Top 3 # Xem Nhiều Nhất Xem Bệnh Giang Mai Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Tìm Hiểu Xem Bệnh Giang Mai Là Gì?

Giang mai được xem là một trong những căn bệnh xã hội nguy hiểm hiện nay với tốc độ lây lan nhanh chóng, không chỉ là nỗi ám ảnh của riêng người bệnh mà còn đe dọa an toàn sức khỏe của cả cộng đồng, xã hội. Lẽ đó mà việc tìm hiểu xem bệnh giang mai là gì, cũng như biết rõ những dấu hiệu và nguyên nhân gây ra sẽ giúp mọi người chủ động hơn trong việc phòng chống bệnh, đảm bảo an toàn sức khỏe bản thân và mọi người.

Bệnh giang mai là gì? Đây là căn bệnh do xoắn khuẩn giang mai có tên là Treponema pallidum gây ra. Bệnh được xếp vào nhóm bệnh xã hội có khả năng lây lan với tốc độ nhanh chóng qua con đường quan hệ tình dục không an toàn, có thể gây ra những tác động xấu đến sức khỏe và thậm chí là dẫn tới nhiều hệ lụy làm gánh nặng cho sự phát triển của cộng đồng, xã hội.

Theo các chuyên gia bệnh xã hội, nguyên nhân gây bệnh giang mai thường được bắt nguồn từ những thói quen sau:

Vì quan hệ tình dục không an toàn là con đường lây nhiễm những căn bệnh xã hội, kể cả giang mai, chủ yếu và nhanh nhất, thế nên Quan hệ tình dục với người mang bệnh nhưng không sử dụng các biện pháp an toàn: nếu bạn quan hệ tình dục không an toàn với đối tượng dương tính với khuẩn giang mai thì nguy cơ mắc bệnh là vô cùng cao. Quan hệ tình dục ở đây được hiểu với các hình thức thông thường gồm quan hệ qua đường âm đạo, hậu môn và đường miệng.

Lây từ mẹ sang con: Nhiều thai phụ mắc bệnh giang mai do không biết mình đã mắc bệnh hoặc điều trị bệnh không hết hẳn đã khiến cho bệnh lây truyền sang thai nhi thông qua dây rốn hoặc nước ối, từ đó trẻ sinh ra có thể mắc bệnh giang mai bẩm sinh.

Tiếp xúc với vết thương hở của người mắc bệnh: Xoắn khuẩn giang mai có thể dễ dàng tấn công cơ thể và nhanh chóng đi vào vào huyết thanh, máu của bạn. Vì thế nếu bạn vô tình tiếp xúc, va chạm với vết thương hở trên người người bệnh có chứa dịch mủ hoặc máu thì rất dễ bị nhiễm bệnh.

Lây qua đường máu: Nếu bạn nhận máu được truyền từ người mắc bệnh giang mai, hoặc ôm hôn, tiếp xúc thân mật với người bệnh thì cũng rất có khả năng bị nhiễm khuẩn, nhưng nguyên nhân gây bệnh giang mai do truyền máu có khả năng xảy ra cao hơn.

Giang mai thường trải qua 3 giai đoạn, mỗi một giai đoạn sẽ có những triệu chứng, dấu hiệu khác nhau giúp người bệnh dễ dàng nhận biết.

Khi không được phát hiện hoặc điều trị kịp thời, bệnh sẽ tiếp tục phát triển với các biểu hiện là Giai đoạn 2: săng giang mai giai đoạn 2 từ tuần thứ 6 đến tuần 12. Các dấu hiệu nhận biết lúc này bao gồm sốt; nhức đầu; đau khớp; ăn uống không có cảm giác ngon miệng; nổi ban trên bộ phận sinh dục, miệng, đặc biệt là lòng bàn tay và lòng bàn chân; đau họng; sưng tuyến hạch (nách, háng, cổ) và mệt mỏi cơ thể kéo dài. Tuy nhiên giai đoạn này có thể diễn ra và tiến triển âm thầm trong thời gian dài mà không có bất cứ triệu chứng gì, nếu có thì người bệnh cũng rất dễ nhầm lẫn với những căn bệnh khác.

: Sau khi nhiễm bệnh trong khoảng Giai đoạn 3 10 – 40 năm, bệnh giang mai sẽ xuất hiện những triệu chứng rõ ràng hơn như tổn thương tim mạch và não, ảnh hưởng đến trí nhớ, tê liệt và đi đứng mất thăng bằng. Nhưng cũng có trường hợp bệnh nhân không có bất kỳ dấu hiệu nào trong cả 2 giai đoạn 2 hoặc 3.

Biểu Hiện Của Bệnh Giang Mai Ở Nam Giới Không Thể Xem Nhẹ

Bệnh giang mai là một bệnh xã hội nguy hiểm lây truyền qua đường tình dục không an toàn, qua tiếp xúc qua da, truyền máu, cho con bú, truyền từ mẹ sang con trong khi mang thai v.v. Một cuộc khảo sát gần đây cho thấy, có hàng chục triệu trường hợp mắc bệnh mới trên toàn thế giới mỗi năm.

Các con đường lây truyền bệnh giang mai

Quan hệ tình dục

Hầu như các vết loét ở bộ phận sinh dục là do việc quan hệ tình dục không an toàn gây ra. Vì vậy người bình thường sẽ bị nhiễm giang mai khi họ có quan hệ tình dục với bệnh nhân mắc bệnh giang mai.

Tiếp xúc gần

Nếu cơ thể bạn có tiếp xúc gần như : Chạm vào da, tiếp xúc với dịch tiết ra từ cơ thể của bệnh nhân giang mai hoặc sử dụng chung quần áo, chăn, khăn tắm với người mắc bệnh, bạn cũng sẽ bị nhiễm bệnh.

Truyền từ mẹ sang con

Phụ nữ mắc bệnh giang mai có thể truyền sang em bé của họ qua việc cho con bú hoặc qua việc nhận máu từ người bị nhiễm giang mai.

Biện pháp phòng tránh bệnh giang mai

Có thể thấy rằng ai trong chúng ta cũng có nguy cơ có thể mắc bệnh giang mai .Vì vậy nếu không muốn mắc bệnh, bạn nên quan hệ tình dục chung thủy một vợ một chồng và có đời sống tình dục lành mạnh, an toàn. Đồng thời, trong cuộc sống hàng ngày, bạn nên hạn chế tiếp xúc với bệnh nhân giang mai. Không dùng chung quần áo đồ dùng cá nhân với người nhiễm bệnh. Điều đó để bảo vệ sức khỏe của chính bạn và người bệnh . Nếu bạn cảm thấy mình mắc bệnh giang mai. Việc bạn cần làm là đến bệnh viện ngay lập tức để thăm khám và bác sĩ cũng sẽ giúp bạn xác định được hướng điều trị .

4 biểu hiện của bệnh giang mai hay gặp ở nam giới

Tổn thương ở bộ phận sinh dục

Tổn thương ở bộ phận sinh dục là một dạng loét, vết loét có hình tròn hoặc hình bầu dục, màu đỏ, không ngứa, không đau, không có mủ nhưng có nhiều dịch.

Biểu hiện giống cúm, nổi hạch

Khi vi khuẩn giang mai nhiễm vào máu bệnh nhân sẽ có biểu hiện sốt nhẹ, đau đầu, đau cơ, đau khớp, đau xương, đau háng và các triệu chứng khác. Nổi hạch như các khối u với các kích thước khác nhau và cứng. Một số trường hợp hiếm gặp có thể kèm theo gan, thận, , viêm màng xương, viêm dây thần kinh thị giác..

Phát ban toàn thân

Bệnh nhân có thể bị phát ban toàn thân, chẳng hạn như phát ban điểm ở lòng bàn tay, bàn chân, nổi và có thể xuất hiện mụn mủ, v.v. Da xuất hiện những mảng đỏ sẫm. Âm hộ và hậu môn thường xuất hiện mụn cóc sinh dục, có thể bị dụng tóc và xuất hiện các vết loét trong miệng.

Loét hạch dưới da

Sau khi bệnh giang mai bước vào giai đoạn thứ ba, sẹo sẽ xuất hiện ở phần bị tổn thương của bệnh nhân. Chẳng hạn như nhiễm trùng mắt, tai, mũi và họng. Dễ bị các triệu chứng như rối loạn cảm giác và teo dây thần kinh thị giác, và có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, hệ tim mạch và hệ thần kinh.

Bệnh Giang Mai Ở Trẻ Em Bệnh Giang Mai Ở Trẻ Em

[bravo_featured_title]Bệnh giang mai ở trẻ em[/bravo_featured_title]

Giang mai là một bệnh lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục. Ngoài ra bệnh còn lây truyền từ mẹ sang con. Chính vì lý do này mà trẻ em mắc bệnh chủ yếu là trẻ sơ sinh. Ngoài hai con đường kể trên, còn có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh khác nữa. Nếu người bệnh có tiếp xúc trực tiếp qua đường máu. Hoặc tiếp xúc với vết thương hở ở mầm bệnh cũng có nguy cơ bị mắc giang mai.

Những sinh hoạt hàng ngày như dùng chung quần áo, bát ăn, dao cạo, bồn tắm có nguy cơ lây lan giang mai hay không vẫn còn đang được xác minh. Vì xoắn khuẩn giang mai chỉ sinh sống được trong môi trường bên ngoài dưới 24h. Tuy vậy, để phòng tránh bệnh thì người bệnh vẫn nên cách ly cho chắc chắn.

Trẻ sơ sinh mắc giang mai hay giang mai bẩm sinh ở trẻ là do trong qua trình mang thai xoắn khuẩn xâm nhập qua nhau thai. Mắc giang mai có thể gây dị tật thai ngay từ khi còn trong bụng mẹ. Trẻ sinh ra cũng rất ốm yếu, có nguy cơ tử vong cao. Ngoài ra, phụ nữ mang thai có nguy cơ sinh non hoặc thai chết lưu cũng cao.

[bravo_featured_title]Biểu hiện bệnh giang mai ở trẻ em[/bravo_featured_title]

Tùy theo mức độ nhiễm bệnh của thai nhi trong bụng nặng hay nhẹ mà người mẹ sẽ có biểu hiện. Cụ thể đó là tình trạng sảy thai liên tục, thai chết lưu… Y học chia các triệu chứng bệnh ra làm hai nhóm những biểu hiện sớm và muộn.

* Các biểu hiện sớm của bệnh giang mai ở trẻ em

Thường xuất hiện từ khi trẻ mới sinh ra cho đến 2 năm đầu đời. Dấu hiệu đó là nổi phồng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân. Bên trong nước này có chứa các xoắn khuẩn cực kỳ dễ lây lan bệnh. Trẻ còn có biểu hiện bị sổ mũi kéo dài.

* Các biểu hiện muộn khi mắc bệnh giang mai ở trẻ em

Những trẻ sơ sinh phát bệnh muộn thường bắt đầu ở năm thứ 3 trở đi và ít lây lan hơn. Trẻ ở giai đoạn này đã mắc những tổn thương rất nặng nề.

Ban hồng: Trẻ xuất hiện các vết ban màu hồng mọc thành vòng cung sau đó tự khỏi mà không để lại sẹo.

Mụn giang mai: Trên da có vết mụn đường kính từ 5 – 20mm có thể bị loét hoặc sùi lên.

Gôm giang mai: Các hạt tròn dưới da không gây đau đớn cho trẻ, sờ vào như hạch có thể vỡ ra tạo thành sẹo.

Do trẻ nhỏ sức đề kháng yếu hơn lại bị nhiễm giang mai bẩm sinh nên có khả năng bị biến chứng. Xoắn khuẩn có thể xâm nhập vào hầu hết các cơ quan nội tạng trong cơ thể. Gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như bệnh viêm phình mạch tim, viêm mống mắt, viêm não….Trẻ có thể bị biến chứng như hở hàm ếch, xơ hóa quan, viêm thận, viêm tinh hoàn, thiếu máu…Trẻ cũng có nguy cơ tử vong rất cao.

[bravo_featured_title]Phòng tránh bệnh giang mai ở trẻ em[/bravo_featured_title]

Hiện nay y học vẫn chưa có thuốc phòng ngừa mắc giang mai. Do đó cách duy nhất để phòng tránh bệnh giang mai ở trẻ em đó là mẹ không được mang bệnh. Mẹ mang thai có thể phòng tránh bằng cách không tiếp xúc với người mang bệnh. Không có quan hệ tình dục với những người mắc bệnh.

Nếu mẹ mắc bệnh trước thì không nên mang thai cho tới khi khỏi bệnh. Trong trường hợp mang thai rồi mới phát hiện ra mắc bệnh thì cần tiến hành điều trị ngay. Thuốc trị bệnh có thể điều trị ngay cả khi chị em phụ nữ mang thai và cần được chữa trị theo một lộ trình cụ thể và nghiêm ngặt.

Trong trường hợp mẹ bầu mắc giang mai sau khi có thai rồi thì sẽ phải theo dõi sức khỏe chặt chẽ theo lộ trình điều trị của bác sĩ. Đồng thời các bác sĩ cũng sẽ tiến hành giúp chị em sinh mổ để giúp phòng tránh lây bệnh khi trẻ tiếp xúc với tử cung và bộ phận sinh dục của bà mẹ.

Để phòng tránh bệnh giang mai thì tốt nhất là người mẹ cần có quá trình thăm khám cẩn thận trước khi chuẩn bị bước vào thai kỳ. Đồng thời khám kĩ lưỡng đối với cả bạn đời, chung thủy và tránh xa hoạt động tình dục không an toàn, tránh xa người mắc bệnh.

Có trường hợp mẹ không mắc bệnh nhưng trẻ nhỏ lại bị mắc giang mai không rõ nguồn bệnh từ đâu. Có thể thấy rằng đây là căn bệnh dễ mắc và dễ lây, vì thế người lớn nên tiến hành phòng tránh từ sớm để hạn chế nguy cơ nhiễm bệnh giang mai ở trẻ em.

Thuốc Uống Điều Trị Giang Mai Nào Hiệu Quả? Bệnh Giang Mai

Thuốc uống điều trị giang mai nào hiệu quả? Có rất nhiều loại thuốc chữa giang mai với hiệu quả trị bệnh khác nhau. Người mắc bệnh giang mai sẽ được kê các loại thuốc tương ứng điều trị. Sử dụng thuốc phải theo sự chỉ thị cụ thể của bác sĩ.

Thuốc uống điều trị giang mai nào hiệu quả?

Loại kháng sinh có tác dụng điều trị giang mai hiệu quả nhất hiện nay là penicilin. Tuy nhiên, penicilin là loại thuốc chỉ được tiến hành tiêm bắp, không thể dùng uống. Vì vậy, penicilin không phải loại thuốc uống điều trị giang mai nào hiệu quả hiện nay.

Bệnh giang mai được chia làm nhiều giai đoạn khác nhau. Việc sử dụng thuốc cũng phải căn cứ theo từng giai đoạn bệnh. Phác đồ thay thế penicilin có khá nhiều loại. Trong đó, doxycyclin, tetracyclin và azithromycin là những loại thuốc chữa giang mai hiệu quả nhất có thể dùng uống.

Doxycyclin chính là loại thuốc uống điều trị giang mai nào hiệu quả được áp dụng nhiều nhất hiện nay. Trong trường hợp sử dụng penicilin bị dị ứng thuốc đây được coi là phác đồ thay thế hàng đầu. Nếu tiếp tục dị ứng doxycyclin thì còn có các loại thuốc kể trên.

Tuy nhiên, azithromycin là loại thuốc chữa giang mai dùng uống được khuyến cáo vì hiệu quả thấp. Đã có nhiều trường hợp thất bại khi dùng thuốc này do xoắn khuẩn kháng thuốc. Ngoài những loại thuốc uống điều trị giang mai trên, hiện không có phác đồ nào khác dùng thuốc uống được khuyến cáo.

Cụ thể, khi bệnh nhân yêu cầu dùng thuốc uống trị giang mai thì có một số phác đồ cụ thể. Những phác đồ này không được áp dụng cho phụ nữ mang thai. Đối với giang mai giai đoạn 1 và 2 thì bệnh nhân có thể áp dụng như sau:

Doxycyclin loại 100mg uống 2 lần mỗi ngày với liều lượng kéo dài 14 ngày liên tục

Hoặc Tetracyclin 500mg uống 4 lần mỗi ngày trong 14 ngày liên tục

Hoặc azithromycin uống 1 liều 2gr duy nhất

Nói chung tùy theo tình hình và chỉ định của bác sĩ thì sẽ áp dụng phác đồ trị bệnh tương ứng. Đối với giang mai tiềm ẩn thì áp dụng sử dụng Doxycyclin hoặc tetracyclin tương tự trong 28 ngày liên tục. Azithromycin không được sử dụng trị giang mai tiềm ẩn. Hiện chưa có phác đồ chỉ dùng thuốc uống cho giang mai thời kỳ 3.

Thuốc điều trị giang mai nào hiệu quả?

Penicilin hiện vẫn là loại thuốc được ứng dụng phổ biến và cho hiệu quả nhất chữa giang mai hiện nay. Thực tế các loại thuốc uống kể trên chỉ là phác đồ thay thế. Nếu bệnh nhân bị dị ứng penicilin thực tế có thể điều trị giải mẫn cảm trước. Sau đó tiến hành chữa bằng penicilin bình thường.

Về liều lượng sử dụng penicilin trong điều trị bệnh giang mai, giai đoạn 1 và 2, giai đoạn tiềm ẩn sớm chỉ cần tiêm bắp 1 liều duy nhất penicilin G 2,4 triệu IU. Đối với giang mai tiềm ẩn và không rõ giai đoạn thì phải tiến hành tiêm 3 liều, mỗi liều 1 tuần.

Đối với bệnh giang mai thời kỳ 3 dịch não tủy bình thường vẫn tiến hành tiêm Penicilin 2,4 triệu IU 3 lần mỗi tuần 1 lần như trên. Trường hợp xấu, giang mai thần kinh, giang mai mắt xảy ra bệnh nhân phải tiêm dịch tinh thể penicilin G 3 – 4 triệu IU hoặc truyền liên tục cứ 4 giờ 1 lần trong 10 – 14 ngày.

Sử dụng penicilin G 2,4 triệu IU tiêm mỗi ngày kết hợp với Probenecid 500mg dùng uống 4 lần/ngày trong 10 – 14 ngày liên tục.

Dị ứng Penicilin dùng ceftriaxone 2g/ngày tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch chủ trong 10 – 14 ngày.

Như vậy có thể thấy penicilin vẫn là loại thuốc trị giang mai hiệu quả nhất hiện nay. Trong trường hợp dị ứng penicilin thì có thể dùng phác đồ thay thế hoặc chữa mẫn cảm trước.

Bệnh nhân tìm kiếm thuốc uống điều trị giang mai nào hiệu quả thường là do sợ tiêm. Thực hiện tiêm thuốc đòi hỏi bệnh nhân phải đến cơ sở y tế đúng lịch hẹn. Thuốc uống sẽ tiện dụng hơn. Tuy nhiên, phương pháp tốt nhất vẫn là bệnh nhân nên theo liệu trình bác sĩ gợi ý.

Hiện ngoài dùng thuốc, bệnh nhân có thể tìm tới các cơ sở y tế uy tín chuyên điều trị giang mai. Liệu pháp miễn dịch tổng hợp là 1 phương pháp hiệu quả trị bệnh mà không phải lo lắng tới việc kháng thuốc. Bệnh nhân có thể tìm thấy phương pháp này tại phòng khám Thành Đô – Bắc Ninh.

Ưu điểm của liệu pháp là chữa bệnh nhanh khỏi, phục hồi sức khỏe nhanh. Bệnh nhân hoàn toàn yên tâm khi đến điều trị phương pháp này tại phòng khám Thành Đô – Bắc Ninh. Mọi thắc mắc về thuốc uống điều trị giang mai nào hiệu quả cũng sẽ được giải đáp cụ thể kỹ lưỡng.