Top 11 # Xem Nhiều Nhất Viêm Họng Cấp Có Triệu Chứng Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Triệu Chứng Bệnh Viêm Họng Cấp Và Mãn Tính

Triệu chứng bệnh viêm họng mãn tính

Các chuyên gia nhận định để xác định bệnh viêm họng mãn tính không khó, vì bệnh có khá nhiều dấu hiệu đặc trưng. Tuy nhiên vì viêm họng cũng là căn bệnh hô hấp nên không tránh khỏi nhiều người nhầm lẫn với các căn bệnh khác. Để biết thêm thông tin các bạn có thể xem bài viết : Nguyên nhân gây bệnh viêm họng để hiểu được tầm quan trọng của việc phòng tránh bệnh viêm họng.

Ngay sau đây là một số triệu chứng viêm họng mãn tính điển hình được thống kê để mọi người biết và phân biệt như sau:

Ho được nhận định là dấu hiệu đầu tiên báo hiệu bệnh viêm họng mãn tính. Ho khan hay ho có đờm còn phụ thuộc vào từng cơ địa và giai đoạn phát triển của bệnh. Cơn ho thường kéo dài dai dẳng và hay xuất hiện về đêm.

Cảm giác này xảy ra trong những trường hợp bệnh nhân mắc bệnh viêm họng do dị ứng, ngứa khó chịu như mắc phải vật gì đó trong họng. Vì thế, người bệnh sẽ có cảm giác chỉ muốn khạc ho để đẩy dị vật ra bên ngoài.

Trong những trường hợp viêm nặng thì sốt là dấu hiệu điển hình báo hiệu cơ thể bạn đang bị bệnh. Kết hợp nhiều biểu hiện ở trên là bạn dễ dàng trị được bệnh viêm họng mãn tính.

Dựa vào màu sắc đờm mà bạn có thể biết được nguyên nhân gây bệnh. Nếu như là do siêu vi thì đờm có màu trắng trong, còn đối với nguyên nhân là do bội nhiễm do vi khuẩn thì quan sát đờm sẽ có màu xanh lợt.

Ngoài các triệu chứng trên thì người mắc phải bệnh viêm họng mãn tính có thể xuất hiện một số biểu hiện khác như: Cơ thể luôn mệt mỏi, kèm theo sổ mũi, hắt xì hơi, chán ăn, khan họng, mất tiếng….

Những triệu chứng viêm họng mãn tính ở trên sẽ biểu hiện ngày càng rõ ràng và nặng hơn theo thời gian khi bạn không có biện pháp điều trị bệnh hợp lý. Nếu như không biết xử lý thì bạn nên đi khám chuyên khoa để xác định rõ ràng bệnh cũng như áp dụng những biện pháp điều trị tích cực giúp đẩy lùi bệnh nhanh nhất có thể.

Viêm Họng Dị Ứng Có Triệu Chứng Gì, Điều Trị Ra Sao?

Viêm họng dị ứng là bệnh thường gặp trong các bệnh lý tai mũi họng. Bệnh viêm họng dị ứng có thể gặp ở bất cứ ai, thời điểm nào trong năm và ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe cũng như cuộc sống của người bệnh.

Viêm họng dị ứng là gì, có triệu chứng thế nào?

Các bác sĩ chuyên khoa Tai mũi họng của Bệnh viện An Việt cho biết viêm họng dị ứng là tình trạng viêm niêm mạc họng do bị kích thích từ các dị nguyên có thể gây dị ứng như phấn hoa, lông động vật, thức ăn, đồ uống, thuốc… khi đi qua niêm mạc họng sẽ gây kích ứng.

Người bị viêm họng dị ứng sau khi tiếp xúc, sử dụng các chất có thể gây dị ứng sẽ xuất hiện các triệu chứng như ngứa họng, ho khan, ho thành cơn, có khi ho hàng tháng hoặc hàng năm mà sử dụng các thuốc chống viêm thông thường không khỏi.

Những triệu chứng của viêm họng dị ứng có thể xuất heienj tức thời hoặc chậm vài ngày sau khi tiếp xúc với chất gây dị ứng.

Việc điều trị viêm họng dị ứng không quá khó nhưng cần thực hiện theo chỉ định của bác sĩ, không nên tự ý sử dụng thuốc tránh việc điều trị lâu, tốn kém mà không hiệu quả.

Các bác sĩ cho biết với các trường hợp dị ứng họng nhẹ thường sử dụng các thuốc: kháng histamin H1, thuốc chống viêm corticoid, thuốc chống dị ứng kháng leucotrien… Tùy trường hợp, bác sĩ sẽ kê đơn cụ thể cho người bệnh.

