Top 12 # Xem Nhiều Nhất Viêm Khớp Dạng Thấp Có Triệu Chứng Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Bệnh Viêm Khớp Dạng Thấp Là Gì?

Viêm khớp dạng thấp là một dạng đặc biệt của chứng viêm khớp mạn tính, điển hình của bệnh lý tự miễn. Viêm khớp dạng thấp được đặc trưng bởi tính viêm sưng đối xứng. Do là một dạng của bệnh tự miễn ( hệ miễn dịch không phân biệt được “địch” và “ta”) nên viêm khớp dạng thấp có thể gây suy nhược cơ thể, ảnh hưởng đến toàn bộ các bộ phận khác trên cơ thể như: Tim, phổi, các mạch máu mỏ, các dây thần kinh và mắt.

Dấu hiệu nhận biết bệnh viêm khớp dạng thấp

Viêm khớp dạng thấp biểu hiện dấu hiệu qua 3 nhóm: Nhóm triệu chứng của viêm khớp, nhóm triệu chứng toàn thân và triệu chứng ở các cơ quan khác

1. Biểu hiện của viêm khớp như sau

Sưng khớp: Có thể tụ dịch hoặc khớp sưng phù lên

Nóng da: Vùng da quanh khớp bị viêm nóng ấm lên so với các vùng da khác

Đỏ da: Vùng da quanh khớp bị đau có thể tấy đỏ, chuyển màu hồng nhạt.

Cứng khớp, đặc biệt là vào buổi sáng, có thể kéo dài lên đến hơn 1 giờ.

Đau khớp: Thường xảy ra ở các khớp nhỏ: Khớp ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân,..

Chán ăn, biếng ăn, dẫn đến sụt cân

Đau và nhức mỏi toàn thân

Mệt mỏi, trì trệ, suy nhược cơ thể

3. Triệu chứng ở các cơ quan khác:

Xuất hiện “nốt thấp”, thường thấy ở khuỷu tay, là những cục u, không đau, không di động. Đôi khi rất đau.

Bệnh có thể dẫn đến viêm màng phổi không triệu chứng. Trường hợp có triệu chứng là nhịp thở ngắn lại thì phải điều trị gấp

Bệnh ảnh hưởng lên dây thanh quản, dẫn đến khàng giọng

Có thể dẫn đến viêm màng ngoài tim không triệu chứng. Khi có triệu chứng thì nhịp thở ngắn, đau tức ngực. Lúc này người bệnh rất dễ bị tắc nghẽn động mạch tim, có thể gây nhồi máu cơ tim dẫn đến tử vong.

Một số rất ít có kèm triệu chứng đau mắt, khô mắt, mắt đỏ ( 5%)

Có thể thấy rằng viêm khớp dạng thấp ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt và sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống của người bệnh. Do đó, ngay khi có những dấu hiệu bệnh, người bệnh cần tích cực điều trị tại những cơ sở y tế uy tín để giảm thiểu những biến chứng bệnh có thể gây ra.

Những Triệu Chứng Của Bệnh Viêm Khớp Dạng Thấp.

Những triệu chứng của viêm khớp dạng thấp gồm:

– Sưng khớp: Ở chỗ các khớp bị viêm sẽ xuất hiện các vết sưng. Các vết sưng ấy có thể có tụ dịch nhiều hoặc chỉ sưng phù lên.

– Đỏ các vùng da bị viêm: Da ở vùng khớp bị viêm sẽ có màu hồng nhạt, đỏ hơn so với những vùng da xung quanh. Nếu để ý, có thể nhận thấy dễ dàng.

– Nóng: Khi bị viêm khớp dạng thấp, vùng da bị viêm khi sờ sẽ cảm nhận ấm hơn các vùng da xung quanh.

– Đau khớp dai dẳng: Đây là một trong những triệu chứng dễ nhận biết. Hiện tượng viêm khớp sẽ làm cho các khớp trở nên nhạy cảm hơn, căng hơn, từ đó gây ra các cơn đau thường xuyên, dai dẳng ở các khớp bị viêm.

Đi kèm những triệu chứng biểu hiện trên khớp. Còn có những triệu chứng của bệnh viêm khớp dạng thấp biểu hiện ở các cơ quan khác và ở toàn thân.

Các triệu chứng ở các cơ quan khác.

– Viêm khớp dạng thấp có thể ảnh hưởng lên thanh quản, gây khàn giọng

– Người bệnh có thể bị viêm màng phổi không triệu chứng. Nhưng trong trường hợp cảm thấy nhịp thở ngắn lại thì cần phải điều trị.

– Bên cạnh viêm màng phổi, người bệnh còn có thể bị viêm màng ngoài tim. Thông thường sẽ không biểu hiện triệu chứng. Nhưng khi có triệu chứng sẽ làm cho đau ngực, nhịp thở ngắn lại. Với việc ảnh hưởng đến màng ngoài tim Sẽ làm người bệnh viêm khớp dạng thấp bị tắc nghẽn động mạch tim, gây đau ngực hoặc nhồi máu cơ tim.

– Ngoài ra một số bệnh nhân mắc bệnh viêm khớp dạng thấp còn có các triệu chứng ở mắt bao gồm: đau mắt, đỏ mắt và khô mắt.

Các triệu chứng ở toàn thân.

– Mệt mỏi, suy nhược, trì trệ.

– Chán ăn dẫn đến sụt cân.

– Mỏi các cơ, đau nhức toàn thân.

– Đôi khi còn bị sốt, có những triệu chứng như cảm cúm. Làm hạn chế hoạt động hằng ngày.

Tiêu chuẩn để chuẩn đoán được bệnh viêm khớp dạng thấp.

Bệnh viêm khớp dạng thấp ở giai đoạn đầu rất khó chuẩn đoán. Thông thường để xác định rằng có phải đang mắc bệnh viêm khớp dạng thấp hay không, các bác sĩ phải dựa vào 7 yếu sau:

– Các khớp và xung quanh khớp bị cứng kéo dài ít nhất 1 tiếng vào các buổi sáng sau khi ngủ dậy.

– Ít nhất có 1 khớp nhỏ bị sưng.

– Không do bị chấn thương hay các tác nhân bên ngoài tác động.Tự nhiên bị sưng khớp, hoặc tụ các dịch khớp của ít nhất 3 khớp.

– Có “nốt thấp”, là các cục sờ thấy dưới da, thường nằm ở vị trí chịu lực của cơ thể (thuồng là khớp khủy).

– Biểu hiện của viêm khớp đối xứng trên cơ thể.

– Chỉ số yếu tố (RF) thấp, cao bất thường khi làm xét nghiệm.

– Khi chụp X-Quang sẽ thấy được sự thay đổi, biến dạng tại các khớp bị viêm. Đây là yếu tố đặc trưng khi bệnh viêm khớp đã đi vào giai đoạn muộn.

Khi thấy xuất hiện có ít nhất 4 trong 7 yếu tố trên và các yếu tố này xuất trên 6 tuần thì người bệnh sẽ được chuẩn đoán mắc viêm khớp dạng thấp.

Mặc dù viêm khớp dạng thấp không phải là căn bệnh nguy hiểm đến tính mạng. Thế nhưng căn bệnh này sẽ làm giảm tuổi thọ, ảnh hưởng đến sức khỏe, hoạt động sinh hoạt hằng ngày. Dựa trên những triệu chứng của bệnh viêm khớp dạng thấp để phát hiện sớm và điều trị kịp thời căn bệnh này. Đây là điều cần thiết để làm giảm hiện tượng viêm. Tránh tình trạng biến dạng khớp. Nâng cao chất lượng cuộc sống.

Tìm Hiểu: Bệnh Viêm Khớp Dạng Thấp Có Di Truyền Không?

Bệnh viêm khớp dạng thấp là bệnh gì?

Viêm khớp dạng thấp là một loại bệnh viêm khớp nhưng có những biểu hiện và đặc tính khác biệt. Đây là một loại bệnh lý tự miễn và mãn tính. Tại thời điểm hiện tại có khoảng 80% người mắc bệnh là phụ nữ và độ tuổi mắc bệnh đa phần từ trên 30 tuổi.

Bệnh viêm khớp dạng thấp gây nên những triệu chứng bệnh đặc thù với các khớp xương bị tổn thương gây nên tình trạng viêm màng hoạt dịch. Từ đây, các sụn khớp bị phá hủy; người bệnh vì thế mất dần đi khả năng vận động.

Tất cả những người mắc bệnh viêm khớp dạng thấp đều có khởi phát bệnh âm thầm và sau đó các triệu chứng và tình trạng bệnh có xu hướng tiến triển nghiêm trọng theo thời gian. Người bệnh không phát hiện kịp cũng như không có phương án điều trị bệnh kịp thời có thể gây nên những biến chứng vô cùng nguy hiểm.

Bệnh viêm khớp dạng thấp có di truyền không?

Điều mà dường như bất cứ người bệnh hay người thân của những người mắc bệnh viêm khớp dạng thấp đều quan tâm chính là: bệnh lý này có di truyền từ mẹ sang con hay không.

Theo một nghiên cứu được thực hiện vào năm 2014 của hội Human genetics (hội di truyền học) tại San Diego Mỹ cho thấy: Bệnh viêm khớp dạng thấp là một bệnh miễn dịch và hoàn toàn có thể di truyền từ mẹ sang con. Đây cũng chính là điểm khác biệt của bệnh này so với những bệnh viêm khớp khác.

Biểu hiện điển hình của bệnh viêm khớp dạng thấp

Thường thì trong giai đoạn cấp tính người bệnh sẽ có những biểu hiện bệnh khá điển hình như: đau nhức tại các khớp tổn thương dai dẳng, một vài cái chạm nhẹ cũng có thể khiến cho họ đau đớn.

Nếu không có phương án điều trị cũng như kiểm soát bệnh thì chắc chắn tình trạng bệnh sẽ có xu hướng nghiêm trọng hơn cũng như chuyển sang giai đoạn mãn tính. Đau tăng lên cả về số lượng cũng như cấp độ, các triệu chứng bệnh tái đi tái lại; người bệnh thường có các biểu hiện teo cơ cũng như biến dạng khớp. Nguy cơ tàn phế của người bệnh vì thế mà tăng lên.

Hệ thống miễn dịch của con người sẽ giúp cho người bệnh được bảo vệ khỏi những tác nhân gây bệnh. Tuy nhiên, riêng với trường hợp người bệnh bị viêm khớp dạng thấp thì hệ miễn dịch này bị rối loạn và có những nhầm lẫn. Thay vì bảo vệ khớp thì chúng lại tấn công vào các màng của khớp và khiến cho khớp đó cũng như các khớp lân cận bị ảnh hưởng.

Các loại gen kích hoạt nguy cơ bệnh viêm khớp dạng thấp

Có tới khoảng 70% bệnh do các gen kích hoạt. Đó là những gen sau đây:

HLA: Đây là gen có nhiệm vụ giúp cho cơ thể có thể phân biệt được protein sinh bệnh và protein của cơ thể. Nếu như di truyền thì gen này có khả năng rất cao mắc bệnh viêm khớp dạng thấp. Nó cao khoảng gấp 5 lần so với bình thường.

STAT4: Gen này có nhiệm vụ điều hòa cũng như kích hoạt hệ miễn dịch của cơ thể.

TRAF và C5: Hai gen góp phần gây ra bệnh viêm mãn tính ở mỗi người.

PTPN22: Gen này tham gia trực tiếp vào quá trình khiến bệnh khởi phát cũng như đẩy nhanh tiến triển của bệnh.

Tuy vậy, trong thực tế không phải người bệnh nào mắc bệnh viêm khớp dạng thấp cũng là do những loại gen kể trên gây ra. Chúng chỉ là một nhân tố khiến cho nguy cơ mắc bệnh có xu hướng tăng lên mà thôi. Nhân tố chính phải kể đến đó chính là yếu tố di truyền cùng kết hợp với một số yếu tố khác tạo nên một môi trường thuận lợi để bệnh hình thành cũng như phát triển.

Biện pháp phòng ngừa bệnh viêm khớp dạng thấp do di truyền

Cho tới thời điểm hiện tại, bệnh viêm khớp dạng thấp vẫn chưa có phương pháp điều trị dứt điểm. Tất cả mọi phương pháp điều trị dường như chỉ hướng tới mục đích cải thiện các triệu chứng của bệnh, hạn chế bệnh phát triển cũng như ngăn ngừa biến chứng.

Vì thế, bạn nên áp dụng những phương pháp để phòng ngừa bệnh viêm khớp dạng thấp. Với trường hợp đặc biệt là những phụ nữ mang thai thì cần phải thăm khám để có phương pháp điều trị phù hợp, tránh lây sang cho con cái.

Nếu bạn có cha hoặc mẹ mắc bệnh viêm khớp dạng thấp thì nên cân nhắc và tìm cho mình những phương pháp phòng ngừa sau đây:

Tích cực tập luyện thể dục thể thao để giúp xương chắc khỏe cũng như tăng cường sự dẻo dai cho xương. Điều này cũng giúp bạn có thể tăng sức bền cũng như nâng cao khả năng phòng chống bệnh viêm khớp dạng thấp.

Nên xây dựng một chế độ dinh dưỡng hợp lý, ăn uống đầy đủ các dưỡng chất. Thường xuyên bổ sung thực phẩm có hàm lượng canxi và omega 3, các loại vitamin C, D…

Không nên sử dụng rượu bia cũng như các chất kích thích. Không ăn những loại thức ăn đóng hộp vì có hàm lượng chất bảo quản cao, lượng đường và muối trong nhóm thực phẩm này cũng cao. Những loại thực phẩm này nếu sử dụng thường xuyên kết hợp với yếu tố di truyền sẽ khiến cho tình trạng bệnh có xu hướng nghiêm trọng hơn.

Thường xuyên vận động dù công việc của bạn chỉ ngồi 1 chỗ cả ngày. Hãy đứng dậy và đi lại để khớp có được sự linh hoạt.

Mỗi ngày nên tích cực bổ sung cho cơ thể 2 – 2.5 lít nước. Uống nhiều nước sẽ giúp cho khớp linh hoạt hơn cũng như phòng ngừa bệnh viêm khớp dạng thấp hiệu quả.

Di truyền vốn dĩ là một yếu tố khiến cho bệnh viêm khớp dạng thấp hình thành. Nhưng, tỷ lệ phát bệnh còn phụ thuộc vào các yếu tố khác. Vì thế, người có cha mẹ mắc bệnh lý này thì nên phòng bệnh hiệu quả.

Như vậy bài viết trên đã giúp bạn trả lời câu hỏi: Bệnh viêm khớp dạng thấp có di truyền không? Chắc chắn rằng, nếu có sự hiểu biết và kiến thức về bệnh sẽ giúp các bạn phòng bệnh nhanh chóng và hiệu quả, tránh những biến chứng nguy hiểm xảy ra với người bệnh. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ hotline để được tư vấn cụ thể.

7 Triệu Chứng Bệnh Viêm Khớp Dạng Thấp Có Thể Nhận Biết Sớm. Click!

Bệnh viêm khớp dạng thấp là gì?

là bệnh tự miễn xảy ra do các tế bào trong cơ thể bị thoái hóa, thiếu năng lượng. Lâu dần, tình trạng này sẽ dẫn đến mất thông tin, làm hệ miễn dịch nhận diện sai là các kháng nguyên lạ nên đã hình thành kháng thể tự sinh để chống lại kháng nguyên đó. Tổn thương khớp thường xảy ra ở cả 2 bên cơ thể. Vì vậy, nếu viêm khớp xảy ra ở một trong 2 cánh tay hoặc chân thì khớp tương tự ở cánh tay hoặc chân kia cũng có thể bị ảnh hưởng. Đây là dấu hiệu viêm khớp dạng thấp mà bác sĩ phân biệt với các dạng viêm khớp khác, chẳng hạn như viêm xương khớp.

Bệnh viêm khớp dạng thấp gây đau và tổn thương khắp cơ thể nhưng chủ yếu là ở các khớp bàn tay, bàn chân, tác động đến đầu xương dưới sụn, màng hoạt dịch và sụn khớp gây nhức mỏi, đau buốt.

Bệnh viêm khớp dạng thấp

Theo Sách bệnh học và điều trị nội khoa: Hàng năm, có khoảng 700 – 750 người mới mắc bệnh viêm khớp dạng thấp trên 1 triệu dân số từ 15 tuổi trở lên. Tỷ lệ mắc bệnh ở phụ nữ cao hơn nhiều so với nam giới. Ở lứa tuổi dưới 60, tỷ lệ này là 1/5 – 6, trên 65 là 1/2. Ở nước ta, theo nghiên cứu của các tỉnh phía bắc, tỷ lệ này là 0,5% dân số và chiếm 20% số bệnh nhân khớp điều trị tại các bệnh viện.

Bản chất của viêm khớp dạng thấp là thấp khớp, gây hủy hoại khớp một cách đối xứng, khiến người bệnh đau đớn cực độ. Nếu không phát hiện, xử lý kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm khó lường, thậm chí là gây biến dạng khớp.

Nguyên nhân gây viêm khớp dạng thấp

Theo các chuyên gia xương khớp, nguyên nhân gây viêm khớp dạng thấp chủ yếu là do sự rối loạn hệ thống miễn dịch. Bình thường, hệ miễn dịch được ví như “hàng rào chắn”, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây hại từ bên ngoài như nấm, vi khuẩn, virus hay từ bên trong như các tế bào “bệnh”. Khi hệ miễn dịch suy yếu thì “hàng rào bảo vệ” này bị phá vỡ, suy giảm, không còn đủ sức chống chọi với những tác nhân độc hại. Hơn nữa, tình trạng này cũng khiến cho hệ miễn dịch nhận diện sai, nhầm tưởng các mô và khớp trong cơ thể là kháng nguyên lạ nên đã hình thành kháng thể tự sinh để chống lại kháng nguyên đó, gây nên viêm khớp dạng thấp. Bệnh xảy ra phần lớn ở khớp tay, khớp lưng, khớp bàn chân và khớp gối.

Một số tác nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh bao gồm:

– Tuổi tác: Viêm khớp dạng thấp ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi, mặc dù hầu hết mọi người được chẩn đoán ở độ tuổi từ 40 – 60. Khoảng 3/4 số người bị viêm khớp dạng thấp ở độ tuổi lao động khi họ được chẩn đoán lần đầu tiên.

– Giới tính: Bệnh viêm khớp dạng thấp phổ biến ở phụ nữ gấp 2 – 3 lần so với nam giới.

Bệnh viêm khớp dạng thấp thường xảy ra ở nữ giới

– Di truyền: Viêm khớp dạng thấp phát triển do sự kết hợp của các yếu tố di truyền và môi trường, chẳng hạn như hút thuốc, chế độ ăn uống,… Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nếu bạn có người thân mắc viêm khớp dạng thấp thì sẽ có nguy cơ phát triển bệnh này cao hơn.

– Cân nặng: Nếu thừa cân, bạn có nguy cơ mắc bệnh viêm khớp dạng thấp cao hơn.

– Thói quen hút thuốc: Hút thuốc lá làm tăng đáng kể nguy cơ phát triển viêm khớp dạng thấp.

– Chế độ ăn: Có một số bằng chứng cho thấy rằng, ăn nhiều thịt đỏ và không bổ sung đủ vitamin C, bạn có thể tăng nguy cơ mắc bệnh viêm khớp dạng thấp.

7 triệu chứng bệnh viêm khớp dạng thấp sớm

Bạn có thể cảm thấy mệt mỏi bất thường trước khi các triệu chứng khác trở nên rõ ràng. Mệt mỏi có thể đến trước khi xuất hiện các triệu chứng khác khoảng 1 tuần – 1 tháng.

Cứng khớp kéo dài trong vài giờ thường là triệu chứng điển hình của viêm khớp dạng thấp. Bạn cũng có thể cảm thấy cứng khớp sau bất kỳ thời gian không hoạt động kéo dài như ngủ trưa hoặc ngồi.

Viêm khớp dạng thấp gây cứng khớp buổi sáng

Cứng khớp thường được theo sau bởi đau khớp trong khi vận động hoặc cả lúc nghỉ ngơi. Điều này cũng ảnh hưởng đến cả 2 bên của cơ thể như nhau. Ở giai đoạn đầu của bệnh viêm khớp dạng thấp, các vị trí đau phổ biến nhất là ngón tay và cổ tay. Bạn cũng có thể bị đau ở đầu gối, bàn chân, mắt cá chân hoặc vai.

Viêm khớp nhẹ là dấu hiệu điển hình sớm, làm cho khớp lớn hơn bình thường và có hiện tượng ấm khớp.

Khi đi kèm với các triệu chứng khác như đau khớp và viêm, sốt nhẹ có thể là dấu hiệu cảnh báo sớm rằng, bạn đã bị viêm khớp dạng thấp. Tuy nhiên, sốt cao hơn 38 độ C có nhiều khả năng là biểu hiện của một số dạng bệnh hoặc nhiễm trùng khác.

Các khớp tay hoặc bàn chân có thể tạo ra tiếng kêu khi sụn bị hư hỏng mài vào khớp lúc bạn di chuyển.

Tình trạng viêm trong khớp có thể làm cho gân và dây chằng trở nên không ổn định hoặc biến dạng. Khi bệnh tiến triển, bạn có thể thấy mình không thể co hoặc duỗi thẳng một số khớp.

Giảm khả năng vận động do viêm khớp dạng thấp

Ngoài ra, trong giai đoạn đầu của viêm khớp dạng thấp, bạn có thể gặp các dấu hiệu khác như: Khô miệng, ngứa hoặc viêm mắt, chảy nước mắt, khó ngủ, đau ngực khi thở, ăn mất ngon, giảm cân,…

Hiện nay, vẫn chưa có cách chữa viêm khớp dạng thấp khỏi hoàn toàn. Phương pháp điều trị chủ yếu khắc phục các triệu chứng để giảm nguy cơ gặp phải những biến chứng nguy hiểm và ngăn chặn sự phát triển của bệnh. Chính vì thế, người bị viêm khớp dạng thấp phải học cách sống chung với bệnh. Bên cạnh tuân thủ điều trị bằng các biện pháp Tây y, việc sử dụng các sản phẩm thảo dược hỗ trợ là xu hướng được rất nhiều người tin dùng và đem lại hiệu quả lâu dài.

Khắc phục triệu chứng bệnh viêm khớp dạng thấp bằng sản phẩm thiên nhiên

Phát hiện và khắc phục các triệu chứng viêm khớp dạng thấp ngay từ khi bệnh mới bắt đầu đóng vai trò rất quan trọng giúp ngăn ngừa những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Để giảm thiểu những tác dụng phụ của thuốc tây và hỗ trợ điều trị viêm khớp dạng thấp hiệu quả hơn, các nhà khoa học đã kết hợp bào chế thành công thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thấp Linh .

Hoàng Thấp Linh chứa thành phần chính là có đặc tính giảm đau, chống viêm tại chỗ rất mạnh. Ngoài ra, hy thiêm còn có tác dụng bảo vệ màng bao dịch khớp, tránh cứng khớp, giảm sưng phù, giảm đau các khớp ngoại biên rất rõ rệt. Theo Đông y, cây hy thiêm có vị đắng, cay, tính hàn không ẩm. Thường người ta sẽ phơi khô thân và lá cây để sắc lấy nước uống hoặc tán thành bột để bào chế kết hợp với các vị thuốc khác. Vị thuốc từ cây này có tác dụng rất tốt cho xương cốt, tiêu trừ phong thấp. Y học hiện đại chỉ ra rằng, hy thiêm có khả năng kháng viêm rất tốt. Vì vậy, nhiều loại thuốc kháng viêm có sử dụng thành phần bào chế từ loại cây này.

Hoàng Thấp Linh – Hỗ trợ điều trị viêm khớp dạng thấp hiệu quả

Khi hy thiêm được phối hợp với các thảo dược khác như: Cao sói rừng, bạch thược, nhũ hương,… sẽ giúp giảm triệu chứng sưng đau, tăng cường vận động khớp, hỗ trợ điều trị, ngăn chặn viêm khớp dạng thấp tái phát, phòng ngừa biến chứng hiệu quả.

– Sói rừng: Vị đắng, tính cay giúp hoạt huyết giảm đau, khu phong trừ thấp, tiêu viêm giải độc, chống đau lưng, thấp khớp, chống tự miễn.

– Bạch thược: Vị đắng chua, hơi chát, quy vào 3 kinh can, tỳ, phế giúp bình can, chỉ thống, thường được dùng để giảm đau lưng, ngực, chân tay nhức mỏi.

– Nhũ hương: Vị hơi đắng, cay, mùi thơm, tính hơi ấm, giúp điều khí, hoạt huyết.

– Pregnenolone: Đây là một tiền hormone chiết xuất từ thiên nhiên. Pregnenolone đã được sử dụng trong hỗ trợ điều trị viêm khớp và giúp ngăn chặn viêm, sưng khớp từ những năm 1940.

– L-carnitine: L-carnitine đóng một vai trò quan trọng, cần thiết cho việc giải phóng năng lượng từ mỡ. Đồng thời, L-carnitine còn có khả năng xoa dịu những căng thẳng, giảm mệt mỏi, tăng cường sinh lực cho cơ thể.

– Magnesi (dưới dạng magnesium carbonate): Giúp điều hoà các hoạt động thần kinh và hệ cơ. Sự có mặt của magnesium cần thiết cho sự hấp thu calci, phospho, natri, kali và một số vitamin nhóm B trong cơ thể, giúp cho hệ xương luôn chắc khỏe, chống mệt mỏi, suy nhược, ngăn chặn viêm khớp dạng thấp.

– Methylsulfonylmethane (MSM): Là một hợp chất lưu huỳnh hữu cơ, có trong một số thảo mộc và ở lượng nhỏ trong nhiều thức ăn, đồ uống. Methylsulfonylmethane có tác dụng làm tăng khả năng tự miễn dịch, chống oxy hóa và giảm viêm trong các bệnh lý về xương khớp như viêm khớp dạng thấp. Ngoài ra, methylsulfonylmethane là thành phần quan trọng trong các mô liên kết, giúp nuôi dưỡng, hồi phục sụn, tạo lớp đệm cho khớp.

– Boron (dưới dạng boron citrate): Boron có tác dụng gia tăng hấp thu canxi hiệu quả vào các sụn và xương. Vì thế, đây là một lựa chọn thích hợp cho bệnh viêm khớp dạng thấp. Đặc biệt, khi tuổi tác ngày càng tăng, các xương có thể trở nên yếu và xốp, boron có thể ngăn chặn sự suy giảm này bằng cách đảm bảo mức độ canxi được tối đa, giúp sử dụng canxi hiệu quả.

Cơ chế tác dụng của Hoàng Thấp Linh

Sự ra đời của Hoàng Thấp Linh là một bước tiến quan trọng trong xu hướng sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài đang được nhiều chuyên gia tin tưởng lựa chọn. Qua nghiên cứu cũng như thực tiễn lâm sàng cho thấy, Hoàng Thấp Linh không có tác dụng phụ và không gây tương tác thuốc. Rất nhiều khách hàng đã sử dụng Hoàng Thấp Linh chia sẻ sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 03 giai đoạn:

– Sau 2-4 tuần: Người bị viêm khớp dạng thấp cảm thấy các cơn đau đã được hạn chế, cơ thể đỡ mệt mỏi hơn, sức khỏe toàn trạng nâng lên, tinh thần thoải mái.

– Sau 1-2 tháng: Các cơn đau do viêm khớp dạng thấp đã được kiểm soát, tay chân đỡ nhức mỏi, người dùng thấy dễ chịu, ăn ngủ tốt hơn.

– Sau 3 – 6 tháng sử dụng: Cơn đau do viêm khớp dạng thấp đã không còn, người dùng không thấy mệt mỏi. Các triệu chứng của viêm khớp dạng thấp như sưng, nóng, đỏ, đau đối xứng 2 bên, cứng khớp buổi sáng bị đẩy lùi, bệnh không bị tái phát. Người dùng đi lại, vận động dễ dàng, ăn uống tốt, cơ thể khỏe mạnh, vui tươi. Nên dùng thường xuyên để phòng ngừa tái phát, tăng cường sức khỏe nói chung và xương khớp nói riêng.

Thời gian có tác dụng nhanh hay chậm phụ thuộc vào thể trạng cũng như chế độ sinh hoạt mỗi người và sử dụng Hoàng Thấp Linh đúng hướng dẫn hay không. Để được tư vấn liệu trình điều trị phù hợp, bạn hãy gọi về tổng đài tư vấn (miễn cước) hoặc zalo/viber – .

Phản hồi từ người bị viêm khớp sau khi sử dụng Hoàng Thấp Linh

Khách hàng gửi phản hồi tỏ rõ sự vui mừng khi sử dụng Hoàng Thấp Linh, các triệu chứng viêm khớp đã thuyên giảm đáng kể:

Nhiều người sau khi sử dụng Hoàng Thấp Linh chỉ sau 1 tháng, tình trạng đã cải thiện nhiều:

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng