấu hiệu mất nước: khô miệng, uống nước liên tục, nước tiểu có màu vàng đậm

Máu trong phân

Sốt trên 40 độ C.

Biến chứng viêm dạ dày ruột

Bệnh viêm dạ dày ruột ở trẻ em hay người lớn đều gây ra các biến chứng cấp tính, đe dọa sức khỏe của người bệnh.

Đặc biệt, biến chứng này nguy hiểm hơn đối với người bệnh là trẻ em, người già và người có hệ miễn dịch yếu. Mất nước làm suy yếu cơ thể, suy giảm sức khỏe trầm trọng và khó phục hồi hơn ở nhóm đối tượng này. Nhiều trường hợp người có hệ miễn dịch yếu tử vong do biến chứng mất nước bởi bệnh.

Sốt từ 38.9 độ C

Ngủ nhiều hơn bình thường, dễ cáu kỉnh.

Khó chịu rất nhiều hoặc đau.

Đi ngoài dạng lỏng có máu.

Dấu hiệu mất nước – theo dõi lượng nước bé uống và màu sắc nước tiểu, thời gian giữa các lần tiểu quá 6h

Nôn mửa liên tục trong vài tiếng

Thóp chìm – điểm trũng trên đỉnh đầu của bé.

Cách chữa viêm dạ dày ruột

Không có loại thuốc nào đặc trị các loại virus gây viêm dạ dày ruột. Kháng sinh không có tác dụng đáng kể đối với các loại virus này, lam dụng kháng sinh trong điều trị không làm cải thiện tình trạng bệnh mà còn vô tình tạo điều kiện cho chúng phát triển, tăng sinh.

Thay vào đó, cách chữa viêm dạ dày ruột hướng đến điều trị từng triệu chứng bằng cách tuân thủ những điều sau:

Viêm dạ dày ruột nên ăn gì?

Biến chứng nghiêm trọng phải kể đến là cơ thể bị mất nước trầm trọng, cùng với đó là các chất, muối khoáng cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể. Đây cũng là biến chứng nghiêm trọng thường hay xảy ra nhất ở các trường hợp viêm dạ dày ruột. Do bệnh lý này gây tiêu chảy cấp, đi nhiều lần trong ngày dẫn đến mất nước nhanh chóng.

Trong thời gian bị viêm dạ dày ruột, đường tiêu hóa của người bệnh rất nhạy cảm, do vậy cần chú chọn lựa các loại thực phẩm phù hợp vừa cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể vừa tránh làm tình trạng bệnh nghiêm trọng hơn. Cụ thể, các loại thực phẩm nên bổ sung vào chế độ ăn uống hàng ngày bao gồm:

Hội chứng tán huyết ure máu: chỉ xảy ra ở trường hợp người bệnh bị viêm dạ dày ruột do nguyên nhân vi khuẩn E.coli. Loại vi khuẩn này tiết ra chất độc gây nên hội chứng nguy hiểm này. Tuy nhiên, tỷ lệ trường hợp mắc phải hội chứng này khá thấp chỉ khoảng 5 – 10%. Hội chứng này nặng gây ra thiếu máu, giảm tiểu cầu và có thể dẫn đến suy thận.

Với bệnh nhân là trẻ em, các cha mẹ lựa chọn cách chế biến phù hợp để bé có thể ăn uống và hấp thụ một cách tốt nhất.

Phòng ngừa bệnh viêm dạ dày ruột

Uống nhiều nước trong ngày, không uống liên tục nhiều nước trong một lần, mà uống thành ngụm nhỏ,

Với người bệnh diễn tiến nặng, việc bổ sung nước bằng cách uống kể trên không hiệu quả, người bệnh cần đến bệnh viện để được truyền nước và muối khoáng kịp thời.

Dần dần trở lại chế độ ăn uống bình thường bắt đầu ăn nhạt với những loại thực phẩm dễ tiêu hóa như bánh mì, gạo, chuối và khoai tây.

Chú ý dành nhiều thời gian nghỉ ngơi trong thời gian bị viêm dạ dày ruột.

Không nên sử dụng các loại thực phẩm đồ uống như sữa, rượu, caffeine, nicotine, béo hoặc các loại đồ ăn thô cứng.

Mọi người cần lưu ý rằng các tác nhân gây bệnh viêm dạ dày ruột ở trẻ nhỏ hay người lớn hầu hết đều có thể lan truyền giữa người với người. Vì vậy để phòng ngừa bệnh lý này, trước hết bệnh nhân cần chú ý:

Đảm bảo thực hiện những điều trên sẽ giúp hạn chế nguy cơ lây truyền bệnh sang người khác, bảo vệ sức khỏe cho người xung quanh.

Viêm dạ dày ruột là bệnh lý cấp tính, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm và có thể trở thành mãn tính nếu không được điều trị hiệu quả. Chuyên gia Vitos khuyến cáo người bệnh không nên chủ quan, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong mỗi bữa ăn hàng ngày, để bảo vệ sức khỏe bản thân, bảo vệ sức khỏe gia đình. Liên hệ theo số 0972.261.222 để được tư vấn sức khỏe trực tiếp.

Bánh mì trắng không nhân, bánh mì nướng

Các loại ngũ cốc được nấu chín và các món từ bột yến mạch

Rau quả nên sử dụng: củ cải, đậu xanh, cà rốt, măng tây, nấm, cà rốt, cải bó xôi, bí đao và bí ngô, khoai tây (không để nguyên vỏ chế biến), sốt cà chua, chuối chín, dưa gang, dưa hấu…

Một số chất béo và nước sốt nên dùng như: bơ, dầu ăn, Mayonnaise và nước sốt cà chua, nước sốt salad, nước tương, mật ong, siro.

Không dùng chung khăn tắm, khăn mặt với người bệnh.

Vệ sinh tay kỹ càng sau khi đi vệ sinh, rửa với xà phòng ít nhất mười giây với nước sạch.

Chú ý dọn nhà vệ sinh sạch sẽ, đặc biệt là khu vực bồn cầu.

Hạn chế việc nấu thức ăn cho người khác trong thời gian bị bệnh.

Người bị viêm dạ dày ruột do vi khuẩn Cryptosporidium cần tránh tiếp xúc chung nguồn nước như bể bơi… với mọi người trong khoảng thời gian ít nhất 2 tuần.