Một trong những điều cần lưu ý chính là tránh xa những yếu tố gây ra dị ứng.

Bệnh viện Đa khoa An Việt là địa chỉ chữa viêm họng dị ứng và các bệnh lý tai mũi họng khác uy tín ở Hà Nội. Nơi đây hiện có nhiều giáo sư nổi tiếng về tai mũi họng công tác như PGS. TS Nguyễn Thị Hoài An, PGS. TS Đoàn Hồng Hoa, PGS. TS Nguyễn Tấn Phong… cùng trang thiết bị tiên tiến giúp phát hiện sớm những bất thường.

Để được tư vấn hay đặt lịch xét nghiệm, thăm khám bạn có thể gọi tới 1900 2838 để được hỗ trợ.

Bệnh viện Đa khoa An Việt Địa chỉ: 1E Trường Chinh, Hà Nội

Viêm Họng Viêm Phế Quản Là Bệnh Gì, Nguyên Nhân, Triệu Chứng

Viêm họng viêm phế quản đều là tình trạng viêm nhiễm với hai thể cấp tính và mạn tính. Tuy nhiên, chúng không giống nhau. Để hiểu rõ viêm họng viêm phế quản là bệnh gì, cùng tìm hiểu kỹ hơn về từng bệnh.

Viêm họng

Viêm họng là tình trạng viêm nhiễm niêm mạc hầu và họng. Triệu chứng đầu tiên khi bạn bị bệnh là cảm thấy đau rát ở cổ họng, đặc biệt là khi nuốt.

Bệnh gồm hai dạng là viêm họng cấp tính và viêm họng mạn tính:

Viêm họng cấp tính: không để lại biến chứng và sẽ tự khỏi hẳn sau một tuần.

Viêm họng mạn tính: thường kéo dài trên một tuần do viêm họng cấp không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách.

Viêm phế quản

Viêm phế quản là bệnh viêm đường hô hấp dưới, xảy ra do viêm, nhiễm trùng ống phế quản. Giống như viêm họng, viêm phế quản cũng gồm hai dạng là viêm phế quản cấp tính và viêm phế quản mạn tính.

Viêm phế quản cấp tính: là tình trạng nhiễm trùng ngắn hạn, thường chỉ vài tuần khiến đường hô hấp trong phổi sưng và đầy chất nhầy.

Viêm phế quản mạn tính: có thể kéo dài đến vài tháng hoặc vài năm, bệnh nghiêm trọng hơn nhiều so với viêm phế quản cấp tính.

Nguyên nhân và triệu chứng của viêm họng viêm phế quản

Viêm họng viêm phế quản chủ yếu do virus gây nên. Cả hai bệnh đặc trưng bởi nhiều triệu chứng khá giống nhau như họng sưng đỏ, sốt, ho,… khiến nhiều người nhầm lẫn.

Nguyên nhân của viêm họng viêm phế quản

Cả viêm họng và viêm phế quản đều có nguyên nhân chủ yếu do virus gây nên như virus cúm A, virus SARs,…chiếm 80% nguyên nhân gây bệnh. Các loại virus này có thể lây lan trong không khí khi người bị bệnh ho hoặc qua tiếp xúc trực tiếp.

Một số vi khuẩn như tụ cầu, phế cầu, liên cầu cũng là những tác nhân gây bội nhiễm và dẫn đến bệnh.

Một số nguyên nhân khác gây viêm họng viêm phế quản:

Ô nhiễm môi trường, khói bụi từ các phương tiện giao thông: tiếp xúc ngắn hạn hay dài hạn với khói bụi và môi trường ô nhiễm làm bụi mịn và các tác nhân gây ô nhiễm xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp gây suy giảm chức năng phổi, nhiễm trùng đường hô hấp dễ dẫn đến viêm họng viêm phế quản.

Khói thuốc lá: nicotin trong khói thuốc lá ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đặc biệt là phế quản và phổi. Nicotin khi vào cơ thể làm thay đổi cấu trúc niêm mạc, làm tăng tiết chất nhầy và gây tắc nghẽn đường thở, lâu ngày dẫn đến các bệnh như bệnh viêm phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn (COPD), ung thư phổi. Việc chủ động hay thụ động hút thuốc lá đều có ảnh hưởng.

Dị ứng thời tiết: thời điểm giao mùa không khí và độ ẩm thay đổi, cơ thể chưa thích nghi kịp, đây cũng là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn, virus gây bệnh tấn công khiến người bị dị ứng thời tiết dễ mắc viêm họng viêm phế quản hơn bình thường.

Tiền sử mắc bệnh hô hấp hoặc trào ngược dạ dày: trào ngược dạ dày khiến acid từ dịch vị tràn lên cổ họng làm phá hủy lớp niêm mạc họng gây đau, viêm dẫn đến bệnh viêm họng viêm phế quản.

Triệu chứng của viêm họng viêm phế quản

Cả hai bệnh đều có các triệu chứng đặc trưng ở vùng họng, tuy nhiên không phải tất cả các triệu chứng đều giống nhau.

Triệu chứng bệnh viêm họng

Viêm họng đặc trưng bởi các triệu chứng tại họng như sưng, đỏ, ngứa rát khiến người bệnh khó chịu.

Họng sưng đỏ, xung huyết. Ở vách họng có thể có nhiều mụn nhỏ, mạch máu nổi rõ.

Người bệnh bị sốt nhẹ và đau đầu. Trường hợp bị lâu ngày không được điều trị hoặc điều trị không thuyên giảm, người bệnh có thể bị ù tai, nhức tai và có triệu chứng giống như bị cảm cúm.

Sưng hạch bạch huyết ở cổ họng gây cảm giác ngứa ngáy, khó chịu ở họng.

Rát và khô họng khiến người bệnh khó nuốt.

Triệu chứng bệnh viêm phế quản

Khác với viêm họng, triệu chứng bệnh viêm phế quản đặc trưng bởi ho đi kèm với chất nhầy trong thời gian dài, đôi khi xuất hiện các cơn tức ngực.

Người bệnh ho nhiều và kéo dài, ho ra chất nhầy (đờm), có thể trong, trắng, xám vàng hoặc màu xanh lá cây, hiếm khi có vệt máu khiến giọng bị khàn.

Một số b ệnh nhân có thể bị hụt hơi, tức ngực và đau ngực gây mệt mỏi. Triệu chứng này dễ bị nhầm lẫn với các bệnh khác vì vậy người bệnh cần đến thăm khám để được chẩn đoán chính xác nhất.

Bệnh nhân xuất hiện các cơn sốt về đêm và ớn lạnh, nghẹt mũi, chảy nước mũi nhiều

Người bệnh bị sưng hạch bạch huyết ở bên cổ hoặc dưới hàm.

Những việc cần làm khi bị viêm họng viêm phế quản

Tùy theo tình trạng bệnh mà người bệnh nên đến các cơ sở điều trị để được khám và có phác đồ phù hợp. Ngoài ra, người bệnh nên áp dụng những biện pháp giữ ấm cơ thể và vệ sinh họng, miệng hàng ngày để đẩy nhanh quá trình điều trị.

Viêm họng viêm phế quản cần giữ ấm cổ họng

Cổ họng là cơ quan rất nhạy cảm và dễ bị bệnh. Vào những ngày trời lạnh, nhiệt độ hạ thấp kèm theo độ ẩm của không khí cao khiến cơ thể dễ bị cảm lạnh dẫn đến viêm họng viêm phế quản.

Uống nước ấm giảm viêm họng viêm phế quản

Uống nước ấm là cách giúp điều trị hiệu quả viêm họng viêm phế quản. Nước ấm giúp làm loãng đờm, dễ dàng đào thải các chất nhầy bên trong cổ họng và khoang mũi. Đồng thời nước ấm giúp làm ấm vùng cổ họng, giảm đau rát họng.

Viêm họng viêm phế quản cần tránh các loại khói bụi, khói thuốc lá

Vệ sinh răng miệng sạch sẽ hỗ trợ điều trị viêm họng viêm phế quản

Việc vệ sinh răng miệng không sạch sẽ khiến mảng bám, thức ăn thừa còn sót lại tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi và gây các bệnh răng miệng. Sau đó, những vi khuẩn này lan rộng xuống khu vực họng và gây viêm nhiễm tại họng.

Viêm họng viêm phế quản cần bổ sung đầy đủ vitamin và chất dinh dưỡng

Tăng cường sức đề kháng cũng là một biện pháp hiệu quả giúp ngăn ngừa và cải thiện tình trạng bệnh bởi điều này giúp hỗ trợ miễn dịch và tăng cường sức đề kháng của cơ thể đối với các tác nhân gây bệnh, giúp phòng ngừa và điều trị các nhiễm trùng ở đường hô hấp.

Người bệnh nên bổ sung các loại hoa quả giàu vitamin như cam, bưởi, nho, các loại rau xanh như rau cải, bí đỏ, đậu hà lan,… và các thực phẩm giàu dinh dưỡng như cá hồi, quả óc chó, hạnh nhân,… hàng ngày.

Sử dụng máy tạo độ ẩm cải thiện tình trạng viêm họng viêm phế quản

Độ ẩm thích hợp trong nhà nên trong khoảng từ 30 – 50%. Do đó, không khí khô quá mức hoặc ẩm quá mức sẽ khiến tình trạng bệnh trở nên trầm trọng hơn. Việc điều chỉnh độ ẩm bằng máy tạo độ ẩm là rất cần thiết. Tuy nhiên, khi sử dụng cần lưu ý một số điều sau để sử dụng máy tạo độ ẩm hiệu quả:

Sử dụng nước khử khoáng hoặc nước cất để tránh sự phát triển của vi khuẩn, chất bẩn gây nguy hại cho sức khỏe.

Vệ sinh máy và thay nước thường xuyên để đảm bảo không khí được tạo ra luôn sạch sẽ, an toàn cho người sử dụng.

Vệ sinh họng, miệng mỗi ngày bằng nước súc họng miệng chuyên dụng giúp điều trị và phòng ngừa viêm họng viêm phế quản

Việc súc họng, súc miệng mỗi ngày không chỉ giúp làm sạch khoang miệng, kháng khuẩn mà còn giúp giảm thiểu và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm tại họng và khoang miệng.

Đặc biệt, những sản phẩm nước súc miệng chứa thành phần Nano bạc biến tính Plasma đem đến tác dụng vượt trội nhờ tạo màng bảo vệ khắp khoang miệng và họng, kéo dài tác dụng bảo vệ và tiêu diệt virus gây bệnh hiệu quả.

Súc họng miệng PlasmaKare với thành phần là phức hệ TSN với acid Tannic và Nano bạc Plasma độc quyền kết hợp với keo ong đem đến nhiều tác dụng ưu việt so với các loại nước súc họng miệng thông thường.

Phức hệ Tanic – Nano bạc Plasma:

Tăng cường khả năng kháng virus, kháng khuẩn, kháng nấm hiệu quả.

Kiểm soát tốt các tổn thương trên niêm mạc, giúp săn se và làm lành các vết thương tại chỗ.

Keo ong được ví như một loại kháng sinh tự nhiên cực kỳ hiệu quả giúp diệt nhanh virus và chống viêm mạnh.

Sự kết hợp hoàn hảo giữa hai thành phần trên giúp:

Tiêu diệt virus và các tác nhân gây bệnh chỉ sau 30 giây

Giảm đau, sưng đỏ họng

Sát khuẩn, giảm ngứa rát khó chịu và giảm ho ngay lập tức

Giúp săn se niêm mạc và làm lành các vùng da bị tổn thương

Cách sử dụng: Sử dụng để vệ sinh hàng ngày, súc miệng 1-3 lần/ngày, mỗi lần sử dụng 10-15ml dung dịch không pha loãng, hoặc pha loãng 2 lần với nước. Súc họng kỹ trong khoảng 30s sau đó súc miệng và ngậm trong ít nhất 30 giây trước khi nhổ ra và không cần súc lại với nước.

Như vậy viêm họng viêm phế quản là hai bệnh khác nhau chứ không phải một bệnh như mọi người vẫn thường lầm tưởng. Bệnh gây đau nhức và khó chịu cho người mắc, chính vì thế việc phòng ngừa là rất quan trọng, đặc biệt là thời điểm giao mùa hiện nay. Hi vọng qua bài viết này sẽ giúp bạn có biện pháp bảo vệ bản thân phù hợp.

Viêm Amidan Cấp Tính Là Gì? Nguyên Nhân &Amp; Triệu Chứng

Viêm amidan dễ bị tái phát khiến cho cơ thể con người dễ suy nhược, do đó nhiều người chọn cách cắt amidan với mong muốn có thể trị bệnh tận gốc. Việc phẫu thuật cắt amidan được xem là cách chữa bệnh tốt nhất. Cùng tìm hiểu về bệnh viêm amidan cấp là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị viêm amidan cấp.

Viêm amidan cấp tính là tình trạng viêm sung huyết của amidan khẩu cái, đây là căn bệnh thường gặp ở người trong độ tuổi từ 5-15 do nhiều nguyên nhân gây ra. Amidan là khối tân bào nằm ở thành bên họng ở phía sau trụ trước (nếp lưỡi – khẩu cái) và trước trụ sau (nếp họng). Khi vi khuẩn, virus tấn công thì amidan dễ bị viêm nhiễm, gọi là bệnh viêm amidan.

Viêm amidan cấp tính: Là tình trạng viêm xuất tiết, sung huyết của amidan khẩu cái, phổ biến ở độ tuổi từ 5-15 tuổi.

Viêm amidan mạn tính: Là tình trạng amidan khẩu cái bị tái nhiều lần, gọi là viêm amidan mạn tính. Amidan có thể phát triển thành viên quá phát ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ hoặc phát triển viêm xơ teo.

Nguyên nhân viêm amidan

Viêm amidan do nhiễm virus, vi khuẩn

Đa số các trường hợp bị viêm amidan cấp tính đều do nhiễm phải virus, vi khuẩn gây ra. Bởi tại Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đây là điều kiện lý tưởng cho vi khuẩn, virus tấn công, có cơ hội phát triển và lây lan mạnh mẽ. Viêm amidan do vi khuẩn và virus không giống nhau:

Viêm amidan do nhiễm virus: Gây ra bởi loại virus có tên là eppstein-barr. Bệnh nhân viêm amidan do nguyên nhân này có khả năng dễ bị lây nhiễm bạch cầu đơn nhân.

Viêm amidan do tạch bạch tuyết

Bạch huyết là một hệ thống phức tạp bao gồm nhiều cơ quan khác nhau có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể khỏi các mầm bệnh. Tuy nhiên thì khi hệ thống bạch huyết phát triển nhanh bất thường sẽ gây ra tình trạng tăng hạch ở vùng cổ họng, đây chính là nguyên nhân khiến amidan bị sưng và viêm.

Cơ thể suy giảm sức đề kháng, dễ bị vi sinh vật gây bệnh có sẵn trong mũi họng phát triển.

Người bệnh đã và đang bị các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp như cúm, sởi, ho gà…

Do nhiễm lạnh như uống nước đá, ăn kem, uống bia lạnh..

Do cấu tạo amidan có nhiều khe, hốc nên vi sinh vật gây bệnh dễ dàng trú ẩn và phát triển…

Vệ sinh họng, miệng, răng kém…

Thời tiết thay đổi đột ngột…

Triệu chứng bệnh viêm amidan cấp

Triệu chứng viêm amidan cấp tính điển hình như sau:

Rét run rồi sốt từ 38 đến 39 độ C.

Người mệt mỏi, đau đầu và ăn uống kém, chán ăn.

Tiểu tiện ít và sẫm màu, đại tiện thường táo bón.

Viêm amidan cũng có thể gây đau đầu do tăng nhiệt độ của cơ thể. Ngoài ra việc thiếu năng lượng cũng khiến tình trạng nặng hơn, nếu bị đau đầu và đau họng cùng sưng hạch cổ, hãy đi khám bác sĩ ngay lập tức.

Người bệnh viêm amidan cấp tính có cảm giác đau họng, nhói đau lên tai tăng lên khi nuốt và ho.

Kèm theo viêm mũi, trẻ chảy nước mũi, thở khò khè, ngủ ngáy, nói giọng mũi.

Nếu viêm lan xuống thanh quản, khí quản gây ho có đờm, đau, thay đổi giọng khàn.

Niêm mạc họng đỏ, miệng khô khan.

Amidan sưng đỏ, đôi khi sẽ thấy trên bề mặt amidan có mủ là những chấm trắng dần dần biến thành một lớp mủ trắng phủ trên bề mặt amidan.

Điều trị khi nhận thấy có biểu hiện amidan cấp tính

Đối với bệnh viêm amidan cấp tính thì chủ yếu là điều trị các triệu chứng, nâng cao thể trạng và chỉ nên dùng kháng sinh khi nghi ngờ nhiễm khuẩn hoặc đe dọa biến chứng.

Cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng để dễ tiêu, uống nhiều nước.

Giảm đau, hạ sốt khi trên 38,5 độ C: paracetamol và nên uống cách ít nhất 4 – 6 giờ.

Trong trường hợp nhiễm khuẩn dùng nhóm β lactam, nếu dị ứng thì dùng nhóm macrolid.

Nhỏ mũi bằng thuốc sát trùng nhẹ.

Súc miệng bằng các dung dịch kiềm ấm như bicarbonat natri, borat natri…

Nâng cao thể trạng bằng các yếu tố vi lượng, sinh tố…

Viêm amidan cấp tính khi nào đi khám bác sĩ tai – mũi – họng

Ngoài các trường hợp bị viêm nhiễm nhẹ, tự khỏi sau vài ngày thì phần lớn các trường hợp viêm amidan cấp gây ra các triệu chứng khó chịu kéo dài, ảnh hưởng đến việc ăn uống, sinh hoạt và các công việc thường ngày của người bệnh.

Khi người bị bệnh viêm amidan cấp có các triệu chứng sau cần đi khám bác sĩ ngay: