Top 11 # Xem Nhiều Nhất Xét Nghiệm Máu Bệnh Xơ Gan Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Xét Nghiệm Máu Bệnh Thủy Đậu

Trước khi tìm hiểu về xét nghiệm máu bệnh thủy đậu, chúng tôi sẽ chia sẻ cho bạn những ảnh hưởng của bệnh thủy đậu đối với các bệnh nhân mắc bệnh này.

Thủy đậu là bệnh lý ngoài da khá phổ biến, hầu hết mọi người đều sẽ mắc thủy đậu 1 lần trong đời. Đặc biệt, trẻ em là đối tượng dễ mắc bệnh thủy đậu nhất.

Bệnh thủy đậu thường lây lan nhanh chóng qua không khí, đường hô hấp bởi những giọt bắn hat dịch vỡ từ bọng nước.

Khi mắc bệnh thủy đậu, bệnh nhân thường có cảm giác đau đầu, sốt, mệt mỏi và xuất hiện bọng nước ở trên người, bọng nước có thể lan rộng ra khắp cơ thể.

Thủy đậu nếu phát hiện sớm và có biện pháp khắc phục hiệu quả thì không để lại biến chứng gì. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, thủy đậu lại có thể gây biến chứng nguy hiểm như:

Gây nhiễm trùng máu, đe dọa đến sức khỏe và tính mạng.

Đối với bà bầu mắc thủy đậu có thể dẫn đến sảy thai hoặc gây dị tật cho thai nhi.

Khi nào cần xét nghiệm máu bệnh thủy đậu?

Xét nghiệm máu bệnh thủy đậu thường được chỉ định thực hiện trong trường hợp bệnh nhân có những dấu hiệu của bệnh thủy đậu hay bác sĩ nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh thủy đậu.

Việc xét nghiệm máu bệnh thủy đậu sẽ giúp bác sĩ phát hiện sớm tình trạng bệnh, từ đó có giải pháp điều trị hiệu quả.

Những điều nên biết khi xét nghiệm máu bệnh thủy đậu

1. Kết quả xét nghiệm thủy đậu cho biết điều gì?

Xét nghiệm máu thủy đậu được thực hiện nhằm mục đích phát hiện vi rút gây bệnh thủy đậu và tìm kháng thể virus thủy đậu trong máu. Cụ thể:

Nếu kết quả xét nghiệm là IGG dương tính còn IGM âm tính thì có nghĩa bệnh nhân đã có kháng thể chống lại virus thủy đậu. Trường hợp này, bệnh nhân đã được tiêm phòng vacxin trước đó hoặc đã từng mắc bệnh thủy đậu.

Nếu kết quả xét nghiệm không có IGG và IGM đều âm tính thì bệnh nhân chưa có kháng thể chống thủy đậu, do vậy, trường hợp này, bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân tiêm vaccine.

Trường hợp kết quả xét nghiệm IGG và IGM đều dương tính thì khả năng bạn mắc bệnh thủy đậu là rất cao. Trường hợp này, bác sĩ sẽ căn cứ vào tình trạng bệnh lý của bệnh nhân để đưa ra hướng điều trị phù hợp nhất.

Để kiểm tra chính xác tình trạng nhiễm bệnh thủy đậu ở bệnh nhân, bác sĩ thường sẽ chỉ định những kỹ thuật như:

Xét nghiệm huyết thanh: Mục đích là tìm kháng thể IGG và IGM trong máu, từ đó đánh giá tình trạng bệnh thủy đậu.

Xét nghiệm PCR: Mục đích là phát hiện sự tồn tại của virus gây bệnh thủy đậu ở trong máu.

Xét nghiệm thủy đậu ở đâu chính xác, uy tín?

Nếu bạn đang băn khoăn không biết xét nghiệm máu thủy đậu ở đâu uy tín, an toàn, vậy thì Đa khoa Phương Nam là một trong những lựa chọn tốt mà bạn có thể yên tâm tin tưởng.

Đội ngũ bác sĩ chuyên khoa cùng chuyên viên xét nghiệm dày dặn kinh nghiệm, từng công tác ở nhiều bệnh viện tuyến đầu. Thường xuyên tu nghiệp trong và ngoài nước.

Chi phí xét nghiệm được niêm yết công khai, cam kết không phát sinh. Bảng giá được tối ưu theo mức phí của bệnh viện công.

Xét nghiệm cả trong và ngoài giờ hành chính với chi phí không đổi, hỗ trợ bệnh nhân tận tình, chu đáo 24/7.

Bài viết này có hữu ích với bạn không?

Xét Nghiệm Máu Phát Hiện Bệnh Bướu Cổ.

Bệnh bướu cổ ( còn được gọi là basedow) là tên gọi phổ biến chỉ bướu xuất phát từ tuyến giáp. Tuyến giáp là tuyến nội tiết quan trọng, là nơi sản sinh ra các chất có vai trò điều hòa những hoạt động về tăng trưởng và phát triển của cơ thể. Khi chức năng của tuyến giáp bị rối loạn sẽ gây ra các bệnh như cường tuyến giáp trạng, suy tuyến giáp trạng, bướu lành tuyến giáp trạng và nguy hiểm nhất là ung thư tuyến giáp trạng. Biểu hiện của bệnh này là có sự xuất hiện của một khối u lồi ra ở vùng cổ, thường được gọi là bướu cổ. 80% tỉ lệ mắc bệnh thường gặp nhất là mắc bướu cổ đơn thuần.

Bị rối loạn bấm sinh trong tổng hợp hormon giáp, rối loạn này có tính chất di truyền.

Do dùng thuốc và thức ăn ức chế tổng hợp hooc môn tuyến giáp .

Một số loại thuốc như: thuốc kháng giáp tổng hợp, thuốc có chứa iot như thuốc cản quang,thuốc kháng virus, thuốc trị hen, thuốc trị thấp khớp, thuốc chống loạn nhịp. Thức ăn ức chế tổng hợp hooc môn tuyến giáp: rau họ cải. măng, khoai mì, súp lơ.

Giới tính là yếu tố ảnh hưởng đến khả năng mắc bệnh bướu cổ. Phụ nữ dễ mắc bệnh rối loạn tuyến giáp hơn ở nam giới, khả năng phát triển bướu cũng cao hơn. Ngoài ra, trong thời kì phát triển hoặc có thia và cho con bú, phụ nữ cũng rất dễ mắc bệnh bướu cổ. Phương pháp tốt nhất để phòng ngừa căn bệnh này là bổ sung đầy đủ lượng iot cho bữa ăn hàng ngày. Khi phát hiện có dấu hiệu tuyến giáp to ra, người bệnh phải đi đến các cơ sở y tế để được khám bệnh và chẩn đoán kịp thời.

Nếu người bệnh đã có điều trị phóng xạ cổ, hoặc vùng ngực đã tiếp xúc với bức xạ thì nguy cơ mắc bệnh bướu cổ rất cao.

Xét nghiệm FT3 (Free Triiodothyroxine), FT4 (Free Thyroxine), TSH (Thyroid Stimulating Hormone) chẩn đoán bướu cổ:

Nội tiết tố kích thích tuyến giáp (TSH) là một glycoprotein có trọng lượng phân tử khoảng 30000 dalton và bao gồm hai tiểu đơn vị α và β. TSH được tạo thành từ tế bào ưa kiềm chuyên biệt ở thùy trước tuyến yên và được tiết theo nhịp ngày đêm.Việc tiết TSH (thyrotropic hormone) từ tuyến yên là cơ chế điều hòa trung tâm cho tác dụng sinh học của nội tiết tố tuyến giáp. TSH có tác động kích thích trong tất cả các giai đoạn hình thành và bài tiết nội tiết tố tuyến giáp, chất này cũng có hiệu ứng tăng sinh.

Nội tiết tố tuyến giáp thyroxine (T4) là thành phần sinh lý của vòng điều hòa tuyến giáp và có tác động trên chuyển hóa chung. Phần lớn thyroxine toàn phần liên kết với protein vận chuyển (TBG, prealbumin, albumin). Thyroxine tự do (fT4) là thành phần thyroxine có hoạt tính sinh học. Định lượng thyroxine tự do là một thông số quan trọng trong chẩn đoán lâm sàng thường quy. T4 tự do được đo cùng với TSH khi nghi ngờ rối loạn chức năng tuyến giáp. Định lượng T4 tự do cũng thích hợp để theo dõi điều trị ức chế tuyến giáp. Khi T4 thấp hơn mức chuẩn: có thể xác định nhược giáp, ngược lại, khi nồng độ T4 cao thì bạn đã mắc phải cường giáp.

Triiodothyronine (T3) là nội tiết tố chịu trách nhiệm chính cho sự phát triển các tác động của nội tiết tố tuyến giáp lên các cơ quan đích khác nhau. T3 chủ yếu được tạo ra bên ngoài tuyến giáp, đặc biệt ở gan bởi phản ứng khử iot ở vị trí 5′ của T4 bằng men. Do đó nồng độ T3 trong huyết thanh phản ánh tình trạng chức năng của mô ngoại biên hơn là khả năng tiết ra tuyến giáp. Định lượng T3 được sử dụng trong chẩn đoán cường giáp, phát hiện sớm các tình trạng cường giáp và chỉ dẫn cho chẩn đoán giả nhiễm độc giáp.

Kết quả kiểm tra nồng độ T3 giúp chẩn đoán chứng cường giáp. Khác với kiểm tra hormon T4, xét nghiệm hormon T3 không có ý nghĩa trong xác định nhược giáp.

Xét nghiệm máu ( xét nghiệm T3, T4, TSH ) chẩn đoán bướu cổ ở Đà Nẵng.

Phòng khám Medic Sài Gòn tại Đà Nẵng là nơi thực hiện xét nghiệm T3, T4, TSH chẩn đoán bướu cổ ở Đà Nẵng. Với cơ sở vật chất đầy đủ, đội ngũ y bác sỹ tận tâm, nhiệt tình, có trách nhiệm luôn đặt sức khỏe của bệnh nhân lên hàng đầu, phòng khám tin rằng sẽ trở thành nơi mà bệnh nhân đặt niềm tin cho sức khỏe cuả mình.

Các xét nghiệm có kết quả sau khoảng 1 – 3 tiếng, bạn có thể ghé phòng khám lấy kết quả hoặc có thể nhận kết quả qua điện thoại.

Bên cạnh thực hiện các xét nghiệm riêng lẻ, phòng khám còn có các gói xét nghiệm tổng quát như: tổng quát 1, tổng quát 2, tổng quát 3, phù hợp với nhu cầu của từng bệnh nhân.

97 Hải Phòng, Hải Châu, Đà Nẵng. Hotline: 091.555.1519 – 0236.3616006

Dịch Vụ Xét Nghiệm Tan Máu Bẩm Sinh

Thalassemia là gì?

Thalassemia là một bệnh di truyền dạng lặn trên nhiễm sắc thể thường. Do đó, thalassemia có thể gây ra những hậu quả lâu dài đến giống nòi, ảnh hưởng đến cuộc sống của bệnh nhân và cả cộng đồng.

Thông thường, phần lớn hemoglobin trong hồng cầu trưởng thành (HbA) bao gồm bốn chuỗi protein, hai chuỗi α và hai β chuỗi globin được sắp xếp thành một phức hợp (α 2β 2). Mỗi người có 4 gen mã hóa chuỗi α globin và 2 locus mã hóa chuỗi β globin. Các đột biến tại các gen này dẫn đến quá trình sản xuất globin kém hiệu quả hoặc sản xuất các phân tử globin không bình thường, gây ra thiếu máu.

Bệnh tan máu bẩm sinh thalassemia được chia làm hai nhóm chính, gồm α-thalassemia và β-thalassemia.

Ở Việt Nam và các nước Đông Nam Á, các đột biến gây α-thalassemia phổ biến nhất là -α 3.7, -α 4.2, – SEA. Số lượng đột biến gây β-thalassemia còn đa dạng hơn nữa, phổ biến nhất là đột biến tại các codon: CD17, CD26, CD41/42, CD71/72, CD14/15, CD31, CD27/28, IVS-I-1, IVS-I-5, IVS‐II‐654 …

 Triệu chứng của bệnh tan máu bẩm sinh – thalassemia ?

Triệu chứng bệnh Thalassemia Bệnh nhân Thalassemia có thể vào viện với các dấu hiệu:

Người mệt mỏi,

Hoa mắt chóng mặt.

Da nhợt nhạt, xanh xao; có thể vàng da, vàng mắt.

Nước tiểu có màu vàng sẫm

Khó thở.

Trẻ chậm lớn

Thalassemia có triệu chứng gì? α-Thalassemia:

Thể nhẹ (thể ẩn): thường không có triệu chứng, nếu có cũng chỉ gây thiếu máu nhẹ. Thường chỉ được phát hiện khi có các bệnh lý kèm theo hoặc vào các thời kỳ cơ thể tăng nhu cầu máu như mang thai, đa kinh, hậu phẫu.

Thể rối loạn Hemoglobin H: gây vàng da, gan lách lớn, dinh dưỡng kém. Có thể gây ra các biến dạng trên xương: má, trán, hàm có thể phát triển quá mức.

Thể phù thai: Hầu hết trẻ mắc Thalassemia thể phù thai đều chết ngay khi sinh hoặc chết non

β-Thalassemia:

Thể nhẹ: thường không có triệu chứng, nếu có cũng chỉ gây thiếu máu nhẹ.

Thể trung gian: Biểu hiện với các triệu chứng tương tự như thể nặng nhưng ít trầm trọng hơn và tiến triển chậm hơn. Thường có biểu hiện thiếu máu rõ khi trẻ trên 6 tuổi, và lúc này mới cần phải truyền máu. Tuy nhiên, nếu không được điều trị, các biến chứng cũng có thể xảy ra ở bệnh nhân

Thalassemia thể trung gian.

Thể nặng: Thường xuất hiện sớm, có thể ngay sau khi sinh, hiếm khi xuất hiện sau 2 tuổi. Bệnh biểu hiện rõ nhất ở tháng thứ 4 – 6 với tình trạng thiếu máu trầm trọng và ngày càng nặng hơn, có thể đe dọa tính mạng. Có thể có tình trạng vàng da, mắt; lách to; thường xuyên bị nhiễm trùng. Thalassemia thể nặng đòi hỏi cần truyền máu nhiều lần.

Nếu được truyền máu đầy đủ, trẻ có thể phát triển bình thường cho đến 10 tuổi. Sau đó, có thể xuất hiện các biến chứng như:

Biến dạng xương ở mặt, mũi tẹt, răng vẩu; loãng xương, dễ gãy xương.

Da sạm, củng mạc mắt vàng.

Sỏi mật.

Dậy thì muộn ở nữ.

Chậm phát triển thể chất

Biến chứng tim mạch: suy tim, rối loạn nhịp tim,…

 Các xét nghiệm bệnh Thalassemia

Có nhiều xét nghiệm có thể chẩn đoán, sàng lọc bệnh tan máu bẩm sinh thalassemia.

Xét nghiệm huyết đồ có thể là xét nghiệm đầu tiên bác sĩ chỉ định để xác định tình trạng bệnh tan máu, trong đó quan tâm đến các chỉ số: số lượng hồng cầu, số lượng huyết sắc tố, MCV (thể tích khối hồng cầu), MCH (lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu) và MCHC (nồng độ huyết sắc tố trung bình hồng cầu); số lượng hồng cầu lưới máu ngoại vi, xuất hiện nhiều hình dạng hồng cầu bất thường v.v… Các chỉ số này mang lại cái nhìn tổng quan về tình trạng thiếu máu của bệnh nhân, song không thể xác định được cụ thể nguyên nhân, nguy cơ thiếu máu.

Cách tiếp theo là điện di huyết sắc tố, giúp xác định thành phần các loại hemoglobin trong các tế bào hồng cầu. Cơ sở của xét nghiệm này là dựa vào một khoảng nồng độ tham chiếu của các loại hemoglobin (HbA, HbA2, HbF, HbS, HbC); khi giá trị điện di huyết sắc tố vượt qua các khoảng tham chiếu, bác sĩ có thể đưa ra nhận định về tình trạng bệnh thalassemia.

Ngoài ra, các xét nghiệm sinh hóa kết hợp đánh giá các chỉ số bilirubin, ferritin cũng có thể hỗ trợ chẩn đoán do đây là các chất chuyển hóa sau khi hồng cầu bị chết và phân hủy.

Đặc điểm chung của các xét nghiệm trên là khả năng kết luận không cao, bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như tuổi tác, giới tính, dân tộc, các tình trạng sinh lý khác.

Một cách còn lại là dựa vào phân tích sinh học phân tử, tức là xét nghiệm ADN di truyền, cho thấy nhiều ưu điểm, hỗ trợ đắc lực trong chẩn đoán, điều trị và tư vấn di truyền dành cho bệnh nhân mắc phải bệnh này.

 Những ai nên làm xét nghiệm di truyền bệnh Thalassemia?

– Vợ và chồng trước khi kết hôn hoặc trước khi sinh con, nhất là trường hợp thụ tinh trong ống nghiệm

– Điện di huyết sắc tố hoặc có các chỉ số xét nghiệm huyết học bất thường

– Tiền sử gia đình bệnh thiếu máu

– Trẻ em ốm yếu, xanh xao, vàng mắt, nhẹ cân, lách to…

  Xét nghiệm tan máu bẩm sinh khi nào?

Tất cả phụ nữ mang thai nên khám thai để được xét nghiệm máu tìm gen mang bệnh Thalassemia. Nếu phát hiện có gen bệnh thalassemia cần nhanh chóng đưa chồng đi xét nghiệm máu xem có gen bệnh tan máu bẩm sinh – thalassemia hay không. Nếu chồng có gen bệnh thalassemia. Chuyên gia, bác sĩ sẽ tư vấn về nguy cơ sinh con mắc bệnh thalassemia và tiến hành khám thai xem có phải là bệnh thalassemia hay không.

 Ưu điểm của xét nghiệm di truyền bệnh thalassemia và tại sao nên chọn Genlab?

Không giống như các chỉ thị sinh hóa trong máu, vốn thay đổi theo nhiều yếu tố, thông tin di truyền trên gen (ADN), kể cả tình trạng đột biến gây bệnh thalassemia, là gần như không đổi trong suốt cuộc đời. Do đó, kết quả xét nghiệm di truyền cho bệnh thalassemia có ý nghĩa tham khảo lâu dài.

Xét nghiệm ADN xác định các đột biến gen α- và β-globin không chỉ giúp kết luận một người có bị thalassemia hay không, mà còn trả lời người đó có mang gen bệnh hay không. Điều này đặc biệt có ý nghĩa vì thalassemia là một bệnh di truyền dạng lặn, tức là một người mang gen bệnh có thể sẽ không bị thiếu máu, nhưng có thể truyền sang con cái họ. Nếu cả hai vợ chồng đều là người lành nhưng mang gen bệnh, có khả năng con cái họ sẽ có biểu hiện thiếu máu tan máu.

Tại Genlab, xét nghiệm ADN bệnh thalassemia được chia thành 2 nhóm. Xét nghiệm α-thalassemia dựa vào việc phát hiện 5 đột biến phổ biến ở người Việt: -α3.7, -α4.2, –SEA, αCS, αQS sử dụng kỹ thuật PCR và giải trình tự để tăng cường độ đặc hiệu của xét nghiệm. Trong khi đó, xét nghiệm β-thalassemia được tiến hành bằng công nghệ giải trình tự cho toàn bộ vùng mã hóa của gen. Kết quả cho phép phát hiện toàn bộ các đột biến xảy ra trên vùng đó (theo công bố đã có hơn 200 đột biến), bao gồm cả 22 đột biến người ở Châu Á. Đây là kỹ thuật được xem là tiêu chuẩn vàng cho phép vì độ chính xác cho phép xác định người bị bênh (mang 2 đột biến và người lành mang gen bệnh).

Không chỉ xét nghiệm trên 5 đột biến thường gặp của α-thalassemia và 22 đột biến của β-thalassemia, xét nghiệm tại Genlab có khả năng chỉ ra trên hơn 200 đột biến ít gặp khác. Giảm thiểu tối đa mức sự sai lệch và tăng thông tin trong hướng điều trị của người bệnh.

 Xét nghiệm bệnh tan máu bẩm sinh – thalassemia ở đâu?

Tại Genlab xét nghiệm tan máu bẩm sinh – Thalassemia có thể được phát hiện thông qua xét nghiệm máu, xem xét hàm lượng và loại hemoglobin trong máu của một người. Nếu xét nghiệm sàng lọc cho thấy một người có thể bị Thalassemia, bác sĩ có thể đề nghị xét nghiệm thêm để xác định chi tiết loại Thalassemia. Việc tầm soát đặc biệt quan trọng đối với những người có thành viên trong gia đình mắc bệnh Thalassemia giúp người mang gen bệnh chủ động trong việc kiểm soát và phòng ngừa bệnh Thalassemia, đặc biệt là bệnh Thalassemia thể nặng.

 Quy trình xét nghiệm bệnh tan máu bẩm sinh tại Genlab

 Chi phí xét nghiệm Thalassemia tại Genlab

Đang cập nhật

Để biết thêm liên hệ chúng tôi Genlab theo hotline: 0968 589 489

Xét Nghiệm Máu Có Phát Hiện Bệnh Giang Mai Không?

Bạn thân mến! Có thể bạn đã biết, giang mai là bệnh lây truyền qua đường quan hệ tình dục không an toàn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra. Bệnh giang mai lây lan qua quan hệ tình dục bằng đường âm đạo, miệng hoặc hậu môn với người bị nhiễm bệnh. Bệnh giang mai phát triển theo các giai đoạn có thể kéo dài hàng tuần, hàng tháng hay thậm chí là nhiều năm. Các giai đoạn có thể được phân tách bằng thời gian kéo dài khác nhau, phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của mỗi người.

Với thắc mắc ” xét nghiệm máu có phát hiện bệnh giang mai không?”, các bác sĩ của chuyên trang chúng tôi cho biết: Xét nghiệm bệnh giang mai là một quá trình gồm hai bước xác định và xác nhận. Xét nghiệm bệnh giang mai đòi hỏi phải lấy mẫu máu, mô hoặc chất lỏng từ vết thương giang mai. Xét nghiệm máu giúp kiểm tra các kháng thể chống nhiễm trùng, xét nghiệm dịch và mô có thể tự phát hiện ra xoắn khuẩn Treponema pallidum.

Kháng thể giang mai tồn tại trong máu người bệnh, vì thế xét nghiệm máu có thể phát hiện được bệnh giang mai. Hơn nữa, theo đánh giá từ các chuyên gia y tế, xét nghiệm máu có thể phát hiện sớm được bệnh giang mai từ 1 đến 2 tuần sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh. Đây được xem là phương pháp xét nghiệm bệnh giang mai sớm và có độ chính xác cao nhất.

Đặc biệt, xét nghiệm máu có thể cho người bệnh thấy có từng mắc phải bệnh giang mai ở trong quá khứ hay không? Lặp lại xét nghiệm máu một vài tuần sau đó có thể được khuyến nghị nếu nó âm tính, trong trường hợp phát hiện bệnh giang sớm, xét nghiệm máu có thể đưa ra kết quả chính xác nhất.

Ngoài xét nghiệm máu, để phát hiện được bệnh giang mai, bạn có thể lựa chọn các phương pháp xét nghiệm khác như:

Xét nghiệm giang mai bằng kính hiển vi trường tối

Xét nghiệm gạc – lấy mẫu chất lỏng từ bất cứ vết loét nào trên dương vật của người bệnh.

Xét nghiệm giang mai bằng phản ứng sàng lọc

Xét nghiệm kiểm tra kháng thể

Lời khuyên của bác sĩ khi xét nghiệm bệnh giang mai

Đối với trường hợp của bạn T.C, những dấu hiệu đau đầu, mệt mỏi, rụng tóc bất thường cũng là một trong những dấu hiệu sớm của bệnh giang mai. Hơn nữa, quan hệ tình dục với người bị bệnh giang mai rất dễ khiến bạn lây nhiễm xoắn khuẩn Treponema pallidum từ người bệnh. Việc sử dụng bao cao su khi quan hệ không thể bảo vệ tuyệt đối, đặc biệt chưa kể đến những trường hợp bao cao su bị thủng, rách hoặc hết hạn sử dụng.

Vì thế, để xác định chính xác rằng mình có bị lây nhiễm giang mai từ người bệnh hay không, chúng tôi khuyên bạn nên tiến hành xét nghiệm càng sớm càng tốt. Như chúng tôi đã phân tích ở trên, xét nghiệm máu có thể phát hiện được bệnh giang mai. Vì vậy, nếu có nhu cầu thăm khám và xét nghiệm bệnh giang mai. Bạn nên lựa chọn các cơ sở y tế uy tín để xét nghiệm và điều trị bệnh càng sớm càng tốt.