Top 12 # Xem Nhiều Nhất Xét Nghiệm Bệnh Tuyến Giáp Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Các Xét Nghiệm Trong Bệnh Tuyến Giáp Và Tuyến Cận Giáp

Việc vận chuyển mẫu bệnh phẩm đến phòng xét nghiệm cần đúng thời gian, hợp lý (để lạnh) và chuẩn bị mẫu xét nghiệm (trong một số xét nghiệm cần thiết phải tách chiết lấy huyết tương).

Không có một xét nghiệm riêng lẻ nào có thể phản ánh đầy đủ tình trạng của các tuyến nội tiết trong các điều kiện cụ thể mà cần phải phối hợp nhiều xét nghiệm trong đánh giá chức năng của một tuyến nội tiết.

1. Các xét nghiệm hoá sinh về chức năng tuyến giáp

Hormon tuyến giáp có vai trò đặc biệt quan trọng, là chất điều chỉnh sự phát triển của cơ thể, kích thích các phản ứng oxy hóa và điều hoà cường độ chuyển hóa các chất trong cơ thể. Để đánh giá chức năng tuyến giáp, thông thường cần làm một số xét nghiệm sau:

– T4 toàn phần (Thyroxin – tetraidothyronin)

– T4 tự do (Free T4).

– T3 (Triiod thyronin).

– TSH máu (Thyrotropic hormon, Thyroid simulating hormon).

1.1. Xét nghiệm T4 toàn phần

Bình thường, T4 toàn phần = 50 – 150 nmol/l.

– Tăng trong:

Cường chức năng tuyến giáp.

Phụ nữ khi mang thai.

Dùng các thuốc (estrogen, thuốc tránh thai, hormon giáp, TSH, amiodaron, heroin, amphetamine, một số thuốc cản quang sử dụng trong chụp X quang…).

Hội chứng ” Yếu tuyến giáp bình thường”.

Tăng trong TBG (globulin gắn kết với thyroxin) hay TBPA (thyroxin gắn kết với albumin).

– Giảm trong:

Nhược năng tuyến giáp.

Giảm protein máu (suy thận, xơ gan…).

Dùng thuốc (phenytoin, triiodthyronin, testosteron, ACTH, corticoid…).

1.2. Xét nghiệm T4 tự do

Xét nghiệm này cho giá trị chính xác ở những bệnh nhân mà T4 toàn phần bị ảnh hưởng bởi thay đổi protein huyết tương hoặc thay đổi vị trí gắn kết protein như:

– Phụ nữ mang thai.

– Dùng thuốc (adrogen, estrogen, thuốc tránh thai, phenytoin…).

– Protein huyết tương giảm (suy thận, xơ gan…).

– Tăng trong:

Cường giáp.

Điều trị nhược giáp bằng thyroxin.

– Giảm trong:

Nhược giáp.

Điều trị nhược giáp bằng triiodthyronin.

1.3. Xét nghiệm T3 máu

T4 và FT4 (chỉ số T4 tự do) thường là 2 xét nghiệm đầu tiên cho các bệnh nhân tuyến giáp. T3 là hormon tuyến giáp hoạt động mạnh nhất ở máu. Nó tăng hay giảm thường đi đôi với các trường hợp T4 và có giá trị trong một số trường hợp như:

– Khi T4 tự do tăng quá mức giới hạn.

– T4 bình thường trong hội chứng cường giáp.

– Kiểm tra nguyên nhân cường giáp.

Bình thường T3 = 1 – 3 nmol/l.

1.4. Xét nghiệm TSH máu

TSH được tiết ra bởi tuyến tiền yên, là một glucoprotein. Nó có tác dụng làm tăng trưởng tuyến giáp, làm tăng chuyển hóa chung như: oxy hóa glucose, tăng tiêu thụ oxy, tăng tổng hợp phospholipid và ARN. Xét nghiệm TSH dùng để chẩn đoán phân biệt nhược năng tuyến giáp nguyên phát (phù niêm) với nhược năng tuyến giáp thứ phát (thiểu năng tuyến yên).

Kỹ thuật xét nghiệm mới nhất là IRMA (Immuno radio metric aasay).

Kỹ thuật này có thể đo được các nồng độ thấp hơn rất nhiều so với kỹ thuật RIA (phương pháp miễn dịch-phóng xạ).

– Bình thường (theo RIA – WHO Standard): TSH huyết tương = 3,9 ± 2 mU/ml.

Tất cả các xét nghiệm này không tương đương nhau nên người làm xét nghiệm cần biết kỹ thuật nào cần được sử dụng và các giá trị giới hạn khác nhau của mỗi kỹ thuật.

– Giá trị giới hạn của IRMA:

Tuyến giáp bình thường: 0,4 – 6,0.

Cường giáp: < 0,1.

Giới hạn thấp: 0,1 – 0,39.

– Vai trò của xét nghiệm TSH.

Chẩn đoán hội chứng nhược giáp.

Điều trị nhược giáp (các phương pháp điều trị cần đưa TSH về giá trị bình thường).

Phân biệt nguồn gốc của nhược giáp (tuyến yên hay vùng dưới đồi).

Thiết lập một phương pháp điều trị thay thế bằng hormon tuyến giáp tương xứng trong nhược năng tuyến giáp nguyên phát mặc dù T4 có thể tăng nhẹ.

Thiết lập phương pháp điều trị bằng hormon giáp để ngăn chặn ung thư tuyến giáp.

Giúp chẩn đoán phân biệt hội chứng suy yếu ở người có tuyến giáp bình thường với các bệnh nhân nhược giáp nguyên phát.

Thay thế cho xét nghiệm TRH trong cường giáp bởi vì phần lớn các bệnh nhân có nồng độ TSH bình thường sẽ cho TRH bình thường, còn bệnh nhân có nồng độ TSH thấp không thể xác định được thì cũng không bao giờ định lượng được TRH.

Chẩn đoán cường giáp bằng phương pháp IRMA.

Ý nghĩa

– Tăng trong:

Nhược giáp nguyên phát không được điều trị: tăng tương xứng với sự suy giảm chức năng tuyến giáp. Tăng từ 3 lần đối với các trường hợp nhẹ đến 100 lần trong một vài trường hợp có phù niêm. Nó có giá trị trong chẩn đoán phân biệt giữa suy giáp do tuyến yên hay vùng dưới đồi. Đặc biệt nó có giá trị trong chẩn đoán sớm nhược giáp và các nhược giáp chưa có triệu chứng biểu hiện trên lâm sàng.

TSH huyết tương được đưa về giá trị bình thường là cách điều chỉnh liều dùng thuốc tốt nhất trong điều trị nhược giáp bằng hormon giáp, nhưng nó không được chỉ định cho việc theo dõi điều trị tiếp theo.

Viêm tuyến giáp Hashimoto, bao gồm các bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng nhược giáp và khoảng 1/3 trong số đấy có triệu chứng lâm sàng bình thường.

Nhiễm độc giáp do u tuyến yên.

Một số bệnh nhân có hội chứng “Yếu tuyến giáp bình thường”.

1.5. Kháng thể kháng TSH

– Giảm trong:

Nhiễm độc giáp do viêm tuyến giáp hay do nguồn hormon giáp từ bên ngoài đưa vào cơ thể.

Nhược năng thứ phát do tuyến yên hay vùng dưới đồi.

Bệnh nhân có hội chứng “Yếu tuyến giáp bình thường”:

Bệnh tâm thần cấp.

Bệnh gan.

Suy dinh dưỡng.

Bệnh Addison.

Bệnh to cực chi.

Các bệnh nội khoa cấp tính.

Nôn mửa nhiều do ốm nghén

Tác dụng phụ của thuốc như: glucocorticoid, dopamin, levodopa, apomorphin, pyridoxid; các thuốc kháng tuyến giáp trong điều trị nhiễm độc giáp.

Bảng 8.1: Giá trị bình thường của T3, T4 huyết thanh người trưởng thành theo các tác giả nước ngoài. chúng tôi

Triệu Chứng U Tuyến Giáp Và Các Xét Nghiệm Chẩn Đoán

U tuyến giáp là 1 trong những bệnh lý thường gặp, chiếm khoảng 4-5% dân số, tỷ lệ mắc bệnh ở phụ nữ gấp 5 lần nam giới. U tuyến giáp đa số là lành tính, 1/20 trong số đó là ác tính. Dù là ở thể lành tính, bệnh cũng có thể đem lại rất nhiều phiền toái. Đầu tiên là về mặt thẩm mỹ, nếu u to ra sẽ khiến cổ bị phù, đồng thời có khả năng chèn ép lên các cơ khác tương tự như bướu giáp, gây khó khăn trong hô hấp và nói chuyện. Lâu ngày u có thể biến chứng gây viêm giáp và rối loạn chức năng tuyến giáp. Đối với thể ác tính, bệnh có thể gây tử vong nếu không điều trị sớm. Nắm được các triệu chứng u tuyến giáp sẽ giúp bạn phát hiện sớm căn bệnh này và có hướng xử lý kịp thời.

Triệu chứng u tuyến giáp Thông thường bệnh nhân phát hiện khi tuyến giáp to bất thường. Ở giai đoạn đầu bệnh nhân thường khó nhận ra khối bướu đang hình thành, khi nhìn nghiêng hoặc chạm tay mới phát hiện được. Một vài triệu chứng u tuyến giáp các bạn có thể tự nhận biết được, bao gồm: – Có bướu xuất hiện ở vùng cổ, hoặc cổ bị cứng và bành ra – Khó nuốt hoặc khó thở – Nếu tuyến giáp hoặc hạch lớn – Các triệu chứng cường giáp: bệnh nhân không chịu được nóng, nhịp tim nhanh, giảm cân và rùng mình – Các triệu chứng suy giáp: không chịu được lạnh, lờ đờ, tăng cân và yếu sức Những triệu chứng này có thể được phát hiện được trên siêu, người bệnh nên đi thăm khám để xác định tình trạng và thực hiện các cận lâm sàng phát hiện bệnh chính xác.

Chẩn đoán u tuyến giáp Sau khi có những triệu chứng u tuyến giáp kể trên, các bạn cần đến bác sĩ thăm khám để thực hiện các xét nghiệm để chẩn đoán chính xác bệnh.– Siêu âm tuyến giáp: Để chẩn đoán u tuyến giáp, ngoài việc khám lâm sàng, cần làm xét nghiệm hoóc môn giáp, siêu âm tuyến giáp. Siêu âm giúp xác định vị trí, kích thước và số lượng các nhân, nhất là các nhân nhỏ; phân biệt nhân đặc với các nhân lỏng. Tuy nhiên, nó không có khả năng phân biệt các nhân đó là lành tính hay ác tính.

– Xạ hình tuyến giáp: Một số bệnh viện chẩn đoán bệnh bằng cách ghi hình tuyến giáp sau khi cho người bệnh uống dung dịch chứa iốt phóng xạ. Chất này khi vào cơ thể sẽ tập trung về tuyến giáp và làm hiện lên hình ảnh tuyến này. Nếu chúng chỉ tập trung tại nhân mà không có ở phần còn lại của tuyến giáp thì đó là nhân nóng, nguy cơ ác tính thấp. Ngược lại, nếu thấy giảm hoặc không có chất phóng xạ tại nhân, đó là nhân lạnh, nguy cơ ác tính cao.– Chọc tế bào: Để xác định u giáp là lành tính hay ác tính, cần làm thủ thuật chọc kim nhỏ vào các nhân, lấy mẫu mô đem soi dưới kính hiển vi, tìm tế bào ác tính. Các trường hợp ác tính chỉ chiếm gần 5% số ca có u tuyến giáp; bệnh nhân chủ yếu là trẻ em, người trẻ tuổi, nam giới, người từng bị chiếu xạ vào vùng đầu, cổ, ngực hoặc có người thân từng bị ung thư tuyến giáp. Nhân tuyến giáp ác tính thường cứng, chắc, to nhanh, gây khó nuốt, khàn tiếng hoặc mất tiếng, siêu âm thấy cấu trúc không đều, ghi hình phóng xạ thấy nhân lạnh.– Xét nghiệm máu – Tg (Thyroglobulin): Ngoài chẩn đoán hình ảnh kể trên, xét nghiệm dấu ấn ung thư tuyến giáp là một xét nghiệm cần thiết giúp phát hiện sớm ung thư tuyến giáp.

Có Thể Bạn Chưa Biết: Các Xét Nghiệm Nhất Thiết Phải Làm Khi Khám Tuyến Giáp

Những xét nghiệm trong chẩn đoán các bệnh về tuyến giáp

Các nhân viên y tế sẽ lấy máu của bạn để định lượng các hormone TSH, T3, T4 và các kháng thể trong tuyến giáp. Xét nghiệm máu cụ thể bao gồm:

Xét nghiệm TSH: Bác sĩ sẽ kiểm tra xem lượng TSH trong máu của bạn. TSH là một hormone được sản xuất từ tuyến yên, có vai trò điều chỉnh lượng T3, T4 tổng hợp nên. Nồng độ TSH thấp thường có nghĩa rằng: Bạn bị chứng cường giáp hoặc tăng năng tuyến giáp. Đây là tình trạng tuyến giáp sản xuất quá nhiều hormone giáp, dẫn đến tuyến yên không sản xuất và tiết ra TSH vào máu nữa. Nồng độ TSH cao đồng nghĩa với việc bạn bị suy giáp. Vì vậy, tuyến giáp không sản xuất đủ hormone, dẫn đến tuyến yên tiếp tục tổng hợp và tiết TSH liên tục vào máu. Nếu bạn có nồng độ TSH bình thường, bạn sẽ cần phải làm một số các xét nghiệm khác để giúp cho việc chẩn đoán.

Xét nghiệm T4: Nồng độ T4 trong máu cao có thể có nghĩa là bạn bị cường giáp. Còn khi chỉ số này thấp, có nghĩa rằng bạn đang mắc chứng suy giáp. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, nồng độ T4 thấp hay cao có thể không chẩn đoán được rằng bạn có bị các vấn đề về tuyến giáp hay không. Nếu bạn đang mang thai hoặc đang sử dụng thuốc tránh thai, nồng độ hormone giáp sẽ cao hơn so với bình thường. Những bệnh nhân bị nặng hoặc sử dụng corticoid có thể khiến cho nồng độ T4 thấp.

Xét nghiệm T3: Nếu bác sĩ nghi ngời bạn bị suy giáp dù cho nồng độ T4 bình thường, bạn có thể sẽ cần phải kiểm tra thêm về nồng độ T3 để củng cố chẩn đoán. Đôi khi T4 bình thường nhưng T3 lại cao, vì vậy, việc đo cả nồng độ T3 và T4 có thể có ích cho chẩn đoán cường giáp.

Xét nghiệm kháng thể trong tuyến giáp: Việc đo nồng độ của kháng thể có thể giúp chẩn đoán rối loạn tự miễn như bệnh Graves (nguyên nhân số 1 gây cường giáp) và bệnh Hashimoto (nguyên nhân phổ biến dẫn tới suy giáp). Các kháng thể được sản sinh ra khi hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công tuyến giáp. Bác sĩ có thể sẽ chỉ định cho bạn làm xét nghiệm này nếu kết quả của xét nghiệm máu gợi ý rằng bạn có thể bị các bệnh lý tuyến giáp.

Siêu âm tuyến giáp hay được sử dụng để phát hiện các u bướu tuyến giáp. Các u cục này thường tập trung thành khối trong tuyến giáp. Siêu âm có thể giúp bác sĩ chẩn đoán bệnh chính xác hơn nhất là nếu những u này là ung thư.

Siêu âm tuyến giáp giúp chẩn đoán các bệnh lý về tuyến giáp

Các bác sĩ sẽ sử dụng một thiết bị scan tuyến giáp để có thể nhìn rõ được hình dạng, kích thước và vị trí của tuyến giáp. Việc này sẽ cần phải sử dụng một lượng nhỏ iod phóng xạ để giúp tìm ra nguyên nhân của cường giáp và kiểm tra xem có các u nang giáp không.

Trong kỹ thuật scan tuyến giáp, kỹ thuật viên sẽ tiêm một lượng nhỏ iod phóng xạ vào trong tĩnh mạch của bạn. Bạn cũng có thể nuốt chế phẩm iod phóng xạ với một ít nước hoặc uống dưới dạng viên nang. Quá trình scan diễn ra trong 30 phút sau khi tiêm hoặc lên đến 24 giờ kể từ khi bạn nuốt chúng.

Trong suốt quá trình scan, bạn sẽ nằm trên một cái bàn trong khi đó, camera sẽ chụp ảnh tuyến giáp của bạn.

Các u nang giáp sản xuất quá mức hormone giáp được thể hiện rõ ràng trên ảnh chụp. Iod phóng xạ xuất hiện trên toàn bộ tuyến giáp có thể có nghĩa là bạn mắc bệnh Graves.

Kiểm tra độ tập trung iod phóng xạ

Xét nghiệm này có thể giúp kiểm tra chức năng của tuyến giáp và tìm ra nguyên nhân của cường giáp. Tuyến giáp lấy iod từ máu để sản xuất ra hormone giáp, và đây là lý do tại sao gọi là kiểm tra độ tập trung.

Đối với xét nghiệm này, bạn sẽ nuốt 1 lượng nhỏ iod phóng xạ ở dạng lỏng hoặc viên nang. Trong suốt quá trình làm xét nghiệm, bạn sẽ ngồi lên một chiếc ghế, khi đó kỹ thuật viên sẽ đặt một đầu dò gamma ở trước cổ của bạn, gần ngay tuyến giáp. Đầu dò sẽ đo có bao nhiêu iod phóng xạ được hấp thu vào trong tuyến giáp từ máu. Phép đo được tiến hành sau 4 – 6 tiếng kể từ khi bạn nuốt iod phóng xạ và sẽ được thử lại sau 24 giờ.

Nếu tuyến giáp của bạn thu nhận một lượng lớn iod phóng xạ, bạn có thể bị mắc bệnh Graves hoặc có một hay nhiều u bướu dẫn đến việc sản xuất quá nhiều hormone giáp.

Mặc dù kỹ thuật này chỉ sử dụng một lượng nhỏ chất phóng xạ nhưng bạn không nên làm xét nghiệm này nếu như đang mang thai hoặc cho con bú.

Nếu các bác sĩ tìm thấy một u hoặc một khối bướu ở cổ trong khi kiểm tra cổ hoặc trong một xét nghiệm hình ảnh, bạn có thể sẽ phải làm sinh thiết tuyến giáp để xem các u bướu trên có phải là các tế bào ung thư không. Trong kỹ thuật này, bạn sẽ nằm trên một cái bàn và gập nhẹ cổ về phía sau. Các bác sĩ sẽ sát trùng cho vùng cổ và sử dụng thuốc để gây tê vùng đó, sau đó chọc kim vào khối bướu dưới sự theo dõi qua siêu âm. Những mẫu mô nhỏ từ các u bướu đó sẽ được gửi đến phòng thí nghiệm để xác định.

Giải pháp an toàn và hiệu quả cho các vấn đề về tuyến giáp

Bên trên là những xét nghiệm để chẩn đoán các vấn đề về tuyến giáp. Nếu bạn được chẩn đoán bị một trong các rối loạn về tuyến giáp thì cũng không nên lo lắng quá. Các vấn đề về tuyến giáp hiện nay không còn là vấn đề quá sức đối với các bác sĩ điều trị, bởi ngoài việc điều trị bằng thuốc thì còn có sự hỗ trợ đắc lực của các sản phẩm từ thảo dược. Một trong những sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên tiêu biểu trong điều trị các các rối loạn tuyến giáp ngày nay đó là Ích Giáp Vương. Đây là một sản phẩm từ thiên nhiên có thành phần chính là, một loài thực vật biển có tác dụng bổ sung nguồn iod tự nhiên cho cơ thể và điều hòa miễn dịch, từ đó tác động vào nguyên nhân gây ra các rối loạn tuyến giáp. Hợp chất natri alginate trong hải tảo còn có tác dụng nhuyễn kiên, tức là làm mềm và thu nhỏ kích thước u, bướu tuyến giáp hiệu quả. Ngoài ra, sản phẩm còn chứa kali iodua (KI) hiệp đồng tác dụng bổ sung iod thiếu hụt cho cơ thể. Ích Giáp Vương còn là sự kết hợp của các dược liệu quý khác như khổ sâm, ba chạc, bán biên liên, neem được dùng trong các bài thuốc giúp cải thiện các vấn đề về tuyến giáp từ lâu đời. Do vậy, sản phẩm có tác dụng điều hòa miễn dịch, điều hòa hàm lượng hormone tuyến giáp, cải thiện các triệu chứng như bướu cổ, tim đập nhanh, hồi hộp run chân tay, giảm cholesterol máu, điều hòa thân nhiệt của cơ thể. Có thể nói, không chỉ giúp tác động đến nguyên nhân, mà còn cải thiện các triệu chứng của các rối loạn tuyến giáp một cách an toàn và hiệu quả.

5 lý do bạn nên chọn Ích Giáp Vương cho người bị các rối loạn về tuyến giáp!

1. Là sản phẩm đầu tiên trên thị trường có tác dụng điều hòa miễn dịch của cơ thể, tác động vào nguyên nhân sâu xa gây ra các vấn đề về tuyến giáp thay vì chỉ trị triệu chứng thông thường.

2. Là sản phẩm chứa thành phần chính hải tảo giúp bổ sung lượng iod hữu cơ cần thiết cho cơ thể, giúp ổn định hoạt động tuyến giáp.

3. Sản phẩm có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên, bao gồm hải tảo, khổ sâm, ba chạc, bán biên liên, neem, KI, MgCl nên rất an toàn cho sức khỏe. Không tác dụng phụ khi dùng lâu dài.

4. Sản phẩm có tác dụng dự phòng và giải quyết các bệnh tuyến giáp bao gồm cả cường giáp và nhược giáp.

5. Ích Giáp Vương giúp hỗ trợ trị các bệnh lý tuyến giáp theo 2 cách vừa tác động vào nguyên nhân, vừa cải thiện triệu chứng bệnh bướu cổ bao gồm: mệt mỏi, đau nhức xương khớp, rối loạn nhịp tim, da khô, tóc khô, khó thở,…

Người dùng cũng chia sẻ thông tin tích cực về việc sử dụng Ích Giáp VƯơng qua số hotline của sản phẩm 0902207582:

Ích Giáp Vương nhận được nhiều đánh giá tích cực từ phía các chuyên gia:

Để quý độc giả có cái nhìn chi tiết hơn về sản phẩm, xin mời lắng nghe chúng tôi Trần Đình Ngạn phân tích tác dụng của sản phẩm Ích Giáp Vương đối với bệnh tuyến giáp, trong đó có bướu cổ trong video sau:

Để được tư vấn về các bệnh lý tuyến giáp và sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ tổng đài: (miễn cước cuộc gọi)/ DĐ: (ZALO/VIBER).

* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng

Ý Nghĩa Của Xét Nghiệm Tsh Trong Thai Kỳ Với Các Mẹ Bầu Bị Bệnh Về Tuyến Giáp

TSH là hormon do một tuyến trong não (tuyến yên) tiết ra. Nhiệm vụ của TSH là điều hòa sự bài tiết T3 và T4 của tuyến giáp. Mặc dầu nồng độ của TSH trong máu ở mức cực thấp, nhưng vai trò duy trì và điều hoà hoạt động tuyến giáp một cách bình thường của TSH rất quan trọng. Sự phóng thích của TSH được điều hoà bởi TSH Releasing Hormone (TRH), một hormone được sinh ra từ vùng dưới đồi.

Ý nghĩa của xét nghiệm TSH trong bệnh cường giáp

Cường giáp trên bà mẹ mang thai nếu không kiểm soát tốt có thể gây nồng độ tuyến giáp trong thai nhi cao, tăng nhịp tim thai, thai lưu, dị tật thai nhi… Đó chính là một nguyên nhân quan trọng giải thích tại sao phải bắt buộc điều trị và kiểm soát được tình trạng cường giáp ở người mẹ.

Bệnh có xu hướng nặng lên vào ba tháng đầu mang thai và giảm dần vào ba tháng cuối thai kỳ, vì vậy việc xét nghiệm chỉ số TSH trong suốt quá trình mang thai định kỳ hàng tháng là cách để theo dõi tình trạng bệnh cường giáp của mẹ, nhằm lựa chọn phương pháp điều trị thích hợp tránh biến chứng cho cả mẹ và thai nhi.

Thay thế cho xét nghiệm TRH trong cường giáp bởi vì phần lớn các bệnh nhân có nồng độ TSH bình thường sẽ cho TRH bình thường, còn bệnh nhân có nồng độ TSH thấp không thể xác định được thì cũng không bao giờ định lượng được TRH.

Ý nghĩa của xét nghiệm TSH trong bệnh suy giáp

Người mẹ bị suy giáp khi mang thai có thể gây ra thiếu máu, tiền sản giật, sinh non, nhau bong non, thai nhi chậm phát triển trong tử cung, suy dinh dưỡng bào thai, với tần suất 20 – 30%. Cũng có nhiều nghiên cứu cho thấy mẹ bị suy giáp được theo dõi và điều trị đầy đủ thuốc, bé sinh ra hoàn toàn bình thường. Đó là lí do xét nghiệm chỉ số TSH trong suy giáp với thai kỳ rất quan trọng.

Thai kỳ có thể làm thoái triển các bệnh lý tự miễn của tuyến giáp ở người mẹ mang thai với khuynh hướng tái phát sau sinh. Một số ghi nhận sự giảm hiệu giá các kháng thể đến mức không đo được trong thai kỳ cùng với sự giảm thể tích tuyến giáp và nồng độ TSH.

Vì vậy việc kiểm tra định kỳ chỉ số TSH trong suốt thai kỳ và điều chỉnh liều lượng thuốc điều trị, nhằm hỗ trợ quá trình điều trị giúp cho chỉ số TSH dần trở lại giới hạn bình thường.

Các bệnh lý về tuyến giáp có thể mang lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho cả mẹ và thai nhi, vì vậy việc theo dõi định kỳ trong quá trình điều trị qua chỉ số xét nghiệm đặc hiệu TSH là rất quan trọng giúp ổn định bệnh và ngăn ngừa biến chứng do bệnh đem lại.