Top 5 # Xem Nhiều Nhất Xạ Trị Bệnh Ung Thư Máu Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Ung Thư Máu: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Điều Trị Ung Thư Máu

1. Ung thư máu là gì?

Ung thư máu hay còn gọi là bệnh máu trắng, bệnh bạch cầu loại ung thư ác tính xảy ra khi tủy và hệ bạch huyết của cơ thể bị rối loạn và tạo ra những tế bào bạch cầu ác tính tăng nhanh đột biến. Có 2 loại ung thư máu: ung thư máu cấp tính và ung thư máu mạn tính.

Bạch cầu có nhiệm vụ tạo ra kháng thể giúp cơ thể chống lại các tác nhân xâm nhập bằng cách “ăn chúng”, nên khi số lượng bạch cầu tăng không kiểm soát sẽ bị thiếu ” thức ăn” và và có hiện tượng ăn hồng cầu lâu dần người bệnh thiếu máu và tử vong.

2. Nguyên nhân gây ung thư máu

Nguyên nhân gây ung thư máu đến nay chưa được biết chính xác do không xác định được lí do dẫn đến sự tăng sinh đột biến của bạch cầu, có một số yếu tố làm tăng nguy cơ bệnh ung thư máu.

Nguy cơ cao mắc bệnh:

– Tiếp xúc với nguồn phóng xạ năng lượng cao ảnh hưởng đến sức khỏe như chất phóng xạ sản sinh sau vụ nổ bom nguyên tử, các công nhân làm việc trong nhà máy hạt nhân tiếp xúc với khối lượng bức xạ có hại.– Bức xạ năng lượng thấp trong lĩnh vực điện tử như các nhà máy linh kiện điện tử, sóng điện tử,…– Một số loại thuốc điều trị ung thư khác.– Môi trường làm việc thường xuyên tiếp xúc với nhiều hóa chất như benzene, formaldehyde.– Hội chứng Down.– Một số bệnh do virus hoặc vài bệnh về máu.

3. Triệu chứng, dấu hiệu ung thư máu

Những triệu chứng, dấu hiệu của bệnh ung thư máu:

– Tổn thương tủy xương: đau xương khớp do tế bào bạch cầu sản sinh quá nhiều tại tủy xương làm chèn ép vào tạo cơn đau đến các khớp. Tủy sống là nơi có nhiều dây thần kinh tế bào bạch cầu ung thư gây chèn ép làm người bệnh sốt, cảm lạnh, đau đầu thường xuyên.

– Thiếu hồng cầu: mệt mỏi, yếu sức, da đổi thành màu trắng nhạt.

– Đau bụng: do tế bào ung thư máu tích tụ nhiều ở các cơ quan nội tạng như gan, thận và lá lách.

– Chảy máu cam, sưng bạch và bạch huyết.

– Dễ bị bầm tím, chảy máu nướu răng: do tiểu cầu bị mất đi, khiến máu khó đông hơn.

– Khó thở: ung thư máu cấp tính tế bào T bao quanh tuyến ức của bệnh làm cho người bệnh bị đau đớn, khó thở, thở khò khè và ho nhiều.

– Mất cảm giác ngon miệng, biếng ăn, sút ký.

– Đổ mồ hôi về đêm.

Các phương pháp chẩn đoán ung thư máu:

Xét nghiệm công thức máu: thấy số lượng bạch cầu tăng cao, giảm số lượng tiểu cầu, lượng Hemoglobin giảm thấp do thiếu máu.

Sinh thiết chẩn đoán: là biện pháp duy nhất giúp chẩn đoán xác định tế bào ác tính trong tủy xương bằng cách chọc hút tủy, sinh thiết tủy.

Một số xét nghiệm khác: Xét nghiệm gen xác định nhiễm sắc thể bất thường Philadelphia trong bệnh bạch cầu dòng tủy mạn tính. Xét nghiệm dịch tủy xác định sự xuất hiện tế bào bạch cầu bất thường trong máu. Chụp X- quang giúp phát hiện hạch to trong ổ bụng hoặc các vị trí khác.

4. Điều trị ung thư máu

Phác đồ điều trị ung thư máu phụ thuộc vào giai đoạn bệnh, tình trạng sức khỏe của bệnh nhân để bác sĩ lựa chọn phương pháp phù hợp nâng cao hiệu quả phòng bệnh.

Phương pháp hóa trị

Dùng thuốc hóa chất để tiêu diệt các tế bào ung thư máu thông qua đường tiêm, uống hoặc truyền vào dịch não tủy theo từng chu kỳ. Ngoài ra hóa trị còn ngăn chặn sự tăng trưởng của các tế bào ung thư bạch cầu.Một số tác dụng phụ có thể xảy xa ảnh hưởng tới chức năng sinh sản của nam và nữ cần được sự tư vấn kỹ của bác sĩ khi trị liệu.

Phương pháp xạ trị

Sử dụng chùm tia Lazer cường độ cao để hủy diệt các tế bào ác tính. Vùng để xạ trị có thể là đầu, cột sống, tinh hoàn.Tác dụng phụ của việc điều trị có thể gây rụng tóc, buồn nôn, chán ăn, mệt mỏi.

Phương pháp ghép tủy xương, ghép tế bào gốc

Thay tủy xương để thay thế phần tủy xương đã bị hư hỏng và kích thích sinh ra hồng cầu, kìm hãm sự gia tăng đột biến của bạch cầu. Tuy nhiên hiện tại khả năng thành công cũng rất thấp, chỉ khoảng 10% và khả năng bệnh tái phát cao.

5. Phòng bệnh ung thư máu

Ung thư máu xảy xa do sự phát triển bất thường của các tế bào bạch cầu trong tủy xương và máu nên để phòng bệnh cần tránh các yếu tố nguy cơ gây ra bệnh.

Tránh tiếp xúc với các hóa chất độc hại: thuốc diệt cỏ, benzen,… bằng cách mang đồ bảo hộ lao động, che chắn kỹ khi làm việc.

Duy trì sức khỏe bằng cách tập luyện thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng như rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt giàu vitamin C.

Hạn chế sử dụng các chất kích thích như thuốc lá, bia, rượu,…

Tránh tiếp xúc với bức xạ để ngừa tốt bệnh ung thư máu.

Ung Thư Máu Và 5 Dấu Hiệu Mắc Bệnh Ung Thư Máu

Bệnh ung thư máu (bệnh bạch cầu cấp) là bệnh lý xảy ra do các tế bào máu bị ung thư hóa trong quá trình tạo ra tế bào, chúng sẽ được nhân lên rất nhanh và nếu không được điều trị kịp thời nó sẽ ứ đọng trong tủy xương, cản trở quá trình tạo ra các tế bào máu bình thường tiếp theo.

Có ba nhóm chính của ung thư máu gồm bệnh bạch cầu, ung thư hạch và u tủy.

Bệnh bạch cầu

Bạch cầu có chức năng chống nhiễm trùng quan trọng trong hệ thống miễn dịch, thường xảy ra đột ngột, tiến triển nhanh chóng và cần phải được điều trị khẩn cấp.Khi mắc phải bệnh bạch cầu cấp tính, cơ thể đã sản xuất một số lượng lớn các tế bào máu trắng chưa trưởng thành làm tắc nghẽn tủy xương và ngăn chặn tủy xương sản xuất các tế bào máu khác cần thiết để xây dựng nên hệ thống miễn dịch cân bằng và dòng máu khỏe mạnh.

Đồng thời khi tế bào bạch cầu tăng số lượng đột biến sẽ làm bản thân nó thiếu thức ăn và buộc phải ăn hồng cầu, gây nên hiện tượng thiết hụt hồng cầu trong cơ thể.

Lymphoma

Lymphoma là một loại ung thư máu có ảnh hưởng đến hệ bạch huyết – một phần quan trọng của hệ thống miễn dịch, giúp bảo vệ cơ thể khỏi bị nhiễm trùng và bệnh tất.

Khi có u lympho nghĩa là cơ thể sản sinh quá nhiều tế bào lympho một cách vô tổ chức và các tế bào lympho này tồn tại được lâu hơn gây nên tình trạng quá tải, làm tổn hại hệ thống miễn dịch của cơ thể. Lymphoma có thẻ phát triển trong nhiều bộ phận của cơ thể, bao gồm cả hạch bạch huyết, tủy xương, máy, lá lách và các cơ quan khác..

Đa u tủy

Đây là một bệnh ung thư máu của các tế bào plasma. Tế bào plasma được tìm thấy trong tủy xương và tạo các kháng thể giúp chống lại nhiễm trùng.

Trong đa u tủy số lượng lớn bất thường của các tế bào plasma tụ tập trong tủy xương và ngăn chặn nó sản xuất một phần quan trọng của hệ thống miễn dịch.

Dấu hiệu mắc bệnh ung thư máu

Dấu hiệu mắc bệnh ung thư máu

Người bệnh thường xuyện bị sốt, nhức đầu, dễ cảm lạnh, đau khớp. Những triệu chứng này thường lặp lại trong thời gian dài. Người bệnh có sức đề kháng yếu do lượng bạch cầu sinh ra lớn nhưng lại không chống lại được vi khuẩn có hại.

Người bệnh thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, yếu sức và da chuyển sang màu trắng nhạt. Những triệu chứng này xuất hiện là do lượng hồng cầu trong máu bị thiếu hụt.

Dễ bị nhiễm trùng. Gặp phải tình trạng này là do lượng bạch cầu không bình thường sản sinh nhiều.

Hay bị chảy máu răng, dễ bầm. Hiện tượng này là do khả năng đông máu bị giảm xuống.

Nếu là bệnh nhân nữ sẽ có biểu hiện ra mồ hôi về đêm.

Ngoài những dấu hiệu mắc bệnh ung thư máu trên, các bạn còn có thể nhận biết những dấu hiệu như sau:

Khi da xuất hiện những đốm đỏ trong thời gian ngắn và phát triển khá nhanh thì đó là biểu hiện của tiểu cầu giảm đột ngột. Tiểu cầu có vai trò quan trọng vì nó ngăn chặn việc đông máu, và chảy máu. Do đó tiểu cầu giảm thì da của bạn sẽ nhợt nhạt, trắng bệch

Do lượng bạch cầu được sinh ra nhiều tại tủy xương nên gây ra hiện tượng chèn ép tạo ra cảm giác đau nhức các khớp xương. Nếu như tình trạng này kéo dài bạn cần đến các bệnh viện để khám tổng thể.

Thường xuyên bị sốt, nhức đầu

Khi bị ung thư máu người bệnh sẽ có triệu chứng sốt, nhức đầu. Đó là biểu hiện của lượng bạch cầu được sinh ra nhiều nhưng nó lại không bình thường nên không chống lại được những vi khuẩn có hại. Sức đề kháng yếu dần, thường xuyên bị cảm, dễ viêm nhiễm. Người bệnh khi bị thương sẽ rất khó lành. Những cơn đau đầu dữ dội kéo dài sẽ là biểu hiện kinh khủng nhất của bệnh ung thư. Do những tế bào máu bị suy thoái dẫn đến tình trạng thiếu oxy, và thiếu máu lên não.

Sưng hạch, bạch huyết và chảy máu cam

Người bị bệnh bạch cầu thường xuyên bị sưng hạch to. Người bệnh thường xuyên bị chảy máu cam nhưng do biểu hiện không nặng nên triệu chứng này thường xuyên bị bỏ qua. Nếu tình trạng đổ máu cam kéo dài cần đến cơ sở y tế và bệnh viện lớn để điều trị.

Đây là những triệu chứng dễ nhầm lẫn với bệnh tim mạch. Do những biểu hiện khó thở, mệt mỏi kéo dài sẽ xuất hiện. Khi bạch cầu tăng, khiến người bệnh bị thiếu máu nên thường xuyên mệt mỏi, xanh xao vì không đủ oxy trong máu.

Các phương pháp điều trị ung thư máu

Phương pháp điều trị ung thư máu phụ thuộc vào mức độ của bệnh và sức khỏe của bệnh nhân. Về cơ bản có một số phương pháp điều trị ung thư máu như sau: xạ trị, hóa trị, ghép tủy xương, điều trị kháng thể, cấy tế bào gốc, truyền máu để tạo sinh huyết.

Phương pháp Xạ trị: Là việc sử dụng các chùm tia năng lượng cao nhằm tiêu diệt các tế bào ung thư máu. Các bác sĩ cũng có thể sử dụng nó để chuẩn bị một bệnh nhân sắp ghép tủy xương. Một liều bức xạ thấp sẽ làm giảm hệ thống miễn dịch nên cơ thể ít có khả năng từ chối các tế bào của người cho.

Phương pháp Hóa trị: Là việc sử dụng thuốc uống, thuốc tiêm hoặc thuốc truyền vào dịch não tủy theo từng chu kỳ để tiêu diệt các tế bào ung thư máu.

Phương pháp Ghép tủy/Cấy tế bào gốc: Đây là phương pháp áp dụng sau khi người bệnh đã được hóa trị, xạ trị. Những tế bào gốc se được cấy vào người bệnh thông qua một tĩnh mạch lớn. Phương pháp này được đánh giá là hiệu quả hơn cả với tỷ lệ 50% bệnh nhân có thể kéo dài cuộc sống sau khi thực hiện.

Những tác dụng phụ khi điều trị ung thư máu

Cũng tương tự như điều trị các loại ung thư khác, các phương pháp điều trị ung thư máu đều tiềm ẩn những rủi ro và khó khăn. Bên cạnh đó, người bệnh sẽ phải đối mặt với nhiều tác dụng phụ như: mệ mỏi, chán ăn, rụng tóc, buồn nôn, vô sinh…

Cách hỗ trợ điều trị, kéo dài sự sống cho bệnh nhân

Song song với việc điều tri theo phác đồ tại bệnh viên bằng những phương pháp điều trị ung thư máu kể trên, thì bệnh nhân cần dùng thêm một số sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên như US-Procells. Phương pháp này vừa có tác dụng hỗ trợ, làm tăng hiệu quả điều trị, tiêu diệt và ngăn ngừa các tế bào ung thư máu phát triển. Bên cạnh đó, các vị thuốc như xạ đen, tỏi đen, bán biên liên, linh chi, phynamin… có trong sản phẩm Us-Procells sẽ giúp bệnh nhân hạn chế dược những tác dụng phụ do điều trị bằng hóa trị, xạ trị gây ra, tăng cường hệ miễn dịch. Nhất là những bệnh nhân ở thời kỳ cuối, US-Procells giúp kéo dài cuộc sống, giúp bệnh nhân giảm đi đau đớn và cải thiện đáng kể tình trạng bệnh và chất lượng cuộc sống.

Phòng ngừa ung thư máu tái phát và mắc mới ung thư

Tránh tiếp xúc với hóa chất: Các loại hóa chất hư thuốc diệt cỏ, benzen.. là một trong những nguy cơ chính cho việc phát triển bệnh ung thư máu. Trong trường hợp bất khả kháng, cố gắng giảm thiểu thời gian tiếp xúc và mang đồ bảo hộ như găng tay, khẩu trang..

Tránh tiếp xúc bức xạ: Bức xạ cũng có thể làm thay đổi các thành phần trong máu, vì vậy sẽ tốt hơn nếu giảm thiểu thời gian tiếp xúc với các tia nồng độ cao.

Tập thể dục thường xuyên: Thể dục đã được chứng minh rằng có thể ngăn ngừa ung thư, và ung thư máu cũng không phải ngoại lệ. Nên tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày cho sức khỏe của bạn.

Chế độ ăn uống hợp lý: Nên ăn ngũ cốc nguyên hạt, trái cây và rau quả, đồng thời giảm thiểu tiêu thụ các chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa.

Đánh Giá Kết Quả Xạ Trị Tiền Phẫu Ung Thư Cổ Tử Cung Giai Đoạn Ib

Luận văn Đánh giá kết quả xạ trị tiền phẫu ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-IIA bằng iridium 192 tại bệnh viện K.Ung thư cổ tử cung là bênh ung thư thường gặp ở phụ nữ, tỷ lê mắc bênh tuỳ thuộc vào từng khu vực địa lý. Tỷ lê tử vong của ung thư cổ tử cung ở nữ giới cao chỉ sau ung thư vú, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Ở Việt Nam, theo thống kê của năm 2001-2004 cho thấy tại Hà Nội ung thư cổ tử cung đứng hàng thứ tư trong số các ung thư ở phụ nữ, tỷ lệ mắc 7,5/100.000 dân. Tại Thành phố Hồ Chí Minh, ung thư cổ tử cung đứng hàng thứ hai trong các ung thư gặp ở nữ giới, tỷ lệ mắc 16,5/100.000 dân [6],[7],[8], [51].

Ung thư cổ tử cung có thể chữa khỏi nếu bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị sớm. Tiên lượng bệnh ung thư cổ tử cung phụ thuộc vào kích thước của khối u, loại mô bệnh học và đặc biệt là giai đoạn của bệnh ung thư cổ tử cung. Ngày nay với tiến bộ của các phương pháp chẩn đoán và điều trị đã giúp các phác đồ điều trị bệnh ung thư cổ tử cung đã ngày càng được hoàn thiện.

Thời kì những năm cuối của thế’ kỷ 19 và đầu thế” kỷ 20 ung thư cổ tử cung chỉ được điều trị bằng phẫu thuật đơn thuần. Xạ trị được ứng dụng điều trị phối hợp ung thư cổ tử cung ở Mỹ với việc sử dụng Radium 226 lần đầu tiên vào năm1913 [42]. Đối với ung thư giai đoạn sớm, xạ trị có tác dụng điều trị triệt để tương đương phương pháp phẫu thuật triệt căn. Phương pháp xạ trị cổ điển đã được thay đổi qua nhiều năm, nhằm tăng hiệu quả điều trị và giảm biến chứng của phóng xạ trong điều trị, cũng như cải thiện về mặt an toàn bức xạ. Vào giữa những năm 60 của thế’ kỷ XX, kỹ thuật xạ trị áp sát nạp nguồn sau (afterloading) được Henschke et al đề xuất và áp dụng đầu tiên tại Mỹ [56]. Kỹ thuật này đã giúp giảm thiểu được nguy cơ bị phơi nhiễm phóng xạ đối với nhân viên y tế” và môi trường xung quanh so với kỹ thuật xạ áp sát nạp nguồn trực tiếp bằng tay. Tùy theo loại nguồn phóng xạ được sử dụng mà xạ áp sát lại chia ra hai kỹ thuật chính là: xạ áp sát xuất liều thấp (LDR – sử dụng nguồn phóng xạ Caesium 137…) và xạ áp sát suất liều cao (HDR – sử dụng nguồn phóng xạ Iridium 192, Cobal 60…) [42], [51], [57], [60].

Kỹ thuật xạ trị áp sát suất liều cao sử dụng nguồn Iridium 192 đã và đang được ứng dụng rông rãi ở các trung tâm xạ trị trên thế giới để điều trị nhiều loại bênh ung thư. Kỹ thuật này có ưu việt là thời gian cho môt lượt điều trị chỉ từ 8-30 phút, rút ngắn hơn rất nhiều so với thời lượng từ 15 – 48 giờ/ lượt điều trị khi sử dụng kỹ thuật xạ trị áp sát suất liều thấp. Do vậy xạ trị áp sát suất liều cao giảm thiểu sự khó chịu cho bênh nhân, giảm bớt sai số do viêc di lêch trong quá trình điều trị, trong khi vẫn đảm bảo hiêu quả điều trị tương đương với kỹ thuật xạ áp sát suất liều thấp [51], [62], [77], [85].

ở Viêt Nam, bệnh viện K là một trong những cơ sở y tế đầu tiên ứng dụng kỹ thuật xạ trị áp sát suất liều cao sử dụng nguồn Iridium 192 để điều trị bênh ung thư nói chung và phối hợp trong điều trị bênh ung thư cổ tử cung giai đoạn IB – IIA nói riêng. Nhưng hiện tại chưa có công trình nghiên cứu nào đánh giá kết quả điều trị của phương pháp xạ trị tiền phẫu ung thư cổ tử cung bằng Iridium 192 nạp nguồn sau tại bênh viên K. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu sau:

1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư co tử cung giai đoạn IB-IIA có xạ trị tiền phẫu.

2. Đánh giá kết quả xạ trị tiền phẫu ung thư co tử cung giai đoạn IB – IIA bằng Iridium 192 tại Bệnh viện K.

Chương 1: Tổng quan tài liệu 3

1.1. Đại cương 3

1.1.1. Đặc điểm giải phẫu, mô học và phôi thai học của cổ tử cung 3

1.1.2. Dịch tễ học ung thư cổ tử cung 6

1.2. Đặc điểm bênh học ung thư cổ tử cung 6

1.2.1. Sinh bênh học 6

1.2.2. Tính chất phát triển của ung thư cổ tử cung 8

1.2.3. Mô bênh học 10

1.3. Chẩn đoán 12

1.3.1. Khám sàng lọc và chẩn đoán sớm ung thư cổ tử cung 12

1.3.2. Chẩn đoán xác định 13

1.3.3. Chẩn đoán giai đoạn bênh 15

1.3.4. Chẩn đoán tái phát di căn 16

1.4. Điều trị 17

1.4.1. Các phương pháp điều trị 17

1.4.2. Điều trị cụ thể theo giai đoạn bênh 22

Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 28

2.1. Đối tượng nghiên cứu 28

2.1.1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu: 28

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 28

2.2. Phương pháp nghiên cứu 29

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29

2.2.2. Kỹ thuật thu thập số liêu: 29

2.2.3. Kỹ thuật xạ trị áp dụng trong nghiên cứu 30

2.3. Các bước tiến hành 34

2.4. Xử lý số liêu 37

2.5. Khía cạnh đạo đức 37

Chương 3: Kết quả nghiên cứu 38

3.1. Đặc điểm lâm sàng 38

3.1.2. Lí do vào viên và thời gian xuất hiên triệu chứng 39

3.1.3. Triệu chứng cơ năng và toàn thân 40

3.1.4. Triệu chứng thực thể 41

3.1.5. Đặc điểm cận lâm sàng 42

3.2. Kỹ thuật điều trị và kết quả 45

3.3. Biến chứng sau điều trị 47

3.4. Tái phát và di căn sau điều trị 49

3.4.1. Tái phát 49

3.4.2. Di căn 49

3.5. Sống thêm tích lũy 50

3.5.1. Sống thêm toàn bô 50

3.5.2. Sống thêm không bệnh 51

điều trị với môt số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị 52

xạ trị tiền phẫu 57

Chương 4: Bàn luận 58

4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 58

4.1.2. Lí do vào viện 59

4.1.3 Thời gian từ khi có triệu chứng lâm sàng đến khi nhập viện 59

4.1.4. Hôi chứng thiếu máu 60

4.1.5. Đặc điểm tổn thương nguyên phát 60

4.1.6. Giai đoạn bênh 62

4.1.7. Đạc điểm chất chỉ điểm u SCC-Ag huyết thanh 63

4.1.8. Đạc điểm mô bênh học 64

4.2. Kết quả Điều trị 66

4.2.1. Cách thức xạ trị và liều xạ 66

4.2.2. Đáp ứng lâm sàng và mô bênh học với xạ trị tiền phẫu 67

4.2.3. Biến chứng muôn sau xạ trị tiền phẫu 69

4.2.4. Tái phát và di căn 71

4.2.5. Sống thêm toàn bô và sống thêm không bênh 71

Kiến nghi 75

Tài liệu tham khảo Phụ lục

Dấu Hiệu Bệnh Ung Thư Máu Và Cách Điều Trị

Các loại ung thư máu

Có ba nhóm chính của ung thư máu gồm bệnh bạch cầu, ung thư hạch và u tủy.

Bệnh bạch cầu

Bệnh bạch cầu ảnh hưởng đến các tế bào máu trắng. Đây là tế bào có chức năng chống nhiễm trùng quan trọng trong hệ thống miễn dịch. Bệnh phổ biến ở người lớn hơn trẻ em. Tuy nhiên, 1/3 số bệnh ung thư ở trẻ em dưới 14 tuổi là bệnh bạch cầu.

Bệnh bạch cầu cấp tính xảy ra đột ngột, tiến triển nhanh chóng và cần phải được điều trị khẩn cấp. Bệnh bạch cầu cấp tính có nghĩa là cơ thể đang sản xuất một số lượng lớn các tế bào máu trắng chưa trưởng thành “làm tắc nghẽn” tủy xương và ngăn chặn tủy xương sản xuất các tế bào máu khác cần thiết để có một hệ thống miễn dịch cân bằng và dòng máu khỏe mạnh.

Bệnh bạch cầu mãn tính phát triển từ từ và có nghĩa là cơ thể đang sản xuất một số lượng lớn các tế bào máu trắng đang hoạt động bình thường. Bạch cầu trong cơ thể vốn đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ cơ thể nên chúng cũng khá “hung dữ”.

Đặc biệt khi loại tế bào này bị tăng số lượng một cách đột biến sẽ làm chúng thiếu “thức ăn” và có hiện tượng ăn hồng cầu. Hồng cầu sẽ bị phá hủy dần dần, vì vậy người bệnh sẽ có dấu hiệu bị thiếu máu dẫn đến chết.

Lymphoma

Lymphoma là một loại ung thư máu có ảnh hưởng đến hệ bạch huyết. Hệ bạch huyết là một phần quan trọng của hệ thống miễn dịch, giúp bảo vệ cơ thể khỏi bị nhiễm trùng và bệnh tật.

Nam và nữ đều có thể bị ung thư hạch. Lymphoma cũng là loại phổ biến thứ ba của bệnh ung thư ở trẻ em. Những người có HIV tăng gấp đôi nguy cơ phát triển ung thư hạch hơn những người không có HIV.

Khi có u lympho nghĩa là cơ thể sản sinh quá nhiều tế bào lympho một cách vô tổ chức và các tế bào lympho này cũng tồn tại lâu hơn. Tình trạng quá tải này làm tổn hại hệ thống miễn dịch. Lymphoma có thể phát triển trong nhiều bộ phận của cơ thể, bao gồm cả hạch bạch huyết, tủy xương, máu, lá lách và các cơ quan khác.

Đa u tủy

Trong đa u tủy số lượng lớn bất thường của các tế bào plasma bất thường tụ tập trong tủy xương và ngăn chặn nó sản xuất một phần quan trọng của hệ thống miễn dịch.

Nguyên nhân ung thư máu

Một số triệu chứng của bệnh ung thư máu

Ung thư máu có thể sản xuất một loạt các triệu chứng, hoặc không có gì cả.

Triệu chứng thường gặp của bệnh ung thư máu:

– Đau bụng, đặc biệt là ở vùng bụng trên.

– Gãy xương (tự phát hoặc do chấn thương).

– Dễ chảy máu hoặc bầm tím.

– Gan to, lách to, hạch to.

– Mệt mỏi, sốt và ớn lạnh.

– Nhiễm trùng thường xuyên, đi tiểu thường xuyên.

– Buồn nôn, đổ mồ hôi đêm, giảm cân không rõ nguyên nhân.

Điều trị bệnh ung thư máu

Phương pháp điều trị thông thường là hóa trị, xạ trị và trong một số trường hợp là ghép tủy xương.

Hóa trị liệu bao gồm việc uống các loại thuốc tiêu diệt các tế bào ung thư. Hóa trị liệu được thiết kế để tấn công các tế bào ung thư phát triển và nhân nhanh hơn so với các tế bào khỏe mạnh. Tuy nhiên, một số tế bào khỏe mạnh có thể bị ảnh hưởng bởi hóa trị, điều này có thể gây ra các tác dụng phụ như buồn nôn, mệt mỏi và rụng tóc.

Nếu đang chuẩn bị cho việc ghép tủy xương, bệnh nhân cũng sẽ cần hóa trị liệu để đè nén hệ thống miễn dịch và ngăn chặn nó tấn công các tế bào mới được ghép vào cơ thể.

Xạ trị hoạt động bằng cách sử dụng năng lượng cao X-quang để tiêu diệt tế bào ung thư. Các bác sĩ cũng có thể sử dụng nó để chuẩn bị một bệnh nhân sắp ghép tủy xương. Một liều bức xạ thấp sẽ làm giảm hệ thống miễn dịch nên cơ thể ít có khả năng từ chối các tế bào của người cho. Xạ trị cũng có thể gây tổn hại các tế bào bình thường, có thể gây ra tác dụng phụ.

Ghép tế bào gốc

Bởi vì hóa trị và xạ trị có thể sẽ chỉ giết chết các tế bào máu khỏe mạnh, bệnh nhân có thể được ghép tế bào gốc. Việc cấy ghép tế bào gốc cho phép cơ thể của bệnh nhân sản xuất các tế bào máu khỏe mạnh mới. Các tế bào gốc có thể đến từ người cho. Bệnh nhân được ghép tế bào gốc phải được giám sát để đảm bảo rằng cơ thể của họ sẽ không thải trừ chống lại các tế bào gốc mới được ghép vào cơ thể.

BS Lê Nguyễn Khánh Duy