Top 4 # Xem Nhiều Nhất Xu Hướng Bệnh Nghề Nghiệp Hiện Nay Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Xu Hướng Nghề Nghiệp Năm 2022

Xu hướng nghề nghiệp năm 2020 – Chọn ngành, chọn nghề đúng đắn

Ngành học Khoa học máy tính là gì?

Khoa học Máy tính là một trong những ngành học quan trọng tại các trường đại học đào tạo về công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng và kỹ thuật nói chung. Đây là ngành học dành cho những bạn trẻ đam mê nghiên cứu chuyên sâu về CNTT, khả năng tính toán của hệ thống máy tính.

Vì vậy, cơ hội việc làm dành cho sinh viên tốt nghiệp ngành Khoa học máy tính rất nhiều, bao gồm: Kỹ sư máy tính, Kỹ sư hệ thống, Người phát triển phần mềm, Lập trình viên, Trưởng phòng Công nghệ (CTO), Giám đốc kỹ thuật CNTT, Kiến trúc sư kỹ thuật, Quản lý hỗ trợ kỹ thuật, Trưởng phòng dịch vụ CNTT, Kỹ sư ứng dụng, Nhà phát triển Mainframe, Kiến trúc sư phần mềm, Chuyên viên đảm bảo chất lượng phần mềm, Trình quản lý kho dữ liệu, Quản lý phát triển ứng dụng, Kiến trúc sư ứng dụng.

Kỹ sư phần mềm $103,612 ( khoảng 2,4 tỷ)

Chuyên viên quản lý sản phẩm $83,722 (khoảng 1,9 tỷ)

Chuyên viên phát triển dữ liệu Java $84,671 (khoảng 1,95 tỷ)

Trưởng phòng Công nghệ thông tin $80,157 (khoảng 1,8 tỷ)

2. Ngành marketing

Sau khi tốt nghiệp, bạn hoàn toàn có khả năng đảm nhiệm các vị trí chuyên viên nghiên cứu thị trường, chăm sóc khách hàng, quan hệ công chúng, phát triển sản phẩm; hoặc làm cán bộ nghiên cứu hoạch định chiến lược Marketing, tổ chức sự kiện; nếu yêu thích công việc giảng dạy bạn cũng có thể tham gia công tác giảng dạy, nghiên cứu về quản trị kinh doanh, marketing tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp. Đặc biệt cơ hội thăng tiến của nghề này là rất cao.

Theo Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động chúng tôi từ nay đến năm 2020, ngành marketing cần đến 10.000 lao động trở lên cho mỗi năm. Kết quả khảo sát thông số nhân lực trực tuyến Việt Nam cũng cho thấy, ngành marketing vẫn tiếp tục dẫn đầu trong 6 lĩnh vực có nhu cầu tuyển dụng nhân lực cao nhất.

3. Ngành xây dựng

Hiện nay, Việt Nam được đánh giá là một trong ba quốc gia hứa hẹn tăng trưởng ở châu Á. Bức tranh toàn cảnh về nền kinh tế Việt Nam có điểm nhấn ở nhiều lĩnh vực trong đó có xây dựng. Có thể dễ dàng nhận thấy, ở Việt Nam những công trình kiến trúc mang tầm cỡ quốc tế ra đời ngày càng nhiều. Đầu tư cơ sở hạ tầng là việc làm bức thiết và được chú trọng hàng đầu. Vì thế, nhu cầu tìm kỹ sư xây dựng, kỹ sư công trình, kiến trúc sư cũng tăng lên.

Công việc của nghề Xây dựng có thể chia thành ba nhóm: Ngoài công trường, trong công xưởng và trong văn phòng.

Các vị trí làm việc ngoài công trường – nơi triển khai thi công sản phẩm xây dựng bao gồm: Kỹ sư thi công, thợ đào – đắp đất, đóng – ép cọc, trộn bêtông cốt thép, ván khuôn, hồ nề, mộc, chống thấm, sơn, lắp đặt hệ thống cấp thoát nước sinh hoạt và thiết bị vệ sinh, lắp đặt hệ thống điện sinh hoạt; kỹ sư giám sát thi công; chỉ huy trưởng công trường…

Trong công xưởng: Kỹ sư giám sát nội bộ, kỹ sư quản lý chất lượng, chuyên viên phát triển sản phẩm…

Trong văn phòng: Chuyên viên hoặc nhân viên quản lý ở phòng kế hoạch, dự án, phòng quản lý chất lượng ở các đơn vị thi công xây dựng hoặc có thể thực hiện các công việc tư vấn xây dựng ở các kiểm toán xây dựng… Đặc biệt, đây là ngành không cần sự quen biết để xin việc, do đó đối với những thí sinh không có điều kiện về kinh tế, quan hệ xã hội thì ngành xây dựng là rất thích hợp để các thí sinh lựa chọn.

4. Ngành công nghệ thực phẩm

Ngành công nghệ thực phẩm được đánh giá là ngành của tương lai vững vàng, ngành của sự tiềm năng. Là một ngành học có tính ứng dụng cao và đa dạng, nhất là trong cuộc sống hiện đại.

Đối với những sinh viên mới ra trường, thường được làm tại các vị trí cơ bản, vì vậy nên mức lương khởi điểm của ngành Công nghệ thực phẩm cho các vị trí này sẽ rơi vào khoảng từ 7.000.000 đến 9.000.000 VND/tháng.

Sau một thời gian làm việc đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm, tuổi nghề cũng như chuyên môn được nâng cao hơn thì cơ hội thăng tiến trong ngành này là rất cao. Do đó, mức lương của các chuyên viên, kỹ sư, quản lý, giám sát bộ phận có thể lên đến 2,000 – 3,000 USD/tháng. Lĩnh vực công nghiệp thực phẩm là ngành tiềm năng nên còn nhiều đòi hỏi về nhân lực trình độ cao đang thiếu những kỹ sư, cử nhân và những người lao động có trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề vững vàng.

Xuất phát từ những nhu cầu và tình hình thực tế, sinh viên theo học ngành này sẽ được đào tạo về các lĩnh vực như: Công nghệ sản xuất rượu bia – nước giải khát, Công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa, Công nghệ chế biến thịt và các sản phẩm từ thịt, Bảo quản và chế biến thủy sản, Bảo quản và chế biến rau quả, Bảo quản và chế biến lương thực, Sản xuất mía đường – Bánh kẹo, Chế biến trà – cà phê, Đồ hộp thịt, cá, rau quả,…Sự đa dạng của ngành nghề cũng chính là lợi thế có thể giúp người học dễ dàng tìm cho mình một công việc thích hợp sau khi ra trường.

Du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn ở Việt Nam. Đất nước Việt Nam có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú. Thị trường du lịch khách sạn nhà hàng tại Việt Nam đang phát triển một cách mạnh mẽ và nóng hơn bao giờ hết. Ngành này đào tạo nguồn nhân lực làm việc trong một môi trường đẳng cấp chuyên nghiệp, không gian sang trọng, văn minh, giao tiếp rộng và mức thu nhập cao hơn rất nhiều so với mặt bằng việc làm chung của xã hội.

Nhân viên khách sạn/ resort

Có rất nhiều vị trí để bạn ứng tuyển tại các khách sạn/ resort như tiếp tân, dọn phòng cho đến các vị trí quản lý cấp cao. Dù có làm việc ở vị trí nào thì nhiệm vụ của bạn khi làm việc tại khách sạn/ resort vẫn là đảm bảo khách hàng có một nơi ăn chốn ở thoải mái và thuận tiện nhất có thể.

Chuyên viên tổ chức sự kiện

Với kỹ năng tổ chức sự kiện được học trong ngành, bạn hoàn toàn có thể ứng dụng để tham gia tổ chức nhiều loại hình sự kiện khác nhau như tổ chức tiệc cưới, lễ hội âm nhạc, tiệc tùng hoặc hội nghị.

Chuyên viên tư vấn du lịch

Sau khi được trang bị các kiến thức về du lịch ở ngành học này, bạn có thể chọn trở thành chuyên viên tư vấn du lịch tại các công ty lữ hành. Nhiệm vụ của bạn là giúp khách hàng vạch ra một kế hoạch du lịch hợp lý và cùng họ biến kế hoạch ấy thành sự thật.

Theo bảng số liệu trên của World Economic Forum, có thể thấy số giờ làm việc của máy móc tăng vượt bậc từ năm 2018 so với năm 2020. Có những ngành máy móc làm hơn 50% so với con người.

Một báo cáo gần đây cho thấy 61% công dân trên toàn thế giới tin rằng công việc hiện tại của họ sẽ bị ảnh hưởng bởi những thay đổi công nghệ và toàn cầu hóa.

Con người không thể chỉ bị thay thế bằng máy móc hoặc trí tuệ nhân tạo. Tự động hóa và trí tuệ nhân tạo có thể có tác động tích cực và tiêu cực đến công việc. Họ có thể tạo ra những cơ hội mới, công việc mới và loại bỏ lao động nặng nhọc và điều kiện làm việc tồi tệ nếu chúng ta tiếp cận nó đúng cách. Nếu không, các công nghệ này có thể loại bỏ công việc và tạo ra thách thức cho cả những người lao động có tay nghề và không có kỹ năng. Đó là một trong những lý do tại sao chúng ta cần nâng cao kỹ năng và tiếp tế.

Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt – Anh, Đại học Đà Nẵng (VNUK)

Là một trong những thành viên của Đại học Đà Nẵng, Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt – Anh được xây dựng dựa trên thỏa thuận hợp tác giữa hai chính phủ Việt Nam và Anh quốc nhằm quốc tế hóa đại học công lập Việt Nam theo chủ trương của Chính phủ. VNUK tự hào là trường ĐẠI HỌC CÔNG LẬP QUỐC TẾ đầu tiên và duy nhất tại Miền Trung. Chúng tôi cam kết đem lại cho sinh viên môi trường học tập tốt nhất, cung cấp nền tảng kiến thức vững chắc và giúp các em sẵn sàng cho thị trường lao động trong nước cũng như nước ngoài. Các chương trình đào tạo đều được xây dựng theo tư vấn của Đại học Aston, đối tác chiến lược của VNUK tại Anh quốc, được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh với 30% thời lượng được giảng dạy bởi giảng viên người nước ngoài. Sinh viên học tập tại VNUK được tập trung phát triển tư duy toàn cầu, thái độ chuyên nghiệp và có nhiều cơ hội thực tập tại các doanh nghiệp lớn nên nhờ đó có thể sẵn sàng cho thị trường lao động trong nước và quốc tế.

Viện Nghiên cứu và Đào tạo Việt – Anh (mã trường: DDV) đang xét tuyển các ngành đào tạo như sau:

Năm 2020, trường tuyển sinh theo 3 phương thức sau:

– Phương thức 1: Xét tuyển kết quả từ kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 – Phương thức 2: Xét tuyển riêng bằng học bạ THPT (kèm bài luận cá nhân và phỏng vấn)

Đăng ký Liên hệ và Nhận tư vấn Tuyển sinh 2020

Lưu ý: Cần phải có JavaScript với nội dung này.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ theo địa chỉ:

Viện Nghiên Cứu và Đào Tạo Việt – Anh

158A Lê Lợi, Q.Hải Châu, TP. Đà Nẵng

Tư vấn tuyển sinh: chúng tôi

Email: contact@vnuk.edu.vn

Hotline: 0905 55 66 54

Số điện thoại: 0236 37 38 399

Xu Hướng Chọn Nghề Nghiệp Năm 2022

Mức lương trung bình của một kỹ sư CNTT mới ra trường hiện nay thấp nhất vào mức 5 triệu đồng. Và rõ ràng, với nhu cầu nhân lực như đã nêu ở trên, mức lương này chắc chắn sẽ phải tăng mạnh ngay trong tương lai gần. Với xu hướng nghề nghiệp năm 2020, đây là lựa chọn hàng đầu của nhiều bạn đam mê công nghệ.

Theo Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động chúng tôi từ nay đến năm 2020, ngành marketing cần đến 10.000 lao động trở lên cho mỗi năm. Kết quả khảo sát thông số nhân lực trực tuyến Việt Nam cũng cho thấy, ngành marketing vẫn tiếp tục dẫn đầu trong 6 lĩnh vực có nhu cầu tuyển dụng nhân lực cao nhất.

3. Ngành xây dựng

Hiện nay, Việt Nam được đánh giá là một trong ba quốc gia hứa hẹn tăng trưởng ở châu Á. Bức tranh toàn cảnh về nền kinh tế Việt Nam có điểm nhấn ở nhiều lĩnh vực trong đó có xây dựng. Có thể dễ dàng nhận thấy, ở Việt Nam những công trình kiến trúc mang tầm cỡ quốc tế ra đời ngày càng nhiều. Đầu tư cơ sở hạ tầng là việc làm bức thiết và được chú trọng hàng đầu. Vì thế, nhu cầu tìm kỹ sư xây dựng, kỹ sư công trình, kiến trúc sư cũng tăng lên.

Xây dựng là lĩnh vực được dự báo có tốc độ tăng lao động cao nhất, khi quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh. Theo tính toán, nhân lực ngành xây dựng đến năm 2015 sẽ là 5 triệu người, trong đó có 3 triệu nhân lực đã qua đào tạo. Dự báo đến năm 2020, nhu cầu nhân lực ngành xây dựng mỗi năm tăng thêm 400.000 – 500.000người. Từ những thông tin trên cho thấy ngành nghề này đang tạo ra nhiều cơ hội cho các bạn trẻ. Vì thế, yêu cầu hiện nay là cần có một lực lượng kỹ sư xây dựng dồi dào và trình độ chuyên môn đáp ứng theo nhu cầu phát triển của đất nước.

4. Ngành công nghệ thực phẩm

Ngành công nghệ thực phẩm được đánh giá là ngành của tương lai vững vàng, ngành của sự tiềm năng. Là một ngành học có tính ứng dụng cao và đa dạng, nhất là trong cuộc sống hiện đại.

Ngành đã và đang có sức hấp dẫn đặc biệt đối với giới trẻ trong những năm gần đây. Nhu cầu tiêu dùng của người Việt Nam đối với thực phẩm chế biến ngày càng lớn và phong phú. Đặc biệt là nhu cầu về các sản phẩm sạch được chế biến an toàn và tinh tế. Không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà ngành công nghệ thực phẩm còn hướng đến việc sản xuất, chế biến những sản phẩm đạt chất lượng cao để phục vụ nhu cầu xuất khẩu. Đây là một ngành học thực sự tiềm năng.

5. Ngành du lịch, quản lý khách sạn

Du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn ở Việt Nam. Đất nước Việt Nam có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú. Thị trường du lịch khách sạn nhà hàng tại Việt Nam đang phát triển một cách mạnh mẽ và nóng hơn bao giờ hết. Ngành này đào tạo nguồn nhân lực làm việc trong một môi trường đẳng cấp chuyên nghiệp, không gian sang trọng, văn minh, giao tiếp rộng và mức thu nhập cao hơn rất nhiều so với mặt bằng việc làm chung của xã hội.

Ngành du lịch, quản lý khách sạn sẽ giúp bạn có nhiều cơ hội cọ xát, gặp gỡ với nhiều người đến từ khắp nơi trên thế giới. Đây là một lực chọn thông minh cho những bạn trẻ năng động, thích học hỏi và khám phá.

6. Ngành điện – cơ khí

Quá trình hội nhập quốc tế hiện nay đang đòi hỏi Việt Nam phải thúc đẩy phát triển công nghiệp, điện tử. Điện và cơ khí đang xuất hiện trong hầu hết các sản phẩm của đời sống xã hội và nó nhu cầu cần thiết không thể thiếu. Những sản phẩm về điện hay những sản phẩm cơ khí ngày càng nhiều. Nhiều công ty cơ khí đang thiếu nguồn nhân lực đặc biệt là yêu cầu cũng không cao.

Dự báo nhu cầu việc làm bình quân hàng năm của ngành cơ khí đến năm 2020 là khoảng 8.100. Bên cạnh đó, người học có cơ hội được đi xuất khẩu lao động sang các nước phát triển. Các nhà tuyển dụng thường xuyên tạo dựng sợi dây liên kết giữa nhà trường và công ty, mỗi khóa tốt nghiệp đều có những chỉ tiêu kí kết hợp đồng lao động. Như vậy có thể thấy, cơ hội việc làm cũng như nguy cơ thất nghiệp thấp hơn nhiều so với những ngành nghề khác. Bạn cũng có thể học trung cấp hay cao đẳng nghề đào tạo ngắn hạn không nhất thiết phải đào tạo đại học.

7. Ngành tư vấn tâm lý xã hội

Cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại, nghề tư vấn tâm lý đã và đang phát triển mạnh tại Việt Nam. Trở thành xu hướng chọn nghề thu hút đông đảo bạn trẻ. Theo ông Trần Anh Tuấn – Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu Nhân lực và Thông tin Thị trường Lao động TPHCM, trong giai đoạn 2013 – 2015 đến 2020, nhu cầu nhân lực của ngành tâm lý học là rất lớn, riêng TPHCM cần đến hàng nghìn người mỗi năm. Hàng năm, nhu cầu tuyển dụng của ngành này là hơn 1.000 người. Cơ hội nghề nghiệp trong lĩnh vực tâm lý rất đa dạng.

Có nhiều công việc khác nhau: giảng dạy và nghiên cứu tâm lý học tại các trường đại học, cao đẳng, trung tâm, viện nghiên cứu; chuyên viên tư vấn tâm lý tại các công ty, trường học, trung tâm, đài phát thanh, đài truyền hình; chuyên viên trị liệu tâm lý tại bệnh viện,… Mức lương và chế độ đãi ngộ trong ngành này được dự đoán là ngày càng tăng cao. Các bạn trẻ đang có mong muốn trở thành một chuyên gia tư vấn tâm lý trong tương lai thì hãy mạnh dạn và tự tin hơn để quyết chọn chọn ngành này.

8. Ngành quản trị kinh doanh

Quản trị kinh doanh luôn là một trong những ngành hấp dẫn các bạn trẻ năng động. Đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong những năm gần đây. Để đáp ứng nhu cầu thị trường, hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp phải không ngừng phát triển. Chưa bao giờ kinh doanh, doanh nghiệp ở Việt Nam phát triển như ngày nay. Chỉ tính riêng khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, chúng ta đã có khoảng 20 vạn doanh nghiệp. Các doanh nghiệp lớn, liên doanh, doanh nghiệp hoạt động ngoài nước cũng rất phát triển. Đây là cơ hội về số lượng việc làm trong ngành này nhưng cũng đặt ra thách thức rất lớn về vấn đề chất lượng nguồn nhân lực. Nếu bạn thích sự năng động, hãy lựa chọn quản trị kinh doanh.

9. Ngành giáo dục

Có lẽ bạn sẽ hơi ngạc nhiên khi thấy ngành giáo dục xuất hiện trong bảng xếp hạng này. Bởi đây là ngành được đánh giá là dư nhân lực nhiều nhất trong mấy năm trở lại đây. Các nhà nghiên cứu dự đoán rằng trong tương lai gần, nhóm ngành này sẽ rất khát nguồn nhân lực trình độ cao. Thế nhưng, hiện nay số lượng đăng ký vào các trường ĐH, CĐ đào tạo ngành sư phạm và quản lý giáo dục lại đang giảm dần từng năm. Nguyên nhân chính là do tình trạng dư nhân lực quá nhiều trong mấy năm trước.

Theo dự báo, nhu cầu giáo viên các ngành sư phạm mầm non, sư phạm tiểu học (chủ yếu là giáo viên tiếng Anh) và nhân viên bảo mẫu… sẽ tăng mạnh trong vài ba năm tới. Toàn ngành giáo dục – đào tạo đang đẩy mạnh thực hiện đề án phổ cập giáo dục mầm non 5 tuổi, đồng thời hoàn tất việc chuyển đổi các trường mầm non bán công trên toàn quốc sang mô hình trường công lập. Chắc chắn sẽ thu hút một số lượng lớn giáo viên đã được đào tạo bài bản.

Nhu cầu nhân lực của giáo dục mầm non đến năm 2020 khoảng 240.000 người; bình quân mỗi năm tăng 6600 người. Nhu cầu nhân lực của giáo dục tiểu học đến năm 2020 khoảng 522.000 người; bình quân mỗi năm tăng 5750 người. Nhu cầu nhân lực của giáo dục THCS dự báo đến năm 2020 khoảng 480.000 người; bình quân mỗi năm tăng 9850 người. Nhu cầu nhân lực của giáo dục THPT đến năm 2020 khoảng 148.000 người. Nếu bạn thực sự yêu thích nghề giáo, đừng do dự và lo sợ về vấn đề việc làm. Đây là một ngành có nhu cầu nhân lực khá lớn và sẽ là xu hướng nghề nghiệp trong tương lai ở Việt Nam.

Với xu hướng nghề nghiệp năm 2020, nhu cầu nhân lực tăng cao, đồng thời yêu cầu chất lượng nhân lực cũng cao hơn. Vì vậy việc tập trung vào phát triển các kỹ năng chuyên môn cũng như kỹ năng mềm của sinh viên được xem là một phần thiết yếu.

Dịch Vụ Khám Bệnh Nghề Nghiệp

Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường là Viện quốc gia đầu ngành về lĩnh vực sức khỏe nghề nghiệp, chuyên cung cấp dịch vụ khám sức khỏe định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động.

– Tên tiếng anh: Occupational Diseases Clinic – National Institute of Occupational and Environmental Health (NIOEH) – Tên tiếng Việt: Phòng khám Bệnh nghề nghiệp – Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường – Địa chỉ: 57 Lê Quý Đôn, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Trong suốt hơn 30 năm hình thành và phát triển, Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường (trước đây là Viện Y học lao động và Môi trường) luôn khẳng định là Viện quốc gia đầu ngành của cả nước về lĩnh vực sức khỏe nghề nghiệp. Ngoài nhiệm vụ chỉ đạo chuyên môn cho cả nước Viện còn trực tiếp cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người lao động.

Phòng khám bệnh nghề nghiệp phát triển vượt bậc với nhiều chuyên khoa sâu bệnh nghề nghiệp: các bệnh phổi – phế quản nghề nghiệp, bệnh da nghề nghiệp, bệnh tai mũi họng nghề nghiệp, bệnh nghề nghiệp do yếu tố vi sinh vật, bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý,…

Với đội ngũ chuyên gia, các giáo sư, bác sĩ đầu ngành về lĩnh vực bệnh nghề nghiệp chúng tôi đã và đang cung cấp dịch vụ khám sức khỏe tổng quát, khám chuyên khoa, khám bệnh nghề nghiệp, tư vấn, điều trị và dự phòng bệnh tốt nhất cho người lao động.

Các giáo sư, bác sĩ hội chẩn phim X quang bệnh bụi phổi – Silic nghề nghiệp Test áp da (Patch test) để chẩn đoán bệnh da nghề nghiệp ở công nhân tiếp xúc với hóa chất Khám mắt bằng sinh hiển vi để chẩn đoán bệnh mắt nghề nghiệp của thợ hàn VỚI PHƯƠNG CHÂM “Luôn đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người lao động với chất lượng cao và tiết kiệm thời gian, chi phí tối đa cho khách hàng.” “Tiên phong trong sứ mệnh chăm sóc và nâng cao sức khỏe người lao động”

Cùng nhiều trang thiết bị máy móc hiện đại phục vụ việc thăm khám chuyên sâu về bệnh nghề nghiệp: hệ thống máy sắc ký kí, máy quang phổ hấp thụ nguyên tử, các máy xét nghiệm sinh hóa, huyết học, nước tiểu; các máy đo đáp ứng thính giác thân não, đo nhĩ lượng, phản xạ cơ bàn đạp, đo sức nghe phục vụ thăm dò chuyên sâu về thính học; hệ thống nội soi tai mũi họng, sinh hiển vi; máy điện não vi tính, điện tim đặc biệt là máy Holter điện tim theo dõi liên tục 24 giờ về điện tim,…

Để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chất lượng phục vụ người lao động ngày càng tốt hơn Viện luôn coi trọng ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào khám chẩn đoán, tư vấn, điều trị, dự phòng bệnh và thực hiện tốt công tác kiểm tra chất lượng xét nghiệm, kiểm chuẩn trang thiết bị.

Tất cả những quan tâm, những nỗ lực đó của Phòng khám Bệnh nghề nghiệp – Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường đã góp phần nâng cao chất lượng khám chẩn đoán, điều trị, dự phòng bệnh xứng đáng là đơn vị đầu ngành về lĩnh vực sức khỏe nghề nghiệp, đáp ứng sự tin tưởng và mong đợi của mọi người.

Giới Thiệu Khoa Bệnh Nghề Nghiệp

Giới thiệu khoa bệnh nghề nghiệp

– Giai đoạn 1984 – 1987: Giáo sư – tiến sỹ Nguyễn Duy Thiết

II. Lịch sử hình thành và phát triển Đơn nguyên cơ xương khớp được thành lập theo quyết định số: / QĐ- TCCB ngày/ 3 / 2013 của giám đốc bệnh viện ThanhNhàn.

Tuy còn non trẻ nhưng tập thể cán bộ nhân viên Đơn nguyên cơ xương khớp luôn đoàn kết, phấn đấu hoàn thành tốt và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch được giao.

Ngay trong năm 2013, khoa đã triển khai hàng loạt kỹ thuật mới trong điều trị bệnh xương khớp như: tiêm nội khớp, tiêm ngoài màng cứng, chọc hút dịch khớp ….

Các phác đồ điều trị tiên tiến cũng được khoa cập nhật và áp dụng điều trị góp phần điều trị tốt cho bệnh nhân, rút ngắn ngày điều trị và hạn chế gửi bệnh nhân lên tuyến trên

Tập thể khoa luôn đoàn kết, phấn đấu hoàn thành tốt các chỉ tiêu được đề ra, không để xảy ra sai sót về chuyên môn và vấn đề về y đức. Nhân viên trong khoa tích cực nghiên cứu khoa học và ứng dụng kỹ thuật mới trong điều trị .

1.Cấp cứu – Khám bệnh – Chữa bệnh – Khám bệnh, chữa bệnh chuyên khoa nội trú và ngoại trú theo sự phân công của Bệnh viện. – Khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhà nước. – Phân công phụ trách khám và điều trị các bệnh nhân tại Phòng khám 108 – Tham gia công tác giám định y khoa. 2. Công tác đào tạo cán bộ y tế – Tham gia đào tạo học sinh, sinh viên tại khoa. – Tham gia đào tạo cập nhập kiến thức mới, nâng cao trình độ chuyên môn, đào tạo chuyên khoa. 3. Công tác nghiên cứu khoa học – Tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật y học. – Tham gia một đề tài nghiên cứu khoa học cấp 4. Công tác chỉ đạo tuyến – Thực hiện theo kế hoạch chỉ đạo tuyến của Bệnh viện đối với các cơ sở tuyến dưới, chuyển giao kỹ thuật, giám sát theo sự phân công của bệnh viện. – Đầu ngành Nội tiết của TP Hà Nội 5. Tư vấn, hướng dẫn GDSK – Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho người bệnh và người nhà người bệnh. 6. Hợp tác quốc tế – Hợp tác với các tổ chức quốc tế theo sự phân công của Bệnh viện. 7. Quản lý kinh tế – Quản lý tốt công tác kê khai thuốc, vật tư tiêu hao, viện phí… – Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Giám đốc bệnh viện phân công.

Quy mô và mô hình bệnh tật

Khoa cơ xương khớp có quy mô 21 giường bệnh, thường xuyên thu dung và điều trị 40 – 50 bệnh nhân. Công suất sử dụng giường bệnh năm 201 8 là 189% – luôn ở mức cao của Bv. Mô hình bệnh tật tại khoa thường gặp nhất là các bệnh như:

– Thoái hóa khớp

– Viêm khớp dạng thấp

– Loãng xương

– Viêm cột sống dính khớp

– Viêm da cơ, viêm đa cơ

– Viêm khớp phản ứng

– Các bệnh lý phần mềm cạnh khớp

Các kỹ thuật chuyên cơ xương khớp:

– XQuang cơ xương khớp : Kỹ thuật số, CT Scanner , MRI

– Siêu âm : siêu âm cơ xương khớp ( 2 chiều,3 chiều )

– Tiêm nội khớp dưới hướng dẫn siêu âm

– Tiêm nội khớp, cạnh khớp, tiêm ngoài màng cứng

– Chọc hút dịch khớp

– Vật lý trị liệu bệnh cơ xương khớp

– Kéo giãn cột sống

– Phục hồi chức năng cơ xương khớp2. Đặc điểm nổi bật, thành tích đơn vị đạt được – Tập thể lao động giỏi cấp cơ sở: 1999, 2000, 2001, 2002, 2003…., 2017, 2018 – Tập thể người tốt việc tốt cấp cơ sở: 2000, 2001, 2002, 2004….., 2017,2018 – Tập thể người tốt việc tốt cấp ngành: 2002, 2003, 2004. – Hoàn thành nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở.

4.3. Nghiên cứu khoa học và đào tạo

Trong năm 2013 thực hiện 01 đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở : “Đánh giá tác dụng của tiêm nội khớp Depo Medrol ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối”.

Năm 2014 làm báo cáo khoa học : “Cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa cơ xương khớp bệnh viện Thanh Nhàn năm 2014”.

Hàng năm các bác sĩ của khoa đều tham gia, cộng tác thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học của các đồng nghiệp trong bệnh viện.

V. Hợp tác quốc tế – Tham gia các cuộc hội thảo khoa học chuyên ngành cơ xương khớp trong và ngoài nước..

VI. Hướng phát triển– Tiếp tục củng cố và tăng cường phát triển chuyên môn nhằm thu hút được số lượng bệnh nhân đến điều trị ngày càng tăng. – Tiếp tục duy trì và hoàn thiện các kỹ thuật đang triển khai. – Xây dựng và phát triển đơn vị chăm sóc bàn chân cho bệnh nhân đái tháo đường. – Duy trì công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ nhân viên – Phát triển công tác nghiên cứu khoa học, có ứng dụng tốt trong điều trị bệnh. – Tham gia các cuộc hội thảo, nghiên cứu khoa học chuyên ngành cơ xương khớp trong và ngoài nước.