Top 4 # Xem Nhiều Nhất Xét Nghiệm Bệnh Giang Mai Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Xét Nghiệm Bệnh Giang Mai

Để giúp bạn đọc được tiếp cận với nguồn thông tin chính xác, đầy đủ về các phương pháp xét nghiệm tìm ra bệnh giang mai, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với các chuyên gia đến từ phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi.

CÁC PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM TÌM RA BỆNH GIANG MAI CHUẨN XÁC

Giang mai diễn biến phức tạp, có thời điểm tiềm ẩn hầu như không có biểu hiện lâm sàng khiến nhiều người lầm tưởng bệnh có thể tự “biến mất”.

Tuy nhiên, trên thực tế, xoắn khuẩn đang âm thầm tấn công vào mạch máu, thần kinh,…và có thể dẫn đến tử vong khi chuyển sang giai đoạn cuối.

Từ đó, kịp thời có những biện pháp điều trị tốt nhất, phòng tránh những biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra.

Có rất nhiều phương pháp xét nghiệm giang mai hiện nay bao gồm:

Xét nghiệm kiểm tra giang mai bằng kính hiển vi

Đây là phương pháp xét nghiệm giang mai thường áp dụng cho trường hợp mắc bệnh giang mai ở giai đoạn đầu, khi vi khuẩn chưa đi vào máu và cơ thể chưa sinh ra kháng thể, nhiễm xoắn khuẩn giang mai từ 10 – 90 ngày.

Các bác sĩ sẽ lấy các thương tổn hay mẫu phẩm ở các vị trí có mầm bệnh như ở các vết loét, săng giang mai, các nốt trên da, dịch ở cơ quan sinh dục đem đi soi trên kính hiển vi để tìm ra xoắn khuẩn giang mai.

Thông thường, ở bước xét nghiệm này, bác sĩ sẽ lấy mẫu phẩm từ dịch âm đạo của nữ giới hoặc dịch niệu đạo ở nam giới để xem đi xét nghiệm.

Xét nghiệm giang mai dịch não tủy

Phương pháp này được áp dụng chủ yếu với những bệnh nhân bị giang mai giai đoạn cuối. Khi đó, xoắn khuẩn đã ăn sâu vào bên trong hệ thần kinh trung ương.

Xét nghiệm dịch não tủy vô cùng quan trọng đối với những bệnh nhân bị giang mai thần kinh .

Vì vậy, nếu kết quả xét nghiệm giang mai dương tính, cần phải điều trị và theo dõi diễn biến của bệnh. Đồng thời, nên làm xét nghiệm mỗi tháng 1 lần để đánh giá tình trạng sức khỏe một cách chính xác nhất.

Xét nghiệm giang mai bằng phản ứng RPR và TPHA

Xét nghiệm RPR (Rapid Plasma Reagin) là xét nghiệm sàng lọc kháng thể giang mai trong máu. Cơ chế của xét nghiệm này như sau:

Khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể của bệnh nhân. Như một phản ứng tự nhiên, cơ thể sẽ sản sinh ra một loại kháng thể nhằm ngăn chặn sự tồn tại và phát triển của loại vi khuẩn này.

Chính vì vậy, chỉ cần thông qua xét nghiệm kiểm tra xem có tồn tại kháng thể kháng giang mai trong máu hoặc dịch não tủy không là có thể nhận biết được nguy cơ mắc bệnh giang mai.

Xét nghiệm RPR

Nếu xét nghiệm giang mai RPR âm tính thì có nghĩa là bạn không bị giang mai. Ngược lại, nếu RPR dương tính thì có thể bạn đã mắc bệnh.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp, do cơ thể không tạo ra kháng thể nên dù RPR âm tính vẫn có thể bị giang mai. Đặc biệt là trong giai đoạn đầu khi mà xoắn khuẩn chưa ăn sâu vào trong máu nên kết quả xét nghiệm RPR sẽ bị sai lệch.

Ngoài ra, trong một số trường hợp RPR dương tính giả do ung thư, phụ nữ mang thai, phản ứng đặc biệt của cơ thể, rối loạn miễn dịch, tuổi tác… Xét nghiệm RPR còn có thể dùng để theo dõi quá trình điều trị giang mai.

Xét nghiệm TPHA là phương pháp kiểm tra sự hiện diện của kháng thể giang mai trên huyết tương của bệnh nhân. Cơ chế của phương pháp này là dựa trên nguyên lý ngưng kết.

Theo đó, các bác sĩ sẽ cho tế bào hồng cầu được gắn với kháng nguyên xoắn khuẩn giang mai tiếp xúc với huyết tương của bệnh nhân. Nếu có phản ứng ngưng kết thì có thể kết luận là bị mắc bệnh giang mai.

Xét nghiệm TPHA

Xét nghiệm TPHA và RPR được đánh giá là hai loại xét nghiệm hiện đại cho kết quả chính xác. Tuy nhiên, hai phương pháp này đòi hỏi trình độ y bác sĩ có tay nghề cao, trang thiết bị tiên tiến.

Vì vậy, không phải cơ sở y tế nào cũng có đủ điều kiện để thực hiện.

Xét nghiệm giang mai VDRL

Xét nghiệm giang mai VDRL là phương pháp xét nghiệm được nhiều người lựa chọn hiện nay. Các bác sĩ sẽ tiến hành lấy máu của người bệnh ở tĩnh mạch sau đó sử dụng các thiết bị chuyên dụng.

Cơ chế của phương pháp xét nghiệm này cũng giống như phương pháp xét nghiệm giang mai RPR. Tức là cũng tìm các kháng thể mà cơ thể tạo ra để chống lại tác nhân gây bệnh. Kháng thể này là một loại Protein được tạo ra bởi hệ thống miễn dịch của cơ thể.

Tuy nhiên, phương pháp xét nghiệm giang mai VDRL này không phải khi nào cũng chuẩn xác. Các chuyên gia thường chỉ thực hiện phương pháp xét nghiệm giang mai sau 3 tháng thì mới có thể tìm thấy kháng thể chống bệnh.

Xét nghiệm nước ối để phát hiện giang mai

Đối với phụ nữ mang thai, nếu nghi ngờ xoắn khuẩn giang mai tấn công lây nhiễm sang cho thai nhi thì bác sĩ sẽ chỉ định làm xét nghiệm nước ối.

Phương pháp này được thực hiện bằng cách lấy mẫu nước ối rồi đem soi trên kính hiển vi.

Trẻ sơ sinh khi sinh ra từ người mẹ giang mai nếu xét nghiệm RPR cho kết quả dương tính (+) thì cần phải làm thêm xét nghiệm TPHA.

Nếu kết quả cho chỉ số RPR cao hơn mẹ, cao hơn gấp 4 lần thì có khả năng cao đứa trẻ đó bị nhiễm bệnh giang mai từ người mẹ của mình hay còn được gọi là giang mai bẩm sinh .

XÉT NGHIỆM BỆNH GIANG MAI Ở ĐÂU CHUẨN XÁC VÀ TIN CẬY?

Phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi là một trong nhưng cơ sở y tế tư nhân hàng đầu hiện nay tại Hà Nội về xét nghiệm bệnh giang mai.

Nơi đây đáp ứng đầy đủ các điều kiện cần có của một địa chỉ xét nghiệm bệnh giang mai tại Hà Nội uy tín, tin cậy:

Phòng khám được các cấp chính quyền, ban ngành có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động, xác nhận đủ điều kiện để tiến hành xét nghiệm giang mai.

Kỹ thuật viên trực tiếp lấy máu, mẫu bệnh phẩm,… và tiến hành làm xét nghiệm có chuyên môn giỏi, có nhiều kinh nghiệm thực tế.

Hệ thống máy móc xét nghiệm tự động, hiện đại được trang bị đầy đủ, đảm bảo kết quả xét nghiệm bệnh giang mai luôn có độ chuẩn xác cao, nhanh chóng.

– Quy trình thăm khám, xét nghiệm đều được cam kết bảo mật tuyệt đối:

Danh tính và kết quả xét nghiệm được bảo mật tuyệt đối.

Mẫu xét nghiệm được xử lý 100% tại phòng xét nghiệm theo tiêu chuẩn quy định khắt khe của Bộ Y tế.

Linh hoạt trong thời gian lấy mẫu, không mất thời gian chờ đợi.

Bác sĩ tư vấn miễn phí trước và sau khi có kết quả xét nghiệm.

Với những thông tin chia sẻ vừa rồi, mong rằng đã giúp bạn đọc có thể thông tin về việc các phương pháp xét nghiệm phát hiện ra bệnh giang mai, cũng như lựa chọn chính xác địa chỉ tiến hành tại Hà Nội.

Xét Nghiệm Giang Mai Như Thế Nào?

Bệnh giang mai là một loại bệnh xã hội lây chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh giang mai gây ra do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Đây là loại vi khuẩn có cấu trúc dạng xoắn, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ tấn công vào các cơ quan quan trọng, đe dọa đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Bệnh giang mai có thể xảy ra ở mọi đối tượng, lứa tuổi từ trẻ em đến người già, nhưng phổ biến nhất là nam nữ trong độ tuổi sinh sản.

Xét nghiệm giang mai như thế nào?

Phương pháp soi trên kính hiển vi

Bác sĩ sẽ tiến hành lấy các vết loét, vết chợt ngoài da để soi trên kính hiển vi có nền đen, tìm kiếm xoắn khuẩn giang mai. Phương pháp này chỉ có thể áp dụng đối với những người mới mắc phải giang mai và có biểu hiện giang mai giai đoạn đầu.

Phương pháp xét nghiệm máu

Sau khi các triệu chứng của giang mai giai đoạn 1 biến mất, bệnh nhân bước vào giai mai giai đoạn hai hoặc giang mai giai đoạn tiềm ẩn… thì phải tiến hành xét nghiệm máu để chẩn đoán giang mai.

Xét nghiệm máu nhằm mục đích kiểm tra các chỉ số RPR (VDRL), TPHA, FTA-Abs:

Việc chẩn đoán giang mai bằng chỉ số TPHA cần phải kết hợp với chỉ số FTA-ABs.

Nếu như TPHA và FTA – ABs âm tính thì bệnh nhân không bị giang mai.

Nếu như TPHA âm tính mà FTA – ABs âm tính thì bệnh nhân được kết luận là nhiễm giang mai.

Nếu như TPHA dương tính mà FTA – ABs âm tính thì coi như phản ứng TPHA giả dương tính, bệnh nhân cần chờ thời gian sau tái khám.

Nếu như TPHA dương tính mà FTA – ABs dương tính thì bệnh nhân được kết luận nhiễm giang mai.

Phương pháp xét nghiệm dịch não tủy

Bệnh nhân có nghi ngờ bị nhiễm giang mai giai đoạn cuối, khi giang mai đã xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương và gây ra các triệu chứng trầm trọng thì có thể tiến hành xét nghiệm dịch não tủy để chẩn đoán giang mai.

Xét nghiệm giang mai sau bao lâu?

Sau thời gian ủ bệnh giang mai giai đoạn đầu là từ 10 ngày đến 90 ngày kể từ khi có tiếp xúc với mầm bệnh, bệnh nhân bắt đầu xuất hiện các biểu hiện của giang mai giai đoạn đầu. Do đó, đây là thời gian phát hiện giang mai sớm nhất.

Bạn có thể tiến hành xét nghiệm giang mai vào đúng thời điểm này (sau một khoảng thời gian quan hệ tình dục với gái mại dâm và có biểu hiện của bệnh). Biểu hiện của bệnh có thể là các vết chợt, vết loét trên bộ phận sinh dục có tiếp xúc với mầm bệnh, nghi ngờ là do mầm bệnh gây ra.

Sau thời gian này, cụ thể là khi các biểu hiện của giang mai đã xuất hiện và biến mất thì việc xét nghiệm chẩn đoán giang mai gặp nhiều khó khăn. Có thể là bắt đầu từ 12 tuần kể từ khi có săng giang mai giai đoạn 1, kéo dài đến tận 3 năm sau đó, để chẩn đoán giang mai, bác sĩ phải tiến hành xét nghiệm máu, kiểm tra chỉ số RPR và VDRL,….

Phòng khám đa khoa Thái Hà số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội là một trong những cơ sở y tế uy tín, chuyên khoa trong điều trị các bệnh nam khoa, bệnh phụ khoa, bệnh xã hội… tại Hà Nội. Bác sĩ phòng khám đã tiến hành chẩn đoán và điều trị cho hàng ngàn trường hợp bệnh nhân mắc bệnh giang mai nói riêng, các bệnh xã hội khác nói chung đều đạt kết quả tốt. Nếu như bạn chưa biết xét nghiệm giang mai ở đâu, bạn có thể đến phòng khám đa khoa Thái Hà.

☛Xét Nghiệm Giang Mai Ở Đâu? Xét Nghiệm Như Thế Nào?

Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh giải đáp hai vấn đề cho người bệnh: Xét nghiệm giang mai ở đâu và Xét nghiệm giang mai như thế nào?

Theo các chuyên gia y tế cho biết, giang mai là căn bệnh xã hội đặc biệt nguy hiểm được lây truyền chủ yếu qua con đường quan hệ tình dục không an toàn. Bệnh thường có diễn biến phức tạp, lại lây nhiễm với tốc độ nhanh chóng, thời gian ủ bệnh khoảng từ 10-90 ngày tùy vào thể trạng và sức đề kháng của mỗi người khỏe hay yếu. Giang mai cũng giống như các căn bệnh xã hội khác, rất khó điều trị dứt điểm và ngăn chặn virus gây bệnh nếu không được điều trị kịp thời, vì thế việc phát hiện sớm mình có mắc bệnh hay không là việc làm cần thiết để đảm các bạn có 1 sức khỏe tốt nhất và ngăn chặn sớm các virus gây bệnh.

Xét nghiệm giang mai như thế nào? [Chuyên Mục Bác Sĩ Giải Đáp]

Xét nghiệm giang mai là thủ tục được tiến hành khi bạn đi khám bệnh giang mai hoặc khi người bệnh đi khám sức khỏe tổng quát có yêu cầu được test giang mai. Có rất nhiều phương pháp xét nghiệm giang mai.

Xét nghiệm giang mai bằng phương pháp soi trên kính hiển vi: Vậy, xét nghiệm giang mai như thế nào bằng phương pháp này? Phương pháp này thường được áp dụng cho những ai mới mắc bệnh giang mai. Nhưng, ở giai đoạn này rất khó chẩn đoán chính xác do bệnh chưa có các biểu hiện rõ ràng.

Cách tiến hành: Bác sĩ sẽ tiến hành lấy mẫu ở các vết loét trên da, niêm mạc và cơ quan sinh dục soi trên kính hiển vi để tìm ra xoắn khuẩn giang mai, săng giang mai.

Xét nghiệm giang mai như thế nào? Xét nghiệm RPR: Kiểm tra sự tồn tại của kháng thể chống lại xoắn khuẩn giang mai trong dịch não tủy. Đây là phản ứng có khả năng phát hiện giang mai nhanh nhất. Phương pháp này áp dụng cho những bệnh nhân đang mắc ở giai đoạn 2 và giai đoạn giữa. Với những người mắc ở giai đoạn đầu hoặc cuối thường có độ chính xác không cao.

Xét nghiệm giang mai bằng phương pháp VDRL: Đây là một trong những phản ứng huyết thanh cổ điển, tương tự như RPR những cho kết quả chậm hơn.

Xét nghiệm bệnh giang mai như thế nào? Xét nghiệm TPHA: Sau khi có kết quả xét nghiệm RPR dương tính, bác sĩ sẽ tiến hành thêm xét nghiệm TPHA để chắc chắn khả năng bị bệnh giang mai. Phương pháp này chủ yếu xét nghiệm chính trên tủy sống, các bác sỹ sẽ tiến hành thuốc thử chứa gelatin với huyết thanh của người bệnh để xác định. Nếu hạt gelatin tụ lại huyết thanh thì người bệnh mắc khuẩn giang mai và ngược lại nếu không tụ thì không mắc giang mai.

Xét nghiệm FTA-ABS: Sau khi có kết quả TPHA dương tính, nếu như bệnh nhân chưa chắc chắn, bác sĩ sẽ tiến hành xét nghiệm FTA-ABS để sàng lọc và phân biệt bệnh giang mai với các nhiễm trùng khác. Phương pháp này thường được các bác sỹ dùng trên mẫu máu hoặc dịch não tủy để kiểm tra sự có mặt của kháng thể chống lại xoắn khuẩn gây bệnh.

Mỗi một cách xét nghiệm giang mai có những cách thực hiện cụ thể khác nhau. Và tùy thuộc vào từng trường hợp mà được chỉ định những cách xét nghiệm bệnh giang mai cụ thể thích hợp.

Xét nghiệm giang mai ở đâu chuẩn xác?

Cơ sở xét nghiệm bệnh giang mai đó phải được cấp phép hoạt động và đã hoạt động lâu năm.

Địa chỉ xét nghiệm giang mai đó phải có đầy đủ trang thiết bị để tiến hành bệnh giang mai theo những phương pháp xét nghiệm giang mai mà chúng tôi vừa nêu ra ở trên.

Địa chỉ xét nghiệm giang mai đó phải có đội ngũ bác sĩ tay nghề cao đồng thời phải có phòng xét nghiệm chuyên biệt chuyên để tiến hành làm các xét nghiệm.

Cơ sở xét nghiệm giang mai đó phải là một cơ sở có chuyên khoa bệnh xã hội. Chỉ khi bạn đến một cơ sở chuyên khoa để tiến hành xét nghiệm mới có thể cho kết quả chuẩn xác được.

Cơ sở đó phải công khai, minh bạch về chi phí xét nghiệm bệnh giang mai.

Xét nghiệm giang mai ở đâu? Xét nghiệm bệnh giang mai tại Phòng Khám Hưng Thịnh

Để kiểm tra và điều trị giang mai được tốt nhất thì bạn cần lựa chọn cơ sở y tế uy tín, đảm bảo và các trang thiết bị máy móc hiện đại, tiên tiến giúp quá trình phát hiện bệnh được sớm. Lựa chọn 1 địa chỉ xét nghiệm giang mai tốt chính là bạn đang trân trọng sức khỏe và cuộc sống của chính mình. Có nhiều cơ sở vì lợi nhuận kinh tế cho mình mà đánh đổi mất các giá trị nhân văn cần có của người thầy thuốc. Khiến cho bệnh nhân không những không phát hiện được bệnh mà còn khiến tình trạng càng nặng thêm. Do tính chất của các bệnh xã hội rất khó điều trị lại dễ lây lan nên việc thận trọng là điều không bao giờ thừa đối với người bệnh.

Phòng khám đa khoa Hưng Thịnh Đội ngũ y bác sỹ có chuyên môn kinh nghiệm nhiều năm trong nghề, được đạo tạo chuyên sâu, bài bản từ trong và ngoài nước, các thiết bị y tế tiên tiến, hiện đại giúp việc xét nghiệm và chuẩn đoán bệnh giang chính xác và nhanh chóng.

Không những vậy, đến với phòng khám Hưng Thịnh, người bệnh được tiếp nhận tư vấn hoàn toàn miễn phí từ các bác sĩ chuyên khoa, thông tin bệnh nhân và kết quả hoàn toàn được bảo mật giúp họ yên tâm điều trị bệnh tốt nhất.

Áp dụng những phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai hiện đại và tiên tiến nhất.

Thực hiện quy trình xét nghiệm bệnh giang mai uy tín và chuyên nghiệp, an toàn hiệu quả, không mất nhiều thời gian của người bệnh.

Chi phí xét nghiệm bệnh giang mai giá niêm yết công khai minh bạch theo đúng quy định và được bảo mật.

Sự nguy hiểm của bệnh giang mai

Giang mai là bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm nếu không điều trị kịp thời dễ dẫn tới những biến chứng nguy hiểm như :

Thay đổi kết cấu xoắn khuẩn giang mai gây tình trạng kháng thuốc: Điều trị giang mai không áp dụng đúng phương pháp sẽ không mang lại hiệu quả cao, điều này dễ gây cho xoắn khuẩn giang mai bị kháng thuốc, từ đó việc điều trị bằng thuốc về lâu dài sẽ khó khăn hơn nhiều.

Bệnh giang mai gây tàn tật hoặc tử vong: Giang mai có khả năng xâm nhập, gây bệnh phá hủy hầu hết những cơ quan, bộ phận của con người. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời thì dễ dẫn tới hoại tử những bộ phận mắc bệnh hoặc tử vong.

Tác động tới hệ thần kinh TW: Người bệnh mắc bệnh giang mai dễ gặp những hiện tượng suy giảm về thần kinh thị giác, ảo giác, động kinh, bại liệt, … ở người bệnh.

Gây nguy hiểm tới hệ thống mạch máu: Người bệnh dễ gặp 1 vài căn bệnh nguy hiểm như : viêm động mạch chủ, tắc nghẽn động mạch chủ, …

Phá hủy xương khớp: Khi mắc giang mai các vi khuẩn sẽ xâm nhập và làm suy giảm những chức năng của cơ thể đặc biệt là hệ xương khớp gây tàn tật cho người bệnh.

Thời gian ủ bệnh giang mai bao lâu?

Thông thường thời gian ủ bệnh giang mai trên ở mỗi người khác nhau, khoảng 10-90 ngày kể từ ngày tiếp xúc với nguồn bệnh, trung bình là 21 ngày. Thậm chí, có những người sức đề kháng tốt còn trai qua giai đoạn ủ bệnh từ 1-2 năm, khi xuất hiện các triệu chứng thì bệnh thường sang giai đoạn 2 hoặc 3.

Sau thời gian ủ bệnh, bệnh nhân sẽ thấy xuất hiện trên cơ thể các vết loét hình tròn hoặc bầu dục, không ngứa, không đau. Khi thấy các vết loét xuất hiện khoảng 1-2 tuần thì bệnh nhân nên đi xét nghiệm giang mai để biết chính xác nhất.

Sau xét nghiệm, nếu kết quả là dương tính thì có thể bạn bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai. Còn nếu kết quả đều âm tính có nghĩa là bạn không bị mắc bệnh giang mai. Lúc này, bạn vẫn chưa thực sự yên tâm đâu vì cần làm thêm các xét nghiệm khác để kiểm tra mình có bị lây nhiễm các căn bệnh xã hội nguy hiểm nào khác không như: , …

Bạn còn bất kỳ băn khoăn hay lo lắng gì thì vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn trực tuyến và đặt lịch hẹn miễn phí của chúng tôi theo HOTLINE : 0977.355.050

Các Phương Pháp Xét Nghiệm Bệnh Giang Mai Hiện Nay

Bệnh giang mai là bệnh do xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum gây ra. Trong số các bệnh xã hội, đây chính là bệnh có mức độ nguy hiểm chỉ đứng sau bệnh thế kỷ HIV/ AIDS.

Thế nhưng, để phát hiện ra bệnh giang mai lại không dễ dàng vì các triệu chứng bệnh không rõ ràng, dễ bị nhầm lẫn với các bệnh khác. Hiện nay cách chẩn đoán bệnh giang mai chính xác nhất là thực hiện xét nghiệm. Vậy các phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai hiện nay là gì?

Các phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai

Giang mai là bệnh lây truyền chủ yếu qua đường quan hệ tình dục không an toàn, vì thế khu vực phát bệnh cũng thường ở cơ quan sinh dục, hậu môn (nếu quan hệ qua đường hậu môn, thường ở quan hệ đồng tính) hoặc miệng (nếu quan hệ bằng miệng).

Xét nghiệm dịch tiết

Xoắn khuẩn giang mai sau khi lây truyền sang người bệnh sẽ ủ bệnh từ 3-90 ngày sau đó gây ra triệu chứng đầu tiên là những vết loét nông không đau không ngứa, còn gọi là săng giang mai. Những nốt săng này chỉ xuất hiện 1-2 tuần sau đó tự hết mà không cần chữa trị.

Nếu trong giai đoạn này người bệnh nghi ngờ mắc bệnh thì có thể xét nghiệm chẩn đoán từ dịch tiết niệu đạo (ở nam) hoặc dịch tiết âm đạo (ở nữ) dưới kính hiển vi. Nếu mắc bệnh giang mai sẽ thấy xoắn khuẩn giang mai trong dịch tiết và ngược lại .

Xét nghiệm máu

Để phát hiện bệnh giang mai, người bệnh sẽ thực hiện xét nghiệm máu bằng phương pháp RPR (Rapid Plasma Reagin) và TPHA (Treponema Pallidum Haemagglutination Assay). Kết quả dương tính thì mắc bệnh, âm tính thì không mắc bệnh giang mai.

Xét nghiệm dịch não tủy

Khi đã xâm nhập vào máu, xoắn khuẩn nhanh chóng phát triển nhanh về số lượng (thời gian thế hệ là 30-32 giờ) và theo đường máu, tủy sống lên não bộ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: giang mai thần kinh, giang mai tim mạch,…

Trong trường hợp này, ngoài xét nghiệm máu bệnh nhân cần thực hiện thêm xét nghiệm dịch não tủy để xác định chính xác.

Xét nghiệm nước ối

Trong trường hợp thai phụ đang mang thai mà nghi ngờ bị bệnh giang mai thì ngoài các xét nghiệm chẩn đoán cần thiết để xác định, thai phụ cần thực hiện thêm xét nghiệm nước ối để biết xoắn khuẩn có thể lây bệnh cho thai nhi hay không?

Vì có nhiều trường hợp, thai phụ bị giang mai nhưng chủ quan hoặc không biết khiến thai nhi bị sẩy, chết lưu hoặc sinh ra bị giang mai bẩm sinh rất nguy hiểm.

Mặc dù xét nghiệm giang mai có sự hỗ trợ rất nhiều của máy móc kỹ thuật y tế hiện đại nhưng vẫn có trường hợp cho kết quả sai cần phải sàng lọc và khẳng định lại, nhất là trong xét nghiệm máu.

Vì thế khi xét nghiệm ngoài tiêu chí giữ bí mật riêng tư, cần phải lựa chọn cơ sở uy tín, an toàn, có bác sĩ trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm trong chẩn đoán và điều trị bệnh giang mai.