Top 8 # Xem Nhiều Nhất Yoga Chữa Bệnh Giãn Tĩnh Mạch Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Mgwbeautypageant.com

Suy Giãn Tĩnh Mạch Có Tập Yoga Được Không?

Bạn đang bị suy giãn tĩnh mạch với các triệu chứng tê nhức, nóng, chuột rút chân? Bạn lo sợ vì vết thương ở chân cứ loét dần ra và không có dấu hiệu lành? Bạn được bạn bè, bác sĩ khuyến cáo tập thể dục để hỗ trợ điều trị cũng như phòng bệnh? Bạn đang băn khoăn liệu tập Yoga có giúp ích cho việc xóa sổ căn bệnh giãn tĩnh mạch ? Hiện nay có bộ môn Yoga rất nhiều người tập, tốt cho sức khỏe nhưng với suy giãn tĩnh mạch liệu có tốt? Qua bài viết này Tú sẽ cho các bạn câu trả lời thích đáng để bạn hiểu và lựa chọn cho mình phương pháp tập luyện tốt cho bản thân bạn.

Suy giãn tính mạch làm chân nổi gân ngoằn ngèo như giun.

Chào bạn,

Bạn đang bị suy giãn tĩnh mạch với các triệu chứng tê nhức, nóng, chuột rút chân?

Bạn lo sợ vì vết thương ở chân cứ loét dần ra và không có dấu hiệu lành?

Bạn được bạn bè, bác sĩ khuyến cáo tập thể dục để hỗ trợ điều trị cũng như phòng bệnh?

Bạn đang băn khoăn liệu tập Yoga có giúp ích cho việc xóa sổ căn bệnh giãn tĩnh mạch ?

Suy giãn tĩnh mạch là căn bệnh hiện nay nhiều người mắc phải, tĩnh mạch bị giãn làm suy giảm chức năng đưa máu trở về tim, dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng ở trong lòng thành tĩnh mạch chân gây ra các triệu chứng nhức mỏi, nặng chân, phù chân, tê, chuột rút về ban đêm kèm theo đó là các biến chứng khó chữa và nguy hiểm như chàm da, loét chân không lành, nhồi máu cơ tim, đột quỵ.

Hiện nay có bộ môn Yoga rất nhiều người tập, tốt cho sức khỏe nhưng với suy giãn tĩnh mạch liệu có tốt?

Qua bài viết này Tú sẽ cho các bạn câu trả lời thích đáng để bạn hiểu và lựa chọn cho mình phương pháp tập luyện tốt cho bản thân bạn.

Tập YOGA làm bệnh Suy giãn tính mạch thêm trầm trọng.

Tú khuyến cáo bạn KHÔNG NÊN TẬP YOGA khi bạn đang bị suy giãn tĩnh mạch vì lí do sau đây:

Các động tác tập Yoga thường phải quỳ gập gối, hít sâu, ép bụng và nén hơi lại, ngồi tư thế hoa sen, ngồi chéo chân trong thời gian lâu, ngồi chồm hổm , các bài tập nín thở lâu.. tất cả động tác này vừa làm tăng áp lực máu, vừa cản trở đường lưu thông máu trở về tim từ chân do đó YOGA CÓ HẠI tĩnh mạch, làm bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Tú khuyên bạn NÊN:

Ø Đi bộ đây là phương pháp tập luyện quan trọng, tuy nhiên nếu đi bộ không đúng cách có thể làm bệnh nặng thêm do đó bạn không nên đi với tốc độ quán nhanh với quãng đường quá xa với thời gian dài, nên vừa đi vừa nghỉ.

Ø Bạn nên bơi lội, tập dưỡng sinh.

Ø Bạn có thể đi bộ trên máy tập nhưng bạn lưu ý khi đi trên máy tập cố gắng bước hết sải chân khi ấy các tĩnh mạch ở bắp chân mới làm việc hết công suất để bơm máu hiệu quả nhất.

Ø Hãy vận động chân và cổ chân bất cứ khi nào bạn có điều kiện, co duỗi cẳng chân, xoay nhẹ vùng cổ chân mắt cá chân. Hãy để chân bạn luôn chuyển động khi có thể.

Ø Đặc biệt bạn nên mang vớ khi tập luyện những bộ môn trên. Vớ y khoa có tác dụng tạo ra một áp lực vừa phải bỏ chân lại, làm khép van tĩnh mạch bị hở giúp cho các tĩnh mạch làm tốt chức năng của chúng, bơm máu về tim hiệu quả.

Để hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả ngoài thực hiện các việc trên bạn nên sử dụng thuốc nam sắc uống vì thuoc nam giúp phục hồi, làm săn chắc các thành tĩnh mạch nông và sâu, đánh tan huyết khối, ngăn ngừa kết tập huyết khối từ đó ngăn chặn được các biến chững nguy hiểm có thể xảy ra.

Hãy chăm sóc cơ thể cũng như bảo vệ đôi chân bạn thật tốt để bạn luôn có một đôi chân mạnh khỏe , dẻo dai thực hiện được tất cả các kế hoạch của bản thân bạn.

( lưu ý: tuỳ thuộc vào cơ địa mỗi người mà khả năng hấp thụ thuốc sẽ khác nhau)

Suy Giãn Tĩnh Mạch Có Nên Tập Yoga Không?

Trước khi trả lời câu hỏi” Suy giãn tĩnh mạch có nên tập yoga không?”, chúng ta cùng tìm hiểu về bệnh suy giãn tĩnh mạch : khái niệm, nguyên nhân, triệu chứng và các biến chứng của bệnh.

Suy giãn tĩnh mạch là bệnh do sự giãn nở của các van và thành tĩnh mạch, khi đó máu thay vì được bơm từ chân lên tim mà sẽ đi theo chiều ngược lại làm tăng áp lực lên thành mạch, là cho thành mạch càng suy giãn.

Nguyên nhân suy giãn tĩnh mạch

-Đối tượng đặc biệt: người cao tuổi (do quá trình lão hóa làm thành tĩnh mạch xơ cứng, kém đàn hồi), phụ nữ mang thai, béo phì (tăng áp lực lên chân và vùng bụng)

-Lối sống tĩnh tại, lười vận động: đứng lâu, ngồi nhiều như nhân viên văn phòng, giáo viên, tiếp viên hàng không,…

-Một số yếu tố khác: di truyền, hút thuốc lá nhiều năm, làm việc nặng thường xuyên,…

Triệu chứng và biến chứng nguy hiểm của suy giãn tĩnh mạch

– Da bị bầm, khi gãi dễ xuất huyết tạo những đốm đỏ li ti

– Tê chân khi ngồi hoặc đứng lâu ở một tư thế, cảm giác như có dịch chạy trong bắp chân, như kiến bò hay cảm giác đau lâm râm vùng tĩnh mạch bị giãn, và xuất hiện vết thâm chỗ đau đó.

-Chân nặng, mỏi về chiều tối, có thể sớm hơn là khoảng trưa, tình trạng này chỉ đỡ khi người bệnh nằm nghỉ ngơi thoải mái.

– Các tĩnh mạch chân nổi rõ, ngoằn ngoèo, đường kính trên 3mm.

Nếu suy giãn tĩnh mạch chi dưới không được điều trị phù hợp dễ gặp các biến chứng nguy hiểm như: huyết khối tĩnh mạch sâu gây lở loét chân, thuyên tắc động mạch phổi, nhồi máu cơ tim, đột quỵ…

-Cảm giác khó chịu ở hậu môn: đau rát, ngứa ngáy, căng tức, khó chịu, có thể sưng hậu môn

– Đi ngoài ra máu đỏ tươi: chỉ thấy máu khi chùi hay máu chảy thành giọt, thành tia khi đi đại tiện. Máu và phân không hòa lẫn vào nhau.

Suy giãn tĩnh mạch hậu môn trực tràng nếu không có biện pháp can thiệp sớm sẽ dẫn tới biến chứng thiếu máu mạn tính, các búi trĩ sưng to, sa ra ngoài không đẩy lên được, huyết khối búi trĩ…

Người bệnh suy giãn tĩnh mạch có nên tập yoga không?

Nhiều người không hiểu về Yoga cho rằng động tác trong yoga đòi hỏi độ dẻo dai khiến bạn phải căng cơ chân nhiều, dễ làm hệ thống tĩnh mạch bị ảnh hưởng.

Điều này không hoàn toàn đúng. Bởi đúng là có nhiều động tác yoga không tốt cho tĩnh mạch do làm tăng áp lực máu, cản trở đường lưu thông máu trở về tim do đó hai cho tĩnh mạch làm bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Tuy nhiên, trong Yoga còn có những tư thế động tác phù hợp, giúp cho tăng lưu thông máu, khắc phục được tình trạng ứ đọng máu, làm cơ thể dễ chịu, từ đó giảm được các triệu chứng bệnh như đau nhức, sưng nề chân và phòng ngừa tái phát bệnh.

Động tác yoga nào phù hợp cho người suy giãn tĩnh mạch

Khởi đầu với tư thế đứa bé, bạn quỳ xuống, đặt bàn tay này lên khuỷu tay kia ở trước ngực. Kế đó, bạn đặt đỉnh đầu xuống sàn, vòng tay qua đầu và từ từ duỗi thẳng đầu gối, nâng mông lên cao.

Bước vào giai đoạn quan trọng, giữ đầu gối và lưng thẳng, di chuyển chân về gần phía đầu, dồn trọng lượng lên phần đầu cùng phần tay, giữ nguyên ít nhất 30 giây.

Chuyển sang bước khác, từ từ nhấc chân lên khỏi mặt đất thật cẩn thận, vừa nhấc vừa co đầu gối lại về phía ngực và dần dần duỗi thẳng chân với mũi bàn chân hướng lên trời, cố gắng giữ tư thế từ 10 đến 15 phút

Nằm ngửa, bằng một cử động nâng chân, mông và lưng lên, trụ bằng vai. Chống tay sau lưng.

Khép hai khuỷu tay lại, chống tay gần bả vai. Ép khuỷu tay xuống sàn và ép mạnh tay vào lưng để giữ cho thân và chân thẳng. Trọng lượng cơ thể dồn vào vai và cánh tay trên, không phải đầu và cổ.

Giữ chặt chân. Giơ hai chân lên, duỗi thẳng, mũi bàn chân hướng thẳng lên trời.

Hít thở sâu và giữ tư thế trong từ 30 đến 60 giây.

Để trở ra, gập chân, hạ tay xuống sàn, lòng bàn tay úp xuống. Từ từ hạ lưng xuống, đầu không nhúc nhích. Hạ chân xuống.

Nằm ngửa ra thảm, hít sâu hoặc thở ra

Tỳ hai tay xuống thảm dùng lực ở eo bụng đưa hai chân lên qua đầu, đến khi các ngón chân chạm thảm( giữ tư thế thở tự do).

Nằm sấp trên thảm với 2 tay co, lòng bàn tay úp xuống thảm

Hít sâu, thở ra và đẩy người về phía sau như trong hình, giữ tư thế thở tự do

Việc thực hiện các động tác yoga giúp bạn cải thiện tạm thời các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch, giúp máu lưu thông dễ dàng hơn nhưng không thể làm các tĩnh mạch co lại.

Do đó, bên cạnh việc thay đổi thói quen sinh hoạt, ăn uống, tập các bài tập yoga có lợi cho tĩnh mạch, bệnh nhân nên sử dụng thêm các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược nhiên nhiên như BoniVein. BoniVein không chỉ giúp giảm triệu chứng do suy giãn tĩnh mạch gây ra mà còn giúp co nhỏ các tĩnh mạch bị giãn.

BoniVein- giải pháp hoàn hảo cho người suy giãn tĩnh mạch

BoniVein có thành phần 100% từ thảo dược kinh điển từ thiên nhiên đã được sử dụng rất lâu đời cho bệnh suy giãn tĩnh mạch chân như:

Đây là thảo dược phát triển tự nhiên ở các vùng địa trung hải và châu Âu, có khả năng kích thích tăng tiết chất gây co mạch, cải thiện độ đàn hồi tĩnh mạch, cải thiện lưu thông tuần hoàn, giảm triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch như đau nhức, tê bì, chuột rút, co nhỏ các tĩnh mạch bị giãn.

Theo một nghiên cứu do Đại học Washington thực hiện trên 124 bệnh nhân cho kết quả sau 2 tuần toàn bộ triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch đã giảm

Ngoài ra, cây rẻ ngựa kết hợp cùng rutin (trong hoa hòe), Diosmin và Hesperidin từ vỏ họ cam chanh làm cải thiện độ đàn hồi của tĩnh mạch, hàn gắn các thành mạch bị tổn thương.

Đây là các thảo dược chứa hàm lượng cao anthocyanin và proanthocyanidin, có khả năng chống oxy hóa gấp 20 lần so với vitamin E và 50 lần so với Vitamin C. Do đó, chúng giúp bảo vệ và làm bền thành mạch, tăng cường chức năng mao mạch và tĩnh mạch, giúp các mạch máu đàn hồi tốt hơn

Lá bạch quả có chứa nhóm hoạt chất terpene lactone có tác dụng hoạt huyết, đưa máu và oxy tới các bộ phận của cơ thể, giúp tăng cường sự đàn hồi, dẻo dai của mạch máu.

Giảm nhanh các triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch sau 3 tuần sử dụng

Co nhỏ và làm lặn các tĩnh mạch nổi, tĩnh mạch mạng nhện sau 3 tháng sử dụng.

Đặc biệt, sản phẩm BoniVein được sản xuất tại nhà máy Viva Pharmaceutical- đạt chuẩn GMP được bộ y tế Canada và FDA( Hoa Kỳ). BoniVein sản xuất bằng công nghệ Microfluidizer- công nghệ siêu nano hiện đại bậc nhất thế giới, giúp loại bỏ nguồn ô nhiễm, sản phẩm ổn định, kéo dài hạn sử dụng và tăng khả năng hấp thu tối đa.

“Bác bị suy giãn tĩnh mạch được 2 năm rồi. Lúc nào chân cũng bị sưng to như chân voi, sờ vào thấy da căng bóng, chân đau, nhức, bước đi như có hàng ngàn mũi kim châm. Không chỉ thế, trên chân bác còn có các tĩnh mạch nổi, ngoằn ngoèo như giun. Bác có thăm khám ở viện 108, bác sĩ kê Daflon, rutin. Khi biết thông tin về BoniVein, bác đã dùng kèm với thuốc tây, sau 1 tháng bác bỏ hoàn toàn thuốc tây mà chỉ duy trì dùng BoniVein. Chân bác đã hết sưng nhức, buốt, đi lại nhẹ nhõm, thoải mái. Hay cái nữa là tĩnh mạch giãn cũng co lại được 80-90% rồi. Vì thế nên bác kiên trì duy trì với liều 2 viên 1 ngày để phòng ngừa tái phát.”

“Cô bị suy giãn tĩnh mạch từ thời vẫn còn đi làm giảng viên. Ban đầu chỉ thấy chân đau nhức, tê bì, nặng mỏi, chuột rút, sưng phù. Bàn chân lại bị thâm tím, máu tụ đen lại như bị ai đánh bầm dập. Cô đi khám và được bác sĩ kê uống tại nhà, nhưng cũng chỉ được khoảng 50% thôi cháu ạ, đi lại vẫn khó khăn, nặng nhọc lắm. Tình cờ cô biết được BoniVein của Canada và Mỹ dành cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch đang rất nổi tiếng vì được nhiều người dùng cho hiệu quả tốt. Cô ra nhà thuốc mua BoniVein về uống, vì bệnh nặng nên cô cứ đều đặn ngày 6 viên chia 2 bữa. Chỉ khoảng 3-4 lọ là đau nhức, nặng tê bì, mỏi chân, sưng phù và chuột rút giảm hẳn. Có niềm tin nên cô tiếp tục dùng, sau khoảng 3 tháng là bệnh ổn định, các vết thâm tím máu tụ ở chân mờ đi hẳn, bàn chân cô nhìn sáng hơn rõ rệt.”

“Cô bị đau chân lâu rồi nhưng lúc về hưu cách đây 3 năm thì bệnh mới phát tác nặng, đau từ đầu gối xuống, chân đau buốt, rất khó chịu. Bình thường nó sẽ tê quanh vùng mắt cá chân thôi, nhưng đứng lâu để nhặt rau, nấu cơm thì tê nhức cả 2 cái chân. Cô đi khám, bác sĩ bảo cô bị suy giãn tĩnh mạch và kê đơn thuốc tây nhưng dùng thuốc tây mấy tháng trời không đỡ. Cũng may cô được một người bạn giới thiệu sản phẩm BoniVein của Canada và Mỹ dành cho người suy giãn tĩnh mạch nên mua về dùng thử. Chỉ sau 20 ngày dùng, chân đỡ đau, đỡ căng, đi lại thoải mái hơn trước. Sau 2 tháng thì hết hẳn triệu chứng tê buốt, đau nhức, sưng phù. Cô tin tưởng nên vẫn dùng duy trì ngày 2 viên để phòng tái phát bệnh.”

Như vậy, bài viết đã giúp quý bạn đọc trả lời câu hỏi “suy giãn tĩnh mạch có nên tập yoga không?”. Nếu bạn quan tâm đến sản phẩm BoniVein dành cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch, xin vui lòng liên hệ tới số máy 1800.1044 trong giờ hành chính để được các dược sĩ tư vấn.

Mời các bạn xem giấy phép của Bộ y tế TẠI ĐÂY

Cách Chữa Bệnh Giãn Tĩnh Mạch

Cách chua bệnh giãn tĩnh mạch

Chào bạn,

Đôi chân bạn bao lâu rồi không đi đứng được bình thường ?

Bạn đang khó chịu vì không thể đi lại bình thường ?

Bạn đang phân vân chọn phương pháp chữa bệnh giãn tĩnh mạch ?

Bạn đang mong muốn đôi chân đi lại bình thường để không phiền hà con cháu ?

Trong bài viết ngày hôm nay, Tú sẽ chia sẻ cho bạn 2 phương pháp chữa giãn tĩnh mạch

– Tiêm xơ : bác sĩ sẽ tiêm vào các tĩnh mạch giãn một thuốc gây xơ hóa tĩnh mạch. Trong một vài tuần các tĩnh mạch được điều tri sẽ mờ dần.

– Phẫu thuật laser: thường được dùng để điều trị tĩnh mạch giãn nhỏ. Phẫu thuật laser đưa một chùm tia laser mạnh vào tĩnh mạch giãn khiến nó mờ dần và biến mất. – Thủ thuật catheter: catheter được luồn vào tĩnh mạch giãn và đầu catheter được đốt nóng để phá hủy và làm xẹp tĩnh mạch bị giãn. Thủ thuật này thường được áp dụng cho giãn tĩnh mạch lớn. – Gỡ bỏ tĩnh mạch: bác sĩ sẽ rạch một đường nhỏ trên da và qua đó cắt bỏ một đoạn tĩnh mạch dài. Việc này sẽ không ảnh hưởng đến tuần hoàn ở chân vì các tĩnh mạch nằm sâu đảm nhiệm phần lớn chức năng tuần hoàn máu. – Mổ cắt tĩnh mạch ngoại trú: bác sĩ sẽ cắt bỏ các tĩnh mạch giãn nhỏ qua một loạt những đường rạch nhỏ trên da. Chỉ cần gây tê tại chỗ và nói chung ít để lại sẹo. – Phẫu thuật tĩnh mạch nội soi: chỉ áp dụng cho những trường hợp nặng có loét ở chân. Bác sĩ sẽ luồn một camera nhỏ vào chân để quan sát và đóng kín các tĩnh mạch giãn, và sau đó lấy bỏ tĩnh mạch qua những đường rạch nhỏ.

-Vớ y khoa: ngoài các giải pháp trên thì hiện nay trên thị trường còn tràn lan các loại vớ y khoa hỗ trợ cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch. Vớ y khoa chỉ với mục đích hỗ trợ bệnh cho bạn để tránh bệnh trở nên nặng hơn, chứ không có khả năng chữa dứt điểm bệnh cho bạn. Điểm quan trọng trong chữa khỏi hẳn bệnh giãn tĩnh mạch là làm săn chắc lại thành mạch máu và phục hồi khả năng đàn hồi của van tĩnh mạch.

Điều cần biết dù dùng phẩu thuật hay các phương pháp can thiệp trên thì bệnh suy giãn tĩnh mạch vẫn tái phát. Cần phải dùng sản phẩm thuoc nào có khả năng làm săn chắc thành tĩnh mạch lại và phục hồi các van tĩnh mạch như trạng thái ban đầu thì bệnh giãn tĩnh mạch mới khỏi hoàn toàn.

II.Thuoc Đông Y chữa bệnh giãn tĩnh mạch

Giải pháp cực kỳ HIỆU QUẢ hiện nay để chữa bệnh giãn tĩnh mạch là uống thuoc sắc Đông Y. TĨNH MẠCH TIÊN là thang thuoc gồm có Hoàng Kỳ, Đương Quy, Xích Thược, Hồng Hoa, Xuyên Khung, Đào Nhân, Hồng Hoa, Thục Địa và vị thuốc Gia Truyền. Với các vị thảo dược trên có tác dụng phục hồi và làm săn chắc thành mạch máu, phục hồi chức năng tuần hoàn máu giúp đôi chân khoẻ mạnh, đi đứng và hoạt động lại như bình thường.

TĨNH MẠCH TIÊN chữa bệnh giãn tĩnh mạch cực kỳ HIỆU QUẢ

TĨNH MẠCH TIÊN là dạng thuoc sắc uống, với những thiết bị hỗ trợ sắc thuoc như hiện nay thì thật là tiện lợi cho bạn. Chỉ cần bỏ toàn bộ thang thuốc vào, cho nước vào, ghim điện và chờ đợi là có ngay thuốc uống điều trị hoàn toàn bệnh giãn tĩnh mạch trong vòng 4-6 tháng.

( lưu ý: tuỳ thuộc vào cơ địa mỗi người mà khả năng hấp thụ thuốc sẽ khác nhau)

7 Tư Thế Yoga Hiệu Quả Để Điều Trị Chứng Suy Giãn Tĩnh Mạch

SUY GIÃN TĨNH MẠCH LÀ GÌ?

Nếu bạn ngồi trong nhiều giờ hoặc thường xuyên đi giày cao gót, hoặc nếu bạn bị chứng béo phì, hoặc trải qua sự biến động thất thường của nội tiết tố. Do đó, bạn rất dễ bị mắc chứng suy giãn tĩnh mạch. Các tĩnh mạch bị ảnh hưởng sẽ to hơn bình thường, sưng lên và có thể nhìn thấy rõ chúng bị đổi màu xuất hiện dưới làn da của bạn. Chúng thường trông giống như một vết bầm màu xanh và có thể gây đau đớn. Chứng suy giãn tĩnh mạch đang lan tràn ở phụ nữ và là một hiện tượng phổ biến trong thai kỳ của họ.

Thông thường, các thành mạch máu gồm có các cơ trơn và các mô liên kết. Các mạch máu đưa máu và chất dinh dưỡng đến từng bộ phận của cơ thể chúng ta, bao gồm cả các chi. Các tĩnh mạch ở chân hoạt động một cách mạnh mẽ để chống lại trọng lực và đẩy máu trở lại tim. Đây được gọi là bơm tĩnh mạch. Khi các tĩnh mạch không đủ năng lực, chúng không thể đẩy máu trở lại. Lượng máu dư thừa trong các túi bên trong tĩnh mạch và làm cho tĩnh mạch phình lên, dẫn đến chứng suy giãn tĩnh mạch. Khi máu bị đóng cục, nó sẽ gây ra nhiều nguy cơ. Các cục máu đông có thể di chuyển từ các tĩnh mạch đến tim hoặc não, chúng ngay lập tức sẽ gây ra đột quỵ.

YOGA HỖ TRỢ CHO CHỨNG SUY GIÃN TĨNH MẠCH NHƯ THẾ NÀO?

Liệu yoga có thể điều trị chứng suy giãn tĩnh mạch? Đối với những người mắc chứng bệnh này ở gian đoạn đầu, yoga có thể làm giảm bớt cơn đau do áp lực lên tĩnh mạch. Khi bạn bị suy giãn tĩnh mạch, các tư thế yoga được khuyến nghị thường là những tư thế nâng cao hai chân. Điều này giúp bạch huyết và máu bị tích tụ chảy về lại tim. Hơn nữa, áp lực lên tĩnh mạch cũng được giảm bớt. Sự giảm bớt áp lực tĩnh mạch mà các tư thế yoga tạo ra giúp ngăn ngừa chứng bệnh này diễn biến nặng hơn. Tình trạng sức khỏe tổng thể của bạn được cải thiện, và việc cử động chân tay được thuận lợi hơn.

7 TƯ THẾ YOGA HỖ TRỢ CHỨNG SUY GIÃN TĨNH MẠCH

1. Tư Thế Trái Núi (Tadasana – Mountain Pose)

Lợi ích – Đây là một trong những tư thế yoga cơ bản nhất, nó giúp bạn đạt được sự liên kết cơ thể một cách thích hợp. Khi bạn thực hành tư thế này, nó giúp cho đôi chân bạn săn chắc. Nó cũng tăng cường sức mạnh cho hai đầu gối, hai đùi và hai mắt cá chân. Bởi vì, tất cả các cơ bắp của bạn phải hoạt động một cách chặt chẽ để giũ tư thế, sự căng thẳng ở các chi của bạn được giải tỏa, do đó áp lực tĩnh mạch được giảm bớt.

2. Đứng Gập Người Về Trước (Uttanasana – Standing Forward Bend)

Lợi ích – Tư thế này giúp tăng cường tuần hoàn máu trên khắp cơ thể. Nó giúp cho đôi chân của bạn được căng giãn tốt hơn, đặc biệt là hai đùi và hai bắp chân, đó là những nơi có khả năng bị suy giãn tĩnh mạch. Việc thực hành thường xuyên tư thế này giúp làm giảm sự đau nhức ở chân.

3. Tư Thế Con Thuyền (Navasana / Naukasana – Boat Pose)

Lợi ích – Khi bạn thực hành tư thế này, hai chân của bạn được nâng cao. Do đó, các vùng máu và bạch huyết bị tích tụ sẽ đượ lưu chuyển đi nơi khác. Áp lực lên các tĩnh mạch ngay lập tức được giảm bớt. Một vài phút giây trong tư thế nâng chân sẽ tạo nên sức mạnh và cho phép bạn chống lại sự đau nhức.

4. Gác Chân Lên Tường (Viparita Karani – Legs Up The Wall Pose)

Lợi ích – Tư thế này cực kỳ thư giãn cho đôi chân của bạn. Đôi chân mệt mỏi được hưởng lợi rất nhiều. Nó giúp tăng cường lưu thông máu và loại bỏ độc tố và bạch huyết cùng máu bị tích tụ. Sự căng thẳng ở hai chân được giải tỏa, áp lực lên tĩnh mạch được giảm bớt. Tư thế này giúp chữa trị một cách đáng kể căn nguyên của chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch.

5. Đứng Trên Vai (Sarvangasana – Shoulder Stand)

Lợi ích – Tư thế Đứng Trên Vai là một sự đảo ngược toàn thân, khi cơ thể bạn hoạt động để chống lại trọng lực. Sự lưu thông máu trong cơ thể được tăng cường. Bạch huyết và máu bị tích tụ ở chân sẽ chảy về tim. Tư thế này cũng rất thư giãn cho hai chân. Điều hết sức quan trọng là, nó tác động rất tốt trong việc bảo vệ chống lại chứng suy giãn tĩnh mạch. Một tư thế đảo ngược toàn thân nữa cũng rất tốt, nhưng chúng tôi không khuyến nghị thực hành. Bởi vì, nó là tư thế nâng cao rất khó thực hiện đối với những người bị chứng suy giãn tĩnh mạch và có thể trạng yếu. Vì vậy, Đứng Trên Vai là tư thế tối ưu nhất để lựa chọn.

6. Tư Thế Con Cá (Matsyasana – Fish Pose)

Lợi ích – Tư thế Con Cá là một trong những tư thế yoga tốt nhất để điều trị chứng suy giãn tĩnh mạch. Nó tác động lên nhiều bộ phận cơ thể một cách đồng bộ. Tư thế này căng giãn hai bàn chân và hai chân của bạn, làm giảm sự căng thẳng và chuột rút ở chân. Khi hai chân của bạn được thư giãn, thì lưu lượng máu trên khắp cơ thể được điều hòa.

7. Tư Thế Xả Hơi / Nằm Ôm Gối (Pawanmuktasana – Wind Relieving Pose)

Lợi ích – Tư thế này di chuyển bạch huyết và máu bị ứ đọng trong tĩnh mạch. Nó cũng làm giảm chứng chuột rút và sự nhức mỏi ở chân. Nó giúp cho các cơ bắp và các khớp xương ở hông và đầu gối được thư giãn. Tư thế này được cho là giúp ngăn ngừa chứng huyết khối tĩnh mạch ở những người có lối sống ít vận động.