Cập nhật nội dung chi tiết về Trẻ Bị Cúm A Phải Làm Sao? Cúm A Có Nguy Hiểm Không mới nhất trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bệnh cúm là bệnh do virus cúm chứ không phải bệnh “cảm cúm” dân gian thông thường. Cúm A là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do virus cúm A chủng H1N1, H5N1 và H7N9 gây nên. Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao và lây lan nhanh trong cộng đồng.
Bệnh lây truyền từ người sang người theo đường hô hấp, qua các giọt nước bọt hay dịch tiết mũi họng khi người bệnh ho, hắt hơi, hoặc lây qua tiếp xúc với một số đồ vật có chứa virus rồi qua bàn tay đưa lên mắt, mũi, miệng.
Với những biểu hiện ban đầu hắt hơi, sổ mũi, nghẹt mũi mẹ thường nhầm tưởng trẻ mắc cảm lạnh. Với cúm A, các triệu chứng ở mức độ nhẹ sau đó nặng. Ở trẻ em, khoảng 2 ngày sau khi cơ thể tiếp xúc với virut cúm (thời gian ủ bệnh), các triệu chứng có thể là:
Sốt trên 38 độ C, rét run, đau họng, ho, ngạt mũi, chảy nước mũi, đau đầu, ớn lạnh, cơ thể đau nhức cơ – khớp, mệt mỏi.
Một số trẻ còn có triệu chứng buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy.
Nặng hơn sẽ dẫn đến tình trạng khó thở, viêm phổi.
Mặc dù phần lớn trẻ em khỏe mạnh có thể tự khỏi bệnh cúm, hồi phục nhanh sau 5-7 ngày. Tuy nhiên khi trẻ mắc cúm, hệ thống miễn dịch bị giảm, nếu cha mẹ không biết cách phòng tránh và chăm sóc, dễ dẫn đến các biến chứng. Nếu nhiễm cúm A/H1N1 biến chứng dẫn đến viêm đường hô hấp trên, còn nhiễm cúm A/H5N1 thì dễ biến chứng gây viêm phổi nặng.
Biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh cúm là hội chứng Reye (gây sưng tấy trong gan và não). Mặc dù hội chứng này ít gặp nhưng biến chứng rất trầm trọng và tỷ lệ tử vong cao. Hội chứng Reye thường gặp nhất ở trẻ từ 2 đến 16 tuổi, vài ngày sau khi bị cúm. Khi các triệu chứng của cúm có vẻ như đang bớt dần, trẻ đột nhiên buồn nôn và nôn mửa. Sau đó khoảng 1-2 ngày, trẻ chuyển mê sảng, co giật rồi đi dần vào hôn mê và có thể tử vong.
Khi phát hiện trẻ có các dấu hiệu của bệnh cúm A, phụ huynh cần nhanh chóng đưa trẻ đi thăm khám nhi ở các cơ sở y tế uy tín để phát hiện bệnh sớm, tiếp nhận sự điều trị kịp thời từ phía các bác sĩ chuyên khoa.
Xét nghiệm máu không phải là biện pháp chẩn đoán bệnh chính xác. Nếu trẻ có kết quả dương tính với cúm A thì có thể đã bị mắc trước đó và hết rồi, còn lần này sốt là do vi rút khác. Muốn xác định đúng là bệnh do cúm phải làm xét nghiệm các bệnh phẩm là dịch ngoáy họng, mũi họng, dịch tiết hay rửa mũi họng. Xét nghiệm này ở phòng xét nghiệm thông thường khó có thể làm được.
Gần đây, số lượng bệnh nhân mắc cúm A có xu hướng tăng, đặc biệt là người già và trẻ em. Nhiều người mách nhau tìm mua thuốc Tamiflu, thậm chí dự trữ trong nhà để dùng khi cần.
Tamiflu có tác dụng gì mà được săn đón như vậy?
Ông Trương Hoàng Hưng, bác sĩ Nhi khoa và giảng dạy lâm sàng tại Texas Tech University (TTU), Texas, Mỹ, cho biết Tamiflu là thuốc kháng virus nhưng không giống với hầu hết kháng sinh, nó không có khả năng tiêu diệt virus cúm. Tamiflu là thuốc ức chế men neurominidase của virus cúm. Virus cúm sau khi xâm nhập vào cơ thể, đi vào tế bào và nhân đôi. Sau đó, men này sẽ giúp virus cúm tách ra, rời khỏi tế bào chủ và đi tìm tế bào mới. Bác sĩ Hưng khẳng định Tamiflu chỉ giúp người bệnh cảm thấy tốt hơn, hết triệu chứng sớm hơn không uống khoảng 17 giờ.
Đối tượng có thể sử dụng Tamiflu
Một số bệnh nhân có cơ địa đặc biệt có thể gây biến chứng viêm phổi và đe dọa tính mạng như phụ nữ mang thai, người lớn tuổi, người có bệnh mạn tính như tiểu đường, tim mạch, phổi mạn tính mới dùng thuốc
Tác dụng phụ khi dùng Tamiflu
Lạm dụng Tamiflu có thể dẫn đến tình trạng kháng thuốc sau này. Tác dụng phụ khi sử dụng thuốc là nôn ói, tiêu chảy, đau đầu, hại thận (ở người có bệnh thận).
Làm thế nào để chăm sóc trẻ bị cúm A tốt nhất?
Điều trị cúm A theo phác đồ của bác sĩ là an toàn, hiệu quả nhất. Bên cạnh đó để trẻ mau khỏi mẹ có thể áp dụng các biện pháp chăm sóc sau:
Áp dụng các biện pháp cách ly để phòng tránh lây nhiễm cho người khác, hạn chế ra khỏi phòng bệnh, khi ra khỏi phòng cần đeo khẩu trang cho trẻ.
Hạn chế người vào thăm hỏi, tiếp xúc với trẻ nếu không thực sự cần thiết. Người chăm sóc trẻ cần đeo khẩu trang ngoại khoa.
Phối hợp dùng thuốc hạ sốt, thuốc giảm ho (nếu có) và/hoặc thuốc kháng sinh cho trẻ theo hướng dẫn của nhân viên y tế.
Vệ sinh mắt, mũi họng hàng ngày cho trẻ bằng dung dịch nước muối sinh lý 0,9%.
Theo dõi thân nhiệt, nhịp thở, tình trạng tăng tiết, sự tím da, môi và đầu ngón tay.
Nuôi dưỡng: Cho trẻ ăn các thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu như: cháo, bột, sữa và uống nhiều nước nhất là nước hoa quả có nhiều vitamin C.
Vệ sinh khay ăn, thau chậu, bô, và các vật dụng của trẻ bằng xà phòng.
Giữ ấm cho trẻ, nhất là khi trời lạnh.
Mặc quần áo vải mềm, thấm hút mồ hôi và đặc biệt chú ý tới việc đảm bảo vệ sinh da cho trẻ: Thay quần áo và tắm nhanh bằng nước ấm trong phòng tắm khi trẻ không sốt.
Để trẻ có khả năng kháng lại virus cúm A thì cách tốt nhất là nên đưa trẻ đến các trung tâm y tế tiêm phòng cúm A cho trẻ để được bác sĩ tư vấn kỹ càng. Trẻ khi được tiêm phòng sẽ có khả năng kháng bệnh rất tốt, bảo vệ sức khỏe bé luôn an toàn trước các tác nhân gây bệnh.Trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi là đối tượng cần chủ động được tiêm phòng. Bên cạnh đó bảo đảm vệ sinh cá nhân, che miệng khi hắt hơi; thường xuyên rửa tay với xà phòng và nước sạch; vệ sinh mũi, họng hằng ngày bằng nước muối; giữ ấm cơ thể, ăn uống đủ chất để nâng cao thể trạng là những việc cần làm để bảo vệ cơ thể.
Thời điểm này đang là cao điểm của bệnh cúm mùa. Hiện độ ẩm trong không khí tăng cao là điều kiện thuận lợi để vi rút cúm lây lan. Những thông tin trên hi vọng đã giúp mẹ hiểu rõ hơn về cúm A để phòng ngừa cho trẻ tốt nhất.
Xuất hiện vitamin “3 cấp độ” từ Anh Quốc cho trẻ biếng ăn – đề kháng kém, mẹ đã biết?
Cúm A Ở Trẻ Em Có Nguy Hiểm Không?
1.1. Cúm A ở trẻ em là bệnh gì
Trẻ em rất dễ mắc cúm do sức đề kháng kém. Bệnh cúm A ở trẻ do các virus thường gặp như cúm A/H3N2, A/H1N1, A/H5N1 gây ra. Bệnh có khả phát triển và lây nhiễm rất nhanh.
Bệnh cúm A ở trẻ thường lành tính, tuy nhiên nếu không điều trị hoặc điều trị không đúng cách sẽ gây nên những biến chứng nặng và nguy hiểm đến tính mạng và sức khỏe.
1.2. Cúm A ở trẻ em có nguy hiểm không
Như đã nói ở trên, cúm A không phải bệnh ác tính tuy nhiên nếu không điều trị kịp thời và đúng cách thì sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm.
1.2.1. Suy hô hấp cấp
Trẻ nhỏ khi bị nhiễm cúm A thường có biểu hiện lâm sàng là tim đập nhanh, sốt cao, khó thở, ho ra đờm thậm chó có lẫn máu, có dầu hiệu các bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, suy hô hấp cấp tính.
1.2.2. Viêm xoang
Trẻ nhỏ khi bị nhiễm cúm A thì khoảng từ sau 4 đến 6 ngày sẽ bắt đầu xuất hiện các biểu hiện như đau tai, cổ có đờm vàng, mũi tắc nghẽn, viêm xoang, khó thở. Khi phát hiện trẻ mắc phải các triệu chứng trên thì cần nhanh chóng đưa đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị.
1.2.3. Viêm tai giữa
Virus cúm A khi lây nhiễm ở trẻ nhỏ sẽ ảnh hưởng đến tai, tấn công đến màng nhĩ khiến trẻ bị viêm tai giữa. Trẻ đau nhức tai, chảy dịch vàng, mệt mỏi, sốt cao, chảy mũi đặc, chán ăn.
2. Ai dễ mắc cúm A
Cúm A thường mắc ở đối tượng nào? Cúm A ở trẻ em có nguy hiểm? Cúm A có thể lây nhiễm ở bất cứ đối tượng nào, tuy nhiên nó đặc biệt dễ lây nhiễm cho