Top 11 # Xem Nhiều Nhất Viêm Phế Quản Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Viêm Phế Quản Nguyên Nhân Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Bệnh viêm phế quản là gì? Đó là bệnh lý xảy ra ở đường hô hấp dưới biểu hiện bằng tình trạng viêm lớp niêm mạc ống phế quản.Bệnh này được chia ra làm 2 loại:

Viêm phế quản cấp tính : thường diễn ra trong thời gian ngắn, có thể kéo dài vài tuần.

Viêm phế quản mãn tính: có thể kéo dài hàng tháng hoặc qua năm này, năm khác.

Nguyên nhân bệnh Viêm phế quản

Viêm phế quản cấp tính: Nguyên nhân gây bệnh ban đầu thường do nhiễm virus. Các virus này có thể lây lan trong không khí khi người ta ho hay qua tiếp xúc trực tiếp. Bên cạnh đó, viêm nhiễm đường thở cấp tính có thể do bị bội nhiễm vi khuẩn hay gặp nhất là phế cầu khuẩn, H.influenzae, tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn …

Viêm phế quản mạn tính: Nguyên nhân chủ yếu nhất do người bệnh hút thuốc lá. Ngoài ra việc hít phải bụi bẩn, tiếp xúc với không khí ô nhiễm, khói bụi cũng được coi là yếu tố nguy cơ làm nặng thêm bệnh lý viêm nhiễm đường thở.

Triệu chứng bệnh Viêm phế quản

Các triệu chứng thường gặp của viêm phế quản bao gồm:

Ho dai dẳng kéo dài.

Khó thở, tức ngực.

Đường lây truyền bệnh Viêm phế quản

Bệnh viêm phế quản có lây không? Người khoẻ mạnh khi tiếp xúc với người bị bệnh này có nguy cơ nhiễm phải virus hoặc vi khuẩn lây truyền qua không khí, khi người bệnh ho hoặc hắt hơi hay qua các dịch hô hấp như nước bọt, đờm từ đó ổ bệnh dễ hình thành và gây ra tình trạng viêm nhiễm.

Đối tượng nguy cơ bệnh Viêm phế quản

Bệnh viêm nhiễm đường thở là một bệnh lý phổ biến. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Những đối tượng sau làm tăng nguy cơ bệnh viêm nhiễm đường thở :

Người nghiện hút thuốc lá.

Người hay tiếp xúc với nguồn không khí bị ô nhiễm, hít phải hơi độc, bụi bẩn hoặc người thường xuyên làm việc với các chất gây kích thích đường hô hấp như bông dệt, khói hoá học.

Người có sức đề kháng yếu hoặc người mắc bệnh mãn tính gây suy giảm hệ thống miễn dịch.

Yếu tố tuổi tác : người cao tuổi có nguy cơ nhiễm trùng cao vì vậy dễ mắc bệnh hơn. Đặc biệt cần lưu ý bệnh viêm phế quản ở trẻ em. Bệnh này rất thường xuyên gặp ở trẻ em, ở bất kì độ tuổi nào. Môi trường ô nhiễm hoặc thời tiết thay đổi là những tác nhân tạo điều kiện cho bệnh phát sinh. Khởi đầu bệnh có thể do virus gây nên, trẻ bị viêm đường hô hấp trên, cúm, cảm lạnh, ho, sổ mũi …kéo dài nếu không được điều trị sớm, dứt điểm cộng thêm sức đề kháng yếu dễ chuyển thành viêm phế quản.

Biến chứng viêm phế quản

Có rất nhiều biến chứng nguy hiểm mà người bệnh có thể gặp phải khi bệnh viêm không được điều trị, chẳng hạn như:

Các triệu chứng ho có đờm, viêm nhiễm kéo dài sẽ rất dễ lan truyền và gây viêm phổi. Đồng thời lúc này hệ miễn dịch yếu nên các tác nhân có thể xâm nhập và gây ảnh hưởng đến phổi. Nguy hiểm hơn có thể gây suy hô hấp, tràn khí màng phổi thậm chí áp xe phổi rất nguy hiểm cho tính mạng của người bệnh.

Bệnh viêm nhiễm đường thở này không được chữa sớm có thể dẫn đến viêm phổi

Viêm phế quản mạn tính

Nếu giai đoạn cấp tính không được điều trị thì sẽ chuyển sang giai đoạn mạn tính. Ở mức độ này thì bệnh đã nghiêm trọng và việc áp dụng các biện pháp chữa bệnh trở nên khó khăn hơn nhiều.

Bệnh hen phế quản

Bệnh viêm phế quản là bệnh về đường hô hấp nên nếu không điều trị sẽ làm cho các lớp niêm mạc tổn thương nhiều hơn và trở thành bệnh hen mạn tính. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp, nói chuyện của bệnh nhân.

Khi tình trạng viêm nhiễm ở phế quản kéo dài thì sẽ xuất hiện mủ ở phổi. Đây là biến chứng cực kỳ nguy hiểm có thể làm cho mô phổi bị hoại tử nếu không điều trị sớm.

Tràn khí tràn dịch màng phổi

Đây là giai đoạn xuất hiện khi tình trạng áp xe phổi nghiêm trọng và bị vỡ. Lúc này sẽ dẫn đến tràn khí trong phế quản và màng phổi. Với biến chứng này thì nguy cơ tử vong sẽ rất cao.

Phòng ngừa bệnh Viêm phế quản

Đối với người lớn:

Không hút thuốc lá.

Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.

Hạn chế tiếp xúc với khói bụi, khí độc và các nguồn không khí ô nhiễm.

Xây dựng môi trường sống không bụi bẩn, không khói thuốc lá.

Làm sạch không khí trong nhà: sử dụng điều hoà không khí, máy làm ẩm.

Đối với trẻ em:

Giữ ấm cho trẻ, tránh để trẻ bị nhiễm lạnh.

Điều trị kịp thời, dứt điểm khi trẻ bị viêm mũi họng, viêm amidan, cảm lạnh … để tránh biến chứng.

Các biện pháp chẩn đoán bệnh Viêm phế quản

Thăm khám dựa vào các dấu hiệu lâm sàng : ho, ho có đờm, dai dẳng, kéo dài, thở khò khè, tức ngực, sốt … Sử dụng ống nghe để nghe âm thanh thở của người bệnh đồng thời phát hiện các âm thanh khác bất thường ở phổi.

Chụp Xquang ngực.

Xét nghiệm đờm: Xác định xem có nhiễm virus trong đờm hay có sự xuất hiện của vi khuẩn không.

Kiểm tra đánh giá chức năng phổi: Đo lượng không khí mà phổi có thể giữ được và tốc độ đẩy không khí ra khỏi phổi.

Các biện pháp điều trị bệnh Viêm phế quản

Điều trị viêm phế quản cấp tính:

Nếu bệnh viêm do bội nhiễm vi khuẩn hoặc ngăn ngừa nguy cơ nhiễm khuẩn bác sĩ có thể kê thuốc kháng sinh.

Ho dai dẳng, kéo dài gây tổn thương cổ họng cần dùng thuốc giảm ho.

Kết hợp một số thuốc khác : giúp giảm tình trạng viêm và dị ứng.

Điều trị viêm phế quản mạn tính:

Tiến hành phục hồi chức năng bằng việc xây dựng các bài tập thể dục phù hợp giúp thở dễ dàng hơn.

Đối với trẻ em bị mắc bệnh viêm phế quản:

Chỉ dùng kháng sinh khi chắc chắn trẻ bị bệnh viêm nhiễm đường thở này do bội nhiễm vi khuẩn.

Tích cực hút đờm cho trẻ khi ho có nhiều đờm, bác sĩ có thể kê thêm thuốc loãng đờm cho trẻ và trẻ cần được uống nhiều nước.

Giữ cho không khí trong nhà luôn sạch, không bụi bẩn và không khói thuốc giúp phòng bệnh cho trẻ.

Giữ ấm cơ thể cho trẻ, tránh trẻ bị nhiễm lạnh khi thời tiết chuyển từ nóng sang lạnh đột ngột.

Điều trị kịp thời, dứt điểm khi trẻ bị viêm mũi họng, viêm amidan để phòng tránh biến chứng gây viêm phế quản.

Việc điều trị viêm nhiễm đường thở bằng thuốc Tây có thể ảnh hưởng do tác dụng phụ của thuốc. Chính vì vậy, sử dụng các sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên hiện này đang là xu hướng mới.

Các bài thuốc Đông y với thành phần từ thảo dược tự nhiên là phương pháp được đánh giá là hiệu quả, an toàn với sức khỏe của người bệnh khi sử dụng hỗ trợ điều trị trong thời gian dài.

Những sản phẩm thiên nhiên dẫn đầu xu hướng.

Sử dụng sản phẩm thiên nhiên để điều trị viêm phế quản đang là xu hướng hiện đại ngày nay có tính ứng dụng cao, lại an toàn hiệu quả và không phải lo lắng tác dụng phụ.

Với công nghệ điều chế và chiết xuất hiện đại đã giữ được 100% chức năng và công dụng của tinh chất nên tăng cường tối đa hiệu quả chữa bệnh.

Dẫn đầu xu hướng là các sản phẩm từ những thương hiệu nổi tiếng trong nước.

Một số sản phẩm như sau:

Thông bổ khí

Mua ngay

Beta Glucan Extra:

Beta Glucan Extra là liệu pháp tăng cường miễn dịch cho trẻ giá tốt. Liệu pháp tăng cường miễn dịch tăng khả năng phòng bệnh viêm đường hô hấp. Các chuyên gia gọi hiện tượng bé biếng ăn và ốm vặt thường xuyên hơn khi vào độ tuổi mẫu giáo (2-5 tuổi) là “bệnh nhà trẻ”.

Mua ngay

Siro ho Thymus Sanfobee :

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Ho Thymus Sanfobee : Hỗ trợ giảm triệu chứng ho do viêm họng, ho khan, ho có đờm, ho do thay đổi thời tiết, ho do cảm cúm. Hỗ trợ giảm triệu chứng sổ mũi, ngạt mũi, viêm mũi dị ứng và các bệnh về hô hấp

Mua ngay

Quý khách sử dụng nút đặt mua ngay bên dưới hoặc nếu có thắc mắc thì liên hệ đến số điện thoại 0966602957 để được tư vấn bởi những dược sĩ nhiều kinh nghiệm.

Triệu Chứng Và Cách Điều Trị Bệnh Viêm Phế Quản Phổi Hiệu Quản Nhất

Những triệu chứng viêm phế quản phổi điển hình nhất

Các triệu chứng của viêm phế quản phổi thường được chia theo giai đoạn, ở mỗi giai đoạn sẽ có những cách nhận biết và phân biệt khác nhau:

Giai đoạn 1 – Khởi phát: bệnh nhân khởi phát bệnh viêm phế quản phổi thường thuộc 3 trường hợp sau:

Khởi phát từ từ: khi viêm phế quản phổi khởi phát từ từ, các triệu chứng của nó rất dễ bị nhầm lẫn với một số bệnh về hô hấp khác. Thông thường ở giai đoạn này, trẻ sẽ có dấu hiệu sốt nhẹ, hắt hơi, ho khan, nghẹt mũi và quấy khóc. Những triệu chứng này thường nhẹ nên bệnh nhân thường khá chủ quan không theo dõi cẩn thận làm bệnh nhanh chóng diễn biến thành giai đoạn toàn phát trước khi được điều trị.

Khởi phát đột ngột: khác với khởi phát từ từ, trong các trường hợp khởi phát đột ngột, bệnh nhân thường được phát hiện ngay vì triệu chứng xảy ra rõ ràng: sốt cao, da dẻ tím tái, khó thở kèm theo một số rối loạn về tiêu hóa như nôn mửa, trẻ bỏ bú, người lớn thì chán ăn, đầy bụng và tiêu chảy…

Giai đoạn 2 – Toàn phát: chủ yếu bệnh nhân khi đi khám và phát hiện bệnh viêm phế quản phổi thì đã tiến triển đến giai đoạn toàn phát. Ở giai đoạn này, họ có dấu hiệu sốt cao, có người sốt lên tới 40 độ C, dùng thuốc hạ sốt lúc này thường không có tác dụng nữa, hôn mê li bì, co giật nếu không có các biện pháp hạ sốt kịp thời.

Triệu chứng viêm phế quản phổi khá nghiêm trọng khác đó là ho, bệnh nhân thường ho rất dữ dội và kéo dài liên tục, khi ho có dấu hiệu co thắt lồng ngực như hen, đờm tiết nhiều, chảy nước mũi đặc, có màu vàng.

Những đối tượng dễ mắc bệnh viêm phế quản phổi nhất là trẻ sinh non và trẻ bị suy dinh dưỡng, bệnh viêm phế quản phổi ở người lớn hiếm gặp hơn. Bệnh thường xuất phát từ những nguyên nhân như:

Virut: virut hợp bào cúm, virut Adeno, virut sởi…

Vi khuẩn: khuẩn phế cầu, khuẩn liên cầu, khuẩn Haemophilus influenzae, khuẩn E.coli…

Nấm: Aspergillus và Candida albicans là hai loại nấm điển hình nhất ngoài ra còn một số loại nấm khác nhưng hiếm gặp hơn.

Ký sinh trùng

Cách điều trị viêm phế quản phổi

Bệnh viêm phế quản phổi thường diễn biến rất nhanh vì hệ miễn dịch của bệnh nhân lúc này tương đối yếu, cơ thể chưa sản xuất đủ các kháng thể chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn. Ở trẻ em, bệnh thường diễn biến nhanh hơn và dễ trở nặng hơn so với người lớn.

Những trường hợp bệnh viêm phế quản phổi ở người lớn nhẹ, chưa có biến chứng, cũng không xuất hiện các yếu tố nguy cơ thì bệnh nhân không cần phải nhập viện điều trị mà có thể chăm sóc tại nhà. Người nhà cần chú ý:

Cho bệnh nhân ăn uống đầy đủ, uống nhiều nước và nghỉ ngơi hợp lý: uống nước ép trái cây, ăn thức ăn dễ tiêu hóa như sữa, cháo…

Cần vệ sinh mũi họng thường xuyên để giảm triệu chứng khò khè, ho và khó thở.

Có thể không cần điều trị bằng thuốc, nhưng phải dùng theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Tránh xa các tác nhân có hại như khói thuốc lá, khói bụi ô nhiễm, hóa chất từ các loại nước tẩy rửa…

Cặp nhiệt độ vào cả sáng và chiều để phát hiện sốt.

Theo dõi nhịp thở và trạng thái tinh thần bệnh nhân.

Đi tái khám định kỳ để được hỗ trợ y tế sớm nhất khi bệnh diễn biến xấu.

Thuốc điều trị viêm phế quản phổi phải sử dụng theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.

Những triệu chứng viêm phế quản phổi cảnh báo bệnh nhân phải nhập viện ngay lập tức bao gồm: khó thở, da tím tái, có dấu hiệu viêm phổi, suy hô hấp, xẹp phổi…

Điều trị bệnh viêm phế quản phổi ở người lớn cũng không được lơ là và coi thường, tuy sức đề kháng tốt hơn trẻ em, hệ hô hấp cũng đã phát triển toàn điện nhưng nếu không được điều trị và chăm sóc hợp lý, bệnh cũng sẽ nhanh chóng biến chứng xấu gây nguy hiểm cho sức khỏe và tính mạng.

Chăm sóc, dự phòng bệnh viêm phế quản phổi

Việc dự phòng bệnh nên được bắt đầu từ ngay giai đoạn điều để tránh bệnh diễn biến đến giai đoạn toàn phát sẽ khó điều trị hơn. Những trường hợp trẻ sinh non, nhẹ cân cần chăm sóc kỹ lưỡng vì trẻ rất dễ những bệnh về đường hô hấp trong đó có viêm phế quản phổi.

Để phòng tránh viêm phế quản phổi tái phát, cần thực hiện những điều sau:

Giữ ấm cơ thể tốt, hạn chế ra ngoài vào sáng sớm, tắm khuya, mặc đủ ấm trong những ngày trời trở lạnh.

Giữ vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, tránh xa khói thuốc lá.

Rửa mũi bằng dung dịch muối sinh lý hàng ngày để tránh sự xâm nhập của virut, vi khuẩn.

Điều trị dứt điểm các bệnh về hô hấp hoặc nhiễm khuẩn thông thường như: viêm họng, viêm phế quản, viêm amidan, cảm lạnh, cảm cúm…

Bổ sung chế độ dinh dưỡng đầy đủ để nâng cao sức đề kháng cho người bệnh.

Bệnh viêm phế quản phổi đã được xem là một biến chứng của viêm phế quản, nếu không được chữa trị sớm sẽ gây suy hô hấp và tử vong. Đối với bệnh nhân là trẻ em, nguy cơ mắc bệnh và mức độ nguy hiểm của bệnh còn cao hơn nữa.

* “Hiệu quả/Công dụng có thể khác nhau tùy theo thể trạng/cơ địa mỗi người. Do đó, các bạn hãy liên hệ trực tiếp để được tư vấn rõ hơn*

Viêm Phế Quản Phổi: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Viêm phế quản phổi là bệnh lý hô hấp, xảy ra khi phế nang và phế quản bị viêm nhiễm. Đây là một bệnh lý khá phức tạp và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho người bệnh nếu không được điều trị bệnh đúng cách, kịp thời. Vậy nguyên nhân và triệu chứng bệnh như thế nào, cách điều trị ra sao?

Viêm phế quản phổi là gì? Nguyên nhân, dấu hiệu

Viêm phế quản phổi là một bệnh lý hô hấp thuộc thể cấp tính. Các tổn thương phế nang và phế quản phổi do viêm nhiễm thường ở tình trạng cấp tính. Bệnh lý viêm phế quản này có thể khởi phát do virus tấn công và người bệnh bị bội nhiễm vi khuẩn.

Dấu hiệu viêm phế quản phổi

Các triệu chứng viêm phế quản phổi có biểu hiện khác nhau ở từng bệnh nhân, phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, tình trạng bệnh và độ tuổi. Các triệu chứng ban đầu của bệnh khá giống với bệnh cúm và trở nên nghiêm trọng hơn chỉ sau vài này.

Người bệnh có thể nhận diện bệnh lý này thông qua các triệu chứng sau:

Có biểu hiện sốt, ho và khạc đờm nhầy.

Người bệnh bị khó thở, hơi thở nhanh và nông.

Có triệu chứng đau tức ngực. Cơn đau tăng nặng hơn khi khó thở hoặc ho nhiều.

Người bệnh bị đổ mồ hôi và ớn lạnh.

Có biểu hiện mệt mỏi, nhức đầu, mỏi cơ…

Một số trường hợp rơi vào trạng thái mê sảng, dễ nhầm lẫn.

Các triệu chứng này thường có biểu hiện nghiêm trọng hơn ở người già, trẻ em hoặc những người bị suy giảm hệ miễn dịch. Đặc biệt, đối với trẻ sơ sinh, mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng này nặng hơn và thời gian bệnh chuyển biến xấu cũng nhanh hơn. Do đó, cha mẹ cần lưu ý các dấu hiệu bệnh ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ như sau:

Trẻ bị thở nhanh, thở gấp hoặc phát ra tiếng khò khè, rên rỉ khi thở.

Có biểu hiện sốt, ho, xuất hiện dịch đờm.

Có dấu hiệu nghẹt mũi, chảy nước mũi.

Có cảm giác ớn lạnh, đau bụng và nôn trớ.

Trẻ có thể bị đau tức ngực, mệt mỏi, ít hoạt động và lười ăn.

Các bộ phận như da, móng tay, môi… bị tím tái, có màu xanh xám trong trường hợp trẻ bị thiếu oxy.

Nguyên nhân

Nguyên nhân chủ yếu được xác định gây ra bệnh viêm phế quản cấp hay viêm phế quản phổi là do virus, vi khuẩn gây hại. Trong đó, tác nhân phổ biến là phế cầu khuẩn Streptococcus pneumoniae và Haemophilus influenzae type B.

Ngoài ra, nấm hoặc virus cúm cũng có thể gây ra viêm phế quản phổi. Trường hợp người bệnh bị nhiễm trùng do virus có khả năng xuất hiện tình trạng bội nhiễm rất nguy hiểm.

Trẻ em dưới 2 tuổi hoặc người trên 65 tuổi.

Những người hay sử dụng rượu bia, thuốc lá.

Người đã có bệnh về hô hấp hoặc đang mắc bệnh lý như viêm họng, viêm amidan.

Người mới phẫu thuật ghép tạng hoặc gặp chấn thương.

Có tiền sử bị các bệnh mãn tính như tiểu đường, suy tim, bệnh về gan thận hoặc các bệnh tự miễn.

Người dùng thuốc ức chế miễn dịch khi điều trị ung thư, chống thải ghép hoặc người sử dụng Corticoid kéo dài.

Viêm phế quản phổi có nguy hiểm không?

Là bệnh lý hô hấp phức tạp, viêm phế quản phổi có thể gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người bệnh cũng như chất lượng cuộc sống. Các biến chứng của bệnh có thể đe dọa đến sức khỏe, thậm chí đến tính mạng của bệnh nhân như sau:

Biến chứng suy hô hấp: Người bệnh có thể bị bít tắc đường thở gây khó thở và suy hô hấp. Một số trường hợp có thể gặp phải biến chứng suy hô hấp cấp có thể gây tử vong.

Biến chứng nhiễm trùng huyết: Khi viêm phế quản đã có bội nhiễm, các vi khuẩn có thể gây nhiễm trùng máu, đe dọa tính mạng của người bệnh.

Biến chứng áp xe phổi khi người bệnh xuất hiện các túi mủ trong phổi.

Đặc biệt, viêm phế quản phổi là một trong những nguyên nhân nhiễm trùng gây tử vong hàng đầu ở trẻ em dưới 5 tuổi.

Chẩn đoán và điều trị bệnh viêm phế quản phổi

Do tính nguy hiểm và phức tạp nên việc chẩn đoán và điều trị viêm phế quản phổi kịp thời có ý nghĩa rất quan trọng.

Chẩn đoán

Người bệnh nên đến các bệnh viện có uy tín để khám và điều trị. Việc chẩn đoán bệnh sẽ dựa vào 2 yếu tố là triệu chứng lâm sàng bệnh và kết quả của các xét nghiệm cận lâm sàng.

Các bác sĩ sẽ chẩn đoán dựa trên những biểu hiện như sốt, ho có đờm, bất thường về nhịp thở… Bên cạnh đó sẽ chỉ định các xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh như sau:

Chụp X-quang tim phổi: Chẩn đoán bệnh khi hai phế trường có nốt mờ, tập trung ở nhu mô phổi.

Xét nghiệm công thức máu: Người bệnh có chỉ số bạch cầu tăng, nhất là bạch cầu trung tính.

Khí máu động mạch có thể nhiễm toan hoặc kiềm hô hấp.

Điều trị bằng Tây y

Sau khi chẩn đoán bệnh lý và đánh giá tình trạng bệnh, các bác sĩ có thể chỉ định thuốc điều trị triệu chứng cũng như điều trị nguyên nhân gây bệnh. Người bệnh cần tuân thủ phác đồ điều trị, điều trị chủ động và tích cực để phòng ngừa biến chứng.

Thuốc cải thiện triệu chứng

Thuốc hạ sốt: Phổ biến nhất là Ibuprofen và Paracetamol.

Thuốc giãn phế quản: Sử dụng Salbutamol hoặc Theophyllin dạng phun hít hoặc khí dung.

Thuốc giảm ho, tiêu đờm: Thuốc giảm ho bao gồm Dextromethorphan hoặc Terpin codein, thuốc loãng đờm Acetylcystein. Thuốc được dùng trong trường hợp người lớn bị ho nhiều, hết sức thận trọng khi dùng do trẻ em hoặc người có tiền sử hen hoặc suy tim.

Làm thông thoáng đường thở bằng cách cho bệnh nhân kê cao đầu, dẫn lưu ở trẻ nhỏ hoặc vỗ rung, hút dịch mũi họng.

Thuốc điều trị căn nguyên gây bệnh

Thuốc điều trị cúm nếu bệnh do virus gây ra.

Nhóm thuốc kháng sinh như Ampicillin 500mg kết hợp với Amikacin, Cefotaxim hoặc Bruramycin khi người bệnh bị nhiễm trùng do vi khuẩn.

Thuốc Tây y thường mang lại hiệu quả điều trị nhanh chóng. Tuy nhiên, nhóm thuốc này có thể gây ra nhiều tác dụng phụ không mong muốn. Do đó, người bệnh khi sử dụng nhóm thuốc này cần hết sức thận trọng.

Bài thuốc Đông y chữa bệnh viêm phế quản phổi

Theo Đông y, bệnh lý viêm phế quản phổi khởi phát do các yếu tố phong nhiệt, phong hàn và tà độc. Do đó, để điều trị bệnh lý này, các bài thuốc sẽ tác động đến phế,tỳ, thận, giúp cân bằng âm dương, điều hòa khí huyết cho người bệnh.

Các bài thuốc Đông y thường được áp dụng để trị viêm phế quản phổi là:

Bài thuốc số 1: Chuẩn bị 16gr liên kiều, 12gr cúc hoa, 12gr tiền hồ, 6gr bạc hà, 6gr lô căn, 8gr cam thảo, 12gr ngưu bàng tử. Sắc thuốc với 3 bát nước, lấy 1 bát và uống 2 lần mỗi ngày sau các bữa ăn.

Bài thuốc số 2: Chuẩn bị 12gr tang diệp, 12gr tiền hồ, 12gr đậu xị, 12gr hạnh nhân, 6gr xuyên bối mẫu, 2gr sa sâm, 10gr cát cánh, 8gr chi tử, 6gr cam thảo và 10gr cát cánh.

Bài thuốc số 3: Các nguyên liệu gồm có 12gr bạch thược, 12gr bán hạ chế, 8gr quế chi, 6gr ma hoàng, 6gr tế tân, 6gr can khương, 6gr cam thảo và 6gr ngũ vị tử.

Ngoài việc sử dụng các bài thuốc sắc, người bệnh có thể áp dụng các phương pháp điều trị khác như châm cứu để tăng hiệu quả điều trị bệnh.

Cách điều trị tại nhà

Để cải thiện nhanh chóng triệu chứng bệnh, bên cạnh biện pháp sử dụng thuốc, người bệnh có thể áp dụng các biện pháp điều trị tại nhà sau đây:

Dùng mật ong chữa viêm phế quản: Hòa tan mật ong với nước cốt chanh hoặc giấm táo, pha loãng và uống từ 1 đến 2 lần mỗi ngày.

Sử dụng lá trầu không: Lựa chọn lá trầu không tươi, rửa sạch và giã lấy nước uống hàng ngày.

Chữa bệnh bằng gừng: Người bệnh có thể sử dụng trà gừng mật ong hoặc dùng với nước cốt tỏi để cải thiện triệu chứng bệnh.

Sử dụng tỏi: Người bệnh có thể ăn tỏi sống hàng ngày hoặc dùng tỏi ngâm giấm với mật ong, đường đỏ để sử dụng.

Những phương pháp này đem lại hiệu quả cải thiện triệu chứng bệnh khá tốt. Người bệnh có thể áp dụng khi các triệu chứng viêm phế quản phổi xuất hiện ở thể nhẹ.

Cách chăm sóc và phòng ngừa

Những phương pháp điều trị bệnh chỉ đem lại hiệu quả tốt nhất khi người bệnh kết hợp với biện pháp chăm sóc, phòng ngừa bệnh tái phát. Người bệnh cần lưu ý các biện pháp chăm sóc sau đây:

Cần tuân thủ hướng dẫn điều trị của bác sĩ, dùng thuốc đúng phác đồ điều trị.

Không sử dụng thuốc lá và hạn chế tiếp xúc với môi trường nhiều khói, bụi hoặc hóa chất.

Nên tiêm phòng vắc xin cúm để giảm nguy cơ bị bệnh do virus.

Người bệnh cần điều trị triệt để các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp như viêm xoang, viêm họng, viêm phế quản.

Người bệnh nên uống nhiều nước ấm mỗi ngày, ăn uống đầy đủ dưỡng chất.

Viêm phế quản phổi là bệnh lý có diễn biến khó lường. Người bệnh cần lưu ý đến các dấu hiệu bệnh và chủ động thăm khám, điều trị bệnh khi có bất thường. Việc điều trị sớm và đúng cách giúp phòng ngừa biến chứng bệnh và rút ngắn thời gian điều trị hiệu quả.

Viêm Phế Quản Bội Nhiễm: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách Điều Trị

Viêm phế quản bội nhiễm là bệnh gì?

Thông thường, người bệnh bị viêm phế quản chủ yếu là do virus gây nên, gây viêm nhiễm và phù nề viêm mạc phế quản. Và nếu không điều trị bệnh dứt điểm khiến vi khuẩn tấn công gây viêm phế quản, lúc này người ta gọi bệnh đó là bệnh viêm phế quản bội nhiễm.

Viêm phế quản bội nhiễm làm phức tạp quá trình điều trị bằng thuốc kháng sinh của người bệnh. Do đó, thời gian điều trị bệnh có thể kéo dài và lâu hơn.

Nguyên nhân viêm phế quản bội nhiễm

Nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh viêm phế quản bội nhiễm đó là do sức đề kháng của người bệnh yếu. Thể trạng sức khỏe yếu khiến virus và vi khuẩn đồng thời tấn công gây ra cũng có thể gây ra bệnh.

Một nguyên nhân nữa có thể kể đến là do các loại vi khuẩn điển hình lây lan từ viêm phế quản trên xuống đường hô hấp dưới như liên cầu, phế cầu…

Triệu chứng viêm phế quản bội nhiễm

Cũng giống như các triệu chứng của bệnh viêm phế quản cấp tính, viêm phế quản bội nhiễm cũng có các biểu hiện như ho rát cổ họng, ho có đờm, ho dai dẳng. Bên cạnh đó, người bệnh có một số triệu chứng đi kèm như là khó thở, thở rít lên, cơ thể mệt mỏi, có thể bị sụt giảm cân nặng.

Điều trị bệnh viêm phế quản bội nhiễm

Viêm phế quản bội nhiễm là một trong những thể bệnh về đường hô hấp, do đó, nếu phát hiện sớm tình trạng bệnh và có những phương pháp điều trị viêm phế quản bội nhiễm kịp thời thì có thể chữa được bệnh.

Sử dụng thuốc kháng sinh: đa phần, trẻ bị viêm phế quản bội nhiễm hay người lớn đều sử dụng thuốc kháng sinh có tác dụng cắt cơn, giảm triệu chứng ho rát cổ họng. Tuy nhiên, khi điều trị bệnh bằng thuốc kháng sinh người bệnh lưu ý tuân theo sự chỉ định của bác sĩ về liều lượng dùng.

Điều trị bằng thuốc đông y: có khá nhiều người bệnh viêm phế quản bội nhiễm hiện nay điều trị bằng các bài thuốc đông y. Thuốc đông y có tác dụng điều trị bệnh rất hiệu quả, an toàn và không gây tác dụng phụ với người bệnh. Tuy nhiên, khi điều trị bệnh bằng thuốc đông y người bệnh lưu ý lựa chọn những địa chỉ bán thuốc uy tín và tìm hiểu thầy thuốc có tay nghề cao và kinh nghiệm lâu năm trong nghề.

Các bài thuốc dân gian: nhiều bài thuốc dân gian hiện nay rất có tác dụng điều trị bệnh cho trẻ bị viêm phế quản bội nhiễm. Tuy nhiên, tùy vào từng trường hợp bệnh của mỗi người, tùy theo cơ địa cơ thể có phù hợp với bài thuốc hay không thì hiệu quả sẽ khác nhau.

Phòng chống bệnh viêm phế quản bội nhiễm

Vệ sinh khoang miệng, mũi, họng sạch sẽ bằng nước muối sinh lý mỗi ngày.

Khi có triệu chứng viêm phế quản , người bệnh nên điều trị dứt điểm, tránh để tình trạng bệnh nặng hơn.

Có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý và khoa học. Hạn chế các đồ ăn, đồ uống lạnh, không tốt cho sức khỏe.

Tránh tiếp xúc với khói bụi và khói thuốc lá.

Kiểm tra sức khoẻ định kì để kiểm soát được tình trạng bệnh.