Top 7 # Xem Nhiều Nhất Xem Bệnh Hắc Lào Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Bệnh Hắc Lào Và Cách Điều Trị Bệnh Hắc Lào

Hắc lào là bệnh do vi nấm thuộc nhóm dermatophytes cạn gây nên. Chủ yếu là hai loại trychophyton và epidermophyton. Bệnh hắc lào tuy không nguy hiểm nhưng tạo cảm giác ngứa ngáy, khó chịu vô cùng.

Các dấu hiệu của bệnh hắc lào là ngứa, nổi mẩn đỏ, có mụn nước, vùng bị bệnh thường có bờ giới hạn nhìn rõ và có hình tròn như đồng tiền, trên bờ là các mụn nước lấm tấm. Bệnh có thể gặp ở bất kỳ vị trí nào trên cơ thể và xảy ra với bất kỳ đối tượng nào nhất là những người thường xuyên làm việc trong môi trường ẩm ướt, hay ra mồ hôi hoặc kém vệ sinh. Bệnh có thể lây lan qua người khác theo hình thức trực tiếp hoặc lây qua quần áo.

Cách phòng ngừa bệnh hắc lào

Không nên mặc chung hoặc sử dụng đồ cá nhân chung với người khác. Với những người có người thân bị mắc bệnh hắc lào cần triệt khuẩn toàn bộ quần áo,rắc bột chống nấm và để riêng để tránh lây nhiễm.

Hạn chế làm việc những nơi ẩm ướt, cố gắng giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ.

Với quần áo, khăn, mùng màn nên thường xuyên giặt và phơi ra nắng, tránh ẩm mốc.

Tránh ôm ấp với thú nuôi trong nhà, nhất là khi chúng có hiện tượng rụng lông bất thường.

Cách điều trị bệnh hắc lào

Khi bị mắc bệnh hắc lào bệnh nhân cần đến ngay các cơ sở y tế để được khám chữa kịp thời. Bệnh hắc lào tuy không nguy hiểm nhưng cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống và sinh hoạt, nếu để lâu bệnh càng nặng và độ lây lan càng cao.

Kết hợp với việc dùng thuốc bệnh nhân cần có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ, đem quần áo và mùng màn đi triệt khuẩn để tiêu diệt nấm.

Ngoài ra có thể sử dụng các cách dân gian để trị bệnh hắc lào như:

– Lấy 1 quả chuối tiêu xanh xắt lát, rửa vào cạo lớp hắc lào, xát chuối xanh lên vết hắc lào, để khô.

– Đốt 1 mảnh gáo dừa, lấy nhựa bôi vào vết bị hắc lào.

– Đun bồ kết và phèn chua, để nguội rồi tắm. Sau đấy lấy thuốc làm từ vỏ cây đại và củ chút chít giã nát ngâm vào cồn 70 độ 7 ngày, đem ra bôi vào chỗ hắc lào 1, 2 lần/ ngày.

Bệnh Hắc Lào Mãn Tính Là Gì? Cách Chữa Hắc Lào Mãn Tính

Bệnh hắc lào mãn tính là gì?

Bệnh hắc lào mãn tính nghĩa là đã bị hắc lào lâu năm và mầm bệnh ăn nhiễm vào máu rồi. Dễ hiểu hơn là dù bạn đã trị hết hắc lào ở trên bề mặt da rồi. Nhưng chỉ cần bạn ăn dính phải những thực phẩm mà bệnh hắc lào kiêng kỵ, thì bạn sẽ dính lại ngay.

Ví dụ bạn đã hết hắc lào rồi, mà tối qua đi ăn lẩu hải sản chua cay với bạn bè. Thì xác định rằng hôm nay bạn sẽ nổi lại bệnh hắc lào. Mà chết người ở chỗ, do mầm bệnh đã ăn vào máu, nên nguy cơ hắc lào tái phát là ở bất kỳ đâu trên cơ thể.

Biểu hiện của hắc lào mãn tính, ăn vào máu là gì?

Nếu chỉ bị hắc lào ở 1 vùng cố định, thì khi tái phát, tỷ lệ bị ngay chỗ đó là rất cao. Nhưng đối với hắc lào mãn tính, cứ mỗi lần tái phát là ở mỗi chỗ gần như hoàn toàn khác nhau. Do đó rất khó xác định và tập trung chữa trị dứt điểm cho chỗ đó.

Ngứa rát không còn chỉ ở vùng da bị hắc lào nữa, mà nó sẽ lan ra toàn thân. Nhiều khi những đốm hắc lào rất nhỏ, không tới 1 đốt ngón tay, nhưng nổi khắp người rất khó chịu. Chính vì thế làm cách dân gian gần như vô dụng với bệnh hắc lào mãn tính này.

Nguyên nhân bị hắc lào mãn tính, hắc lào nặng và hắc lào nhiễm vào máu:

#01 – Nguyên nhân bị hắc lào mãn tính đầu tiên:

Đầu tiên, hắc lào kiêng gì thì bạn phải kiêng cái đó suốt đời. Dù chỉ ăn lại 1 miếng, thì hôm sau hoặc vài hôm là bạn sẽ bị tái phát lại rất bực bội. Có nhiều bạn có thói quen trước đó ăn uống mất cân bằng, ăn theo sở thích của mình. Mà hải sản, thịt gà, sữa, bia rượu là thực phẩm cực kỳ giàu chất dị ứng, kích ứng da. Chính vì thế việc tiếp nạp nó lâu dài và thường xuyên làm cơ thể bạn bị nhạy và dị ứng với nó.

Đây là trường hợp phổ biến và hầu như là do chính bạn tự hủy hoại mình. Nhưng ít ra bạn còn biết cách mà tránh, tuy cái giá là phải tránh xa hải sản ra.

#02 – Nguyên nhân bị bệnh hắc lào mãn tính thứ 2:

Bệnh hắc lào lâu không khỏi và càng ngày càng nặng hơn cũng là 1 trong 3 nguyên nhân phổ biến. Thực ra vấn đề này bạn phải tự nhìn nhận lại mình, đừng nên đổ lỗi ai cả. Mình tư vấn các bệnh nhân bị hắc lào nặng mãi không khỏi này thì nắm được vài vấn đề sau:

Những bệnh nhân này đều cho mình đã trị nhiều cách rồi nhưng không khỏi.

Đã hình thành suy nghĩ và niềm tin tiêu cực rằng cách này không thể trị được.

Hầu hết 9/10 là đàn ông không được vợ chăm sóc và hỗ trợ trong việc điều trị.

Không khống chế bệnh tình khi bệnh hắc lào nhẹ.

Cứ thử mỗi cách chỉ trong 1 thời gian ngắn. Và bỏ 1 thời gian dài mới bắt đầu tìm cách trị tiếp.

Không quyết tâm và kiên trì thực hiện liệu trình “Nhắc thuốc” để tăng kháng thể.

Tất cả những bệnh nhân nằm trong đối tượng này đều không thể chữa được hắc lào mãn tính. Mình xin nhấn mạnh, “là tất cả”.

Khoa học ngày nay đã chứng minh, niềm tin là 1 thành phần cực kỳ quan trọng góp phần chính trong việc điều trị. Phương tây đã chứng minh 95% nguyên nhân của bệnh đau dạ dày thường gặp ở đối tượng suy nghĩ nhiều, hay lo lắng. Và bệnh tình của họ càng ngày càng nghiêm trọng hơn chứ không giảm đi. Họ chỉ giảm được khi và chỉ khi họ bắt đầu “Quẳng gánh lo đi và vui sống”.

Chính vì vậy mình muốn nói ở đây, 1/10 trường hợp bị hắc lào mãn tính mà mình tư vấn. Những trường hợp này bản thân họ có người động viên tinh thần cho họ, chủ yếu là các bà vợ. Đây là những người nấu nước lá trầu không cho họ tắm mỗi ngày liên tục 3 năm trời. Những đốm hắc lào đã hết rồi, nhưng họ vẫn kiên trì bôi nhắc thuốc để tăng sức đề kháng cho chồng mình. Và cam kết không cho chồng họ dính vào mấy món cần kiêng nữa. Chính vì vậy đối tượng này mới hết được.

Bạn muốn mình là 1/10 những người chữa hắc lào mãn tính thành công, Hay là 9/10 những người bỏ cuộc và phải sống chật vật với căn bệnh này cả đời?

Tóm lại, bạn hãy thôi đổ lỗi mà hãy nhìn nhận vào sự thật. Tại sao bạn lại không khỏi được bệnh hắc lào mãn tính? Câu trả lời chỉ là bạn quyết tâm đến đâu mà thôi.

#03 – Nguyên nhân bị bệnh hắc lào mãn tính thứ 3:

Di truyền do lúc mang bầu mẹ bạn ăn quá nhiều hải sản. Nguyên nhân này thì bạn không có cách này thay đổi, thể tạng nhạy cảm với hải sản đã có từ lúc bạn mới sinh ra. Do đó bạn chỉ có thể chấp nhận và xem nó là điều hiển nhiên mà thôi.

Thậm chí, lúc bạn còn nhỏ, do thể tạng đã nhạy cảm với hải sản. Nhưng bạn liên tục được cho bú sữa mẹ, mà dưỡng chất trong sữa mẹ thì được tổng hợp từ thực phẩm lúc mang thai mẹ bạn ăn vào. Mà những món này toàn là hải sản, đầy chất dị ứng, dẫn đến cơ thể bạn càng ngày càng dị ứng dữ hơn.

Khi tư vấn cho các mẹ bỉm sửa có trẻ dưới 18 tháng bị hắc lào thế này, mình rất ức chế …. Thật sự là nhiều trường hợp tư vấn mình rất ức chế. Sữa mẹ của các mẹ ấy đã gây dị ứng cho con rõ ràng, nhưng vẫn cố chấp và đè ra cho con ăn …. Đây quả thật là định mệnh mà bạn phải gánh chịu rồi.

Mình xin nói trước, bạn không cần đọc tiếp nếu bạn không dành 100% quyết tâm trị cho dứt. Mình rất bận, nhưng mỗi ngày đều phải dành thời gian chia sẽ lên web thế này. Chỉ vì nhiều khi tư vấn các ca khó đỡ làm mình ức chế luôn nguyên ngày. Do đó ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến việc khám chữa cho các ca tiếp theo.

Cách thì chỉ có vài bước, nhưng cần sự kiên trì, niềm tin và quyết tâm của bạn:

Bước 1 – Trị hết những hắc lào lan rộng, chàm hóa đang có trên cơ thể:

Bước 2 – Kích mầm bệnh ẩn bên dưới da để trị hắc lào lâu năm:

Bước 3 – Trị tiếp những đốm hắc lào mới được kích lên:

Bước 4 – Liệu trình sử dụng “nhắc thuốc” 3 tuần đầu, 3 tháng đầu, 3 năm đầu:

Chỉ có 4 bước, nhưng cũng chỉ có 1/10 bệnh nhân mà mình tư vấn toàn tâm toàn ý thực hiện theo. Còn lại đều bỏ cuộc giữa chừng và chấp nhận bỏ mặc cứ để căn bệnh phát triển tiếp….

Bước 1 – Trị hết những hắc lào lan rộng, chàm hóa đang có trên cơ thể:

Cách chữa hắc lào nặng có rất nhiều, nhưng lại tốn thời gian. Mà thời gian là cái mà ngày nay nhiều người vì làm biến sơ chế, chuẩn bị nguyên liệu mà bỏ qua. Chính vì thế trước khi bắt đầu điều trị, bạn phải xác định rõ cho mình 1 cách cụ thể mà bạn phải theo. Cách đó phải đảm bảo bạn không mất thời gian sơ chế và chuẩn bị nguyên liệu nhiều.

Tùy mức độ bệnh của cơ thể mà cần 1-2 liệu trình cho từng vùng.

Mỗi ngày bôi thuốc đặc trị hắc lào lâu năm 5-6 lần. Không siêng thì ít nhất cũng phải 2-3 lần mỗi ngày.

Lúc bôi thì nên bôi lan rộng ra những vùng xung quanh.

Mỗi liệu trình là 3 lọ thuốc và kéo dài 2-4 tuần tùy vào độ siêng bôi thuốc của bạn.

Bước 2 – Kích mầm bệnh ẩn bên dưới da để trị hắc lào lâu năm:

Nhưng như vậy chưa đủ, bạn cần phải siêng áp dụng thêm cách này để kích mầm bệnh. Dù thuốc đã có thành phần kích mầm bệnh ẩn cho nó trồi lên, nhưng chưa đủ nhanh. Vì thuốc là có giới hạn trong 1 vùng, nhưng bạn thì bị hắc lào mãn tính toàn thân đấy ạ.

Mỗi ngày nấu 20-30 lá trầu không với 10-15 quả bồ kết trong 2-3 lít nước.

Nấu sôi trong 20 phút rồi đổ thêm 2 lít nước vào cho ấm ấm rồi dùng để tắm toàn thân.

Quá trình này kéo dài cho đến tận khi bạn đã chữa hết bệnh hắc lào.

Thường là kéo dài 2-3 năm.

Trong thời gian điều trị hắc lào thì mỗi ngày tắm 1 lần.

Sau khi hết hắc lào, trong 3 tuần tiếp theo mỗi tuần tắm 1 lần để nhắc thuốc.

Trong 3 tháng đầu tiên, mỗi tháng tắm 1 lần.

Trong 3 năm đầu tiên, mỗi 6 tháng tắm lại 1 lần như thế.

Như vậy mới đảm bảo lúc nào cơ thể bạn bắt đầu tích tụ mầm bệnh mới. Là thuốc sẽ kích nó trồi lên ngay và luôn để trị ngay. Lâu dài như thế thì cơ thể bạn sẽ tạo ra khả năng đề kháng với bệnh hắc lào. Đây là cách trị về lâu về dài và hiện hiệu quả mà mình biết để trị dứt điểm căn bệnh này.

Bước 3 – Trị tiếp những đốm hắc lào mới được kích lên:

Trong quá trình bôi thuốc trị hắc lào ở bước 1, thuốc sẽ kích những mầm bệnh ẩn ở bên dưới da trồi lên. Lưu ý là chỉ những vùng được bôi thuốc mới được kích lên. Còn những vùng không có hắc lào nổi lên không có nghĩa là nó không có. Vì vậy mới cần có bước 2 để kích mầm bệnh ẩn toàn thân trồi lên.

Bạn chỉ cần bôi thuốc tiếp để trị hết những đốm mới nổi lên này là ok.

Bước 4 – Liệu trình sử dụng “nhắc thuốc” 3 tuần đầu, 3 tháng đầu, 3 năm đầu:

Sau khi đã trị hết những vùng da bị hắc lào trên bề mặt thì chưa xong đâu. Bạn cần tiếp tục làm như bước 2, tắm bằng lá trầu không theo thời gian như phần lưu ý cuối mục mình có ghi.

Việc bôi và tắm nhắc thuốc này rất quan trọng, nó mới có thể trị bệnh về lâu về dài cho bạn được.

Trong 3 tuần đầu sau khi điều trị dứt điểm hắc lào trên bề mặt. Mỗi tuần bạn bôi thuốc lại 1-2 lần là được.

Trong 3 tháng đầu, mỗi tháng bạn cứ tiếp tục bôi thuốc 1-2 lần là vừa đủ nhắc thuốc.

Và tuyệt đối kiêng luôn hải sản, bia rượu trong thời gian này. Sau thời gian điều trị 3 năm này, bạn có thể bắt đầu ăn lại chút ít. Cụ thể là có thể ăn lại mỗi tháng 3-4 lần gì đó đều không ảnh hưởng nghiêm trọng gì đến với cơ thể bạn nữa.

GIẢI ĐÁP và TƯ VẤN NHANH NHẤT TẠI:

Hotline & Zalo tư vấn: 0934.288.144.

Kho thuốc độc quyền HCM tại: 258/22 Võ Văn Tần, P5, Q3, TP.HCM.

Website chính thức: ThuocNamHoang.com.

Hắc Lào Là Bệnh Gì? Cách Chữa Bệnh Hắc Lào Như Thế Nào?

Bệnh hắc lào là một trong những căn bệnh có khả năng truyền nhiễm rất cao. Nguyên nhân gây ra căn bệnh cũng vô cùng đa dạng. Chính vì vậy bạn cần căn cứ vào nguồn gốc bệnh trạng để có cách chữa trị và đề phòng hiệu quả. Chỉ có như vậy bệnh hắc lào mới nhanh chóng bị đẩy lùi.

Bệnh hắc lào là gì?

Bệnh hắc lào còn được gọi với nhiều cái tên khác nhau như bệnh lác hoặc lác đồng tiền. Đây là một bệnh lý da liễu do loại vi khuẩn nấm ngứa gây ra. Một khi vi khuẩn xâm nhập trực tiếp vào bên trong cơ thể, hàng rào da của mọi người sẽ bị tổn thương nghiêm trọng. Từ đây các đốm hắc lào ngày càng lan rộng và gây nên tình trạng ngứa ngáy khó chịu.

Hầu hết người bệnh hắc lào háng sẽ có những những đốm đỏ với đường viền rõ nét trên da. Nhìn kỹ vào bề mặt da, bạn sẽ nhận thấy các nốt mụn li ti dạng nước. Khi mụn nước xuất hiện càng nhiều, thì người bệnh càng cảm thấy ngứa ngáy. Lý do là vì bên trong các nốt mụn li ti chứa rất nhiều vi khuẩn nấm mang mầm bệnh.

Theo các chuyên gia da liễu, bệnh hắc lào không loại trừ một ai. Từ phụ nữ, người già cho đến trẻ nhỏ và những đấng mày râu. Đặc biệt nhất là nguyên nhân gây ra căn bệnh hắc lào cũng vô cùng phong phú.

Vì sao lại mắc bệnh hắc lào?

Bệnh hắc lào được xem là một trong những căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nhất. Bởi tốc độ lây lan của căn bệnh này là rất nhanh chóng. Chỉ cần người lành có tiếp xúc với các mầm bệnh gây hại, ngay lập tức bạn sẽ bị vi khuẩn tấn công. Nói một cách thể hơn, các nguyên nhân gây ra bệnh hắc lào bao gồm:

* Vệ sinh không sạch sẽ: Khi môi trường sống của con người không được vệ sinh sạch sẽ, các khu vực ẩm ướt sẽ trở thành địa điểm lý tưởng để vi khuẩn nấm phát triển. Theo thời gian các loại vi khuẩn này sẽ tấn công vào cơ thể người lành. * Chăm sóc da không đúng cách: Một khi làn da không được chăm sóc đúng cách, hàng rào bảo vệ da sẽ dễ bị vi khuẩn tấn công và xâm nhập vào bên trong. Đây cũng là nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh hắc lào ở chân. * Người lành tiếp xúc với người bệnh và các đồ dùng cá nhân: Trong trường hợp này, vi khuẩn nấm sẽ trực tiếp truyền từ người sang người và từ người sang vật. * Tiếp xúc với động vật mang mầm bệnh: Các loại vật nuôi là một trong những nguồn lây bệnh nhanh chóng nhất. Vì vậy khi mọi người có hoạt động ôm ấp hoặc vuốt ve động vật, bạn sẽ rất dễ mắc phải căn bệnh hắc lào.

Cách chữa bệnh hắc lào như thế nào?

Để chữa dứt căn bệnh hắc lào lang beng, người bệnh có thể áp dụng nhiều phương pháp trị liệu khác nhau. Phổ biến nhất là sử dụng thuốc đặc trị hắc lào kết hợp với chế độ sinh hoạt lành mạnh.

Cụ thể là người bệnh có thể sử dụng các loại thuốc trị lác được cung ứng rộng rãi trên thị trường. Nhưng khi này bạn cần có sự tham vấn của chuyên gia da liễu hoặc bác sĩ chuyên môn. Đi kèm với đó là chế độ ăn uống dồi dào chất xơ và vitamin. Tuyệt đối kiêng cữ các thực phẩm có thể gia tăng tình trạng ngứa ngáy như: Thịt bò, thịt chó, thịt gà và hải sản.

Để được tư vấn chi tiết hơn, bạn vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn về bệnh hắc lào từ các chuyên gia sức khỏe hàng đầu,

Hắc Lào Ở Háng Là Do Đâu? Bệnh Hắc Lào Có Lây Không?

Hắc lào ở háng lý do chính dẫn đến căn bệnh này là do nấm Trychophyton và Epidermophyton hay thấy vùng da hai bên háng, bẹn

Háng là bộ phận sinh dục thường dễ gây nóng ẩm, cộng thêm việc mặc đồ chật chội, đồ lót không có khả năng thấm hút, kháng khuẩn cao khiến căn bệnh dễ phát sinh. Dùng quần áo, vật dụng cá nhân chung cũng làm cho bệnh lây từ người này sang người khác, khó kiểm soát cũng như tìm nguyên nhân.

Triệu chứng bệnh hắc lào ở háng

Triệu chứng ban đầu dễ nhận thấy nhất là sẽ mắc ngứa ngáy, nóng rát. Trường hợp ngứa kéo dài thường vào ban đêm khiến mọi người bức bối, dễ dẫn đến việc gãi xước da ở vùng bẹn, làm căn bệnh lan rộng.

Vùng da ở háng bắt đầu có một số vệt nhỏ màu hồng, sau dần là xuất hiện khá nhiều mẩn đỏ làm vùng háng đỏ rát lên. Ở những tình trạng bị nặng, ở vùng da quanh háng sẽ nám khô tróc, sần sùi thâm đen dẫn tới nóng ngứa rát.

Hai dấu hiệu nổi bật là ngứa và nổi mẩn đỏ, mụn nước. Ngứa vùng háng có tổn thương da, cả ngày lẫn đêm, tăng rất nhiều lúc ra mồ hôi, trời nóng nực hoặc về đêm. Nổi mẩn đỏ một tại vùng có giới hạn rõ, trên bề mặt thường có nổi nhiều mụn nước như phỏng tập trung ở rìa của tổn thương.

Những trường hợp nào thường có nguy cơ mắc bệnh

Trẻ em nhỏ hơn 15 tuổi

Sinh sống trong điều kiện môi trường ẩm ướt hoặc đông người

Việc tiếp xúc gần với người hoặc động vật bị nhiễm bệnh

Dùng chung quần áo, giường hoặc khăn với người bị nhiễm bệnh nấm da

Tham gia vào các môn thể thao có tính tiếp xúc trực tiếp da với da

Mặc quần áo chật hoặc bó sát

Hệ thống miễn dịch bị suy yếu.

Tác hại biến chứng bệnh hắc lào

Gây ngứa ngáy, khó chịu toàn thân. Dễ lây lan sang người khác.

Nếu gãi mạnh, có thể làm vết thương bị nhiễm trùng. Nặng hơn gây nhiễm trùng máu.

Da bị lở loét, chứa mủ.

Chảy nước, phỏng ra, đem lại cảm giác bỏng rát.

Hắc lào nặng thêm, không chỉ ngứa ngáy mà còn đem lại cảm giác đau đớn, khó di chuyển và hoạt động sinh hoạt hàng ngày.

Hãy gọi hoặc nhắn tin Zalo/Facebook, chúng tôi tư vấn cách điều trị tốt nhất.

Hắc lào ở háng có lây không?

Theo nghiên cứu có 4 con đường lây nhiễm nấm hắc lào là:

– Từ đất sang người: Nếu tiếp xúc lâu dài với đất chứa mầm bệnh là nguyên nhân gây bệnh hắc lào.

– Từ động vật sang người: Do tiếp xúc với động vật mắc bệnh (chó, mèo, bò, lợn ….)

– Từ đồ vật sang người: Do tiếp xúc với đồ vật mà người bệnh sử dụng như quần áo, khăn tắm, lược ….

– Từ người sang người: Do tiếp xúc với người bệnh mà mình không hay biết.

Tóm lại, bệnh hắc lào từ vật lây sang người và từ người lây sang người là chủ yếu nhất.

Hắc lào ở háng có lây lan hay không?

Dễ lây lan là một trong những đặc điểm nguy hiểm của bệnh hắc lào. Vừa lây cho người khác, vừa tự lây sang vùng khác trên cơ thể bạn.

Quá trình ủ bệnh dài, ra mồ hôi nhiều, ăn uống không kiêng cử, bệnh càng nặng. Như thế càng dễ lây sang người khác và tự lây sang nhiều vùng khác cho bạn.

Có 4 con đường lây nhiễm nấm hắc lào là:

Tiếp xúc với người bị bệnh

Vi nấm trên cơ thể người bệnh có thể phát tán trong môi trường, không khí và dễ dàng làm cho người khác mắc bệnh.

Trong đó bể bơi là môi trường lý tưởng nhất để vi nấm phát triển và tấn công nhiều người khác. Chính vì vậy những người hay đi bơi mà không biết cách vệ sinh cơ thể đúng sẽ rất dễ mắc bệnh.

Dùng chung vật dụng với người bị bệnh

Vi nấm gây bệnh hắc lào có thể tồn tại trong vật dụng cá nhân của người mắc bệnh như khăn mặt, quần áo, chăn ga, gối nệm… Việc tiếp xúc trực tiếp với các vật dụng của người bị bệnh cũng có thể là một con đường lây lan mà chúng ta dễ mắc phải

Quan hệ tình dục với người bị bệnh

Những biểu hiện của bệnh hắc lào có thể xuất hiện ở tất cả các bộ phận trong cơ thể, kể cả vùng kín. Việc tiếp xúc trực tiếp với cơ thể người bệnh làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

Tiếp xúc thú cưng, vật nuôi

Vi nấm gây nên bệnh hắc lào có thể xuất hiện trên thú cưng và vật nuôi. Chính vì vậy mà khi chúng ta cưng, nựng… sẽ làm cho tác nhân gây bệnh có cơ hội tấn công.

Hắc lào ở háng có gây ra nguy hiểm không?

So với các bệnh lý ngoài da thì hắc lào không phải là bệnh lý nguy hiểm đến tính mạng nhưng nó làm ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ của làn da. Bởi thời gian đầu, hắc lào chỉ làm tổn thương bên ngoài biểu bì và không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Nhưng về lâu dài, bệnh thường phát triển và gây ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sinh hoạt, thẩm mỹ của bệnh nhân.

Ngoài ra, bệnh hắc lào còn có nguy cơ để lại một số biến chứng cụ thể như là:

Gây ảnh hưởng đến tâm lý và chất lượng cuộc sống

Tại vùng da bị hắc lào luôn có triệu chứng ngứa ngáy, bứt rứt, khó chịu. Nhất là khi cơ thể bị đổ mồ hôi hoặc thời tiết nắng nóng. Các biểu hiện này thường làm cho bệnh nhân cảm thấy mỏi mệt, ngủ không ngon giấc, người bần thần khó chịu,… Kéo dài tình trạng này, bệnh nhân có nguy cơ bị trầm cảm và nhiều tác động khác do ngứa ngáy.

Hắc lào làm xuất hiện các mụn nước, tổn thương da, bong tróc, nứt nẻ hoặc thậm chí là gây thâm da. Trường hợp điều trị không đúng cách hoặc không điều trị, bệnh có nguy cơ chuyển hóa và để lại sẹo hoặc gây chàm hóa da. Đa số, các triệu chứng sẹo do hắc lào đều là sẹo lõm nên thường gây cảm giác làm mất thẩm mỹ làn da.

Lan rộng trên da và gây khó khăn cho việc điều trị

Điều trị không đúng cách còn khiến cho hắc lào ngày càng phát triển và gây tổn thương lan rộng. Thậm chí, bệnh còn làm tăng nguy cơ bội nhiễm và gây khó khăn cho bệnh nhân trong việc điều trị.

Hắc lào ở háng có nguy cơ dẫn đến vô sinh

Một vài nghiên cứu mới đây cho hay, hắc lào cũng có nguy cơ dẫn đến vô sinh khi các vi nấm tấn công trực tiếp đến bộ phận sinh dục. Các nhiễm trùng do vi nấm là tại đường sinh dục là tác nhân hàng đầu dẫn đến vô sinh ở nam và nữ giới.

Hiện tại vẫn chưa có trường hợp nào ghi nhận là bệnh hắc lào có thể tự khỏi được.

– Chỉ có để càng lâu, mầm bệnh càng ăn sâu vào da và bám rễ. Nguy hiểm nhất là mầm bệnh ăn vào máu, biến thành hắc lào mãn tính. Cực kỳ khó trị và phiền phức.

– Ngoài ra, để càng lâu, bệnh càng tự lây lan ra khắp các vùng cơ thể. Không những vậy còn có nguy cơ lây cho người xung quanh, dễ bị mọi người xa lánh.

– Đặc tính thứ 3 của hắc lào là dễ bị nhiễm trùng, dẫn đến biến thành hắc lào chàm hóa. Tuy không nguy hiểm như mầm bệnh ăn vào máu, nhưng tình trạng này dễ tái phát nhiều lần.

Tóm lại, nếu phát hiện hắc lào bị nhẹ, chỉ đốm nhỏ, phải trị triệt để ngay. Không để lây lan và ăn sâu vào da thịt.

BỆNH HẮC LÀO Ở HÁNG ĐỂ LÂU CÓ SAO KHÔNG?

Sao lại không ….

Để lâu bệnh hắc lào lan rộng ra còn kinh hơn, từ 1 đốm lan ra 3-4 đốm.

Để lâu bệnh có cơ hội tích mầm bệnh ẩn dưới da nhiều hơn.

Để lâu phải kiêng ăn tùm lum, kiêng bia rượu lâu hơn.

Để lâu bệnh có cơ hội nhiễm trùng, biến thành hắc lào chàm hóa.

Để lâu bệnh sẽ chuyển thành bệnh nặng, ăn vào máu thậm chí khó chữa.

Để quá lâu dễ biến thành hắc lào toàn thân, chữa cực tốn tiền gấp trăm lần.

Để lâu dù có chữa được cũng tái phát đi tái phát lại nhiều lần.

Bị hắc lào ở háng nên kiêng ăn gì?

Nên kiêng tôm, cua, cá.

Nên kiêng hải sản biển và ốc.

Nên kiêng thịt gà và thịt chó.

Nên kiêng rượu bia.

Tại sao phải kiêng mấy cái trên?

Vi nấm hắc lào rất thích vị tanh của tôm, cua, cá và hải sản. Vì làm tăng nhanh tốc độ phát triển và lây lan của vi nấm. Trong thịt gà và chó chứa rất nhiều phong, cũng là một dạng thức ăn ưa thích của vi nấm.

Vi nấm cũng cực kỳ thích men của bia rượu. Vì men là một dạng nấm vi sinh, cực kỳ tốt cho vi nấm hắc lào phát triển.

Bị hắc lào ở háng nên ăn gì?

Có thể ăn thịt lợn, thịt bò.

Có thể ăn rau xanh, trái cây.

Trứng gà có thể ăn tối đa 2 ngày 1 trái.

Nên tập thể dục 3-5 lần 1 tuần để tăng đề kháng, tránh hắc lào tái phát nhiều lần.

Bị hắc lào ở háng có tắm xà phòng được không?

Chất kiềm trong xà phòng làm mầm bệnh ẩn sâu dưới da hơn.

Mầm bệnh ẩn không trồi lên sẽ không trị cùng lúc được.

Dẫn đến hiện tượng tái phát đi tái phát lại.

Hắc lào ở háng và những lưu ý để tránh bị tái phát

Theo các chuyên gia đưa ra khuyến cáo các cách phòng bệnh hắc lào cần hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do lối sống, vệ sinh cá nhân vì thế phòng bệnh cũng bắt nguuồn từ đây.

Nên tắm gội sạch sẽ hàng ngày, nhất là sau khi ra mồ hôi.

Không bơi lội trong vùng nước bẩn

Giặt giũ quần áo, chăn màn thường xuyên.

Giữ cho cơ thể khô ráo.

Không dùng chung quần áo với người khác.

Rửa tay sạch sau khi tiếp xúc với động vật

Hắc lào nói chung và hắc lào ở mông là một bệnh da liễu khá phổ biến và có rất nhiều cách điều trị tại nhà, tuy nhiên, bạn nên đến bệnh viện để được chấn đoán chính xác tình trạng bệnh vì dấu hiệu của bệnh hắc lào khá giống với các bệnh da liễu khác.

Cách phòng tránh hắc lào ở háng hiệu quả

Thoa thuốc theo đúng như chỉ định.

Cần giữ vệ sinh sạch sẽ. Tắm gội hằng ngày.

Giữ cho vùng da bị nhiễm nấm được sạch sẽ và khô ráo.

Không gãi hoặc cọ xát ở những vùng bị nhiễm bệnh.

Không dùng chung các vật dụng cá nhân của người khác.

Tránh việc sử dụng nhà tắm ở những nơi công cộng.

Mặc đồ lót thoải mái (để ngăn ngừa bệnh nấm da đùi).

Mang vớ cotton và giày đế mềm có các lỗ nhỏ thông hơi tốt để giữ chân khô ráo (để ngăn ngừa bệnh nấm da chân).

Mặc quần áo sạch sẽ và khô ráo. Tránh mặc vải nylon. Nên mặc đồ cotton hoặc quần áo có các chất liệu thấm hút mồ hôi nhanh.

Hãy gọi hoặc nhắn tin Zalo/Facebook, chúng tôi tư vấn cách điều trị tốt nhất.

Khi mắc bệnh tránh gãi làm trầy xước da tạo điều kiện cho bội nhiễm thêm vi khuẩn. Nếu bệnh được điều trị đúng cách, bạn hãy yên tâm sẽ không để lại di chứng sẹo và chắc chắn không ảnh hưởng đến thẩm mỹ về sau.

[Sassy_Social_Share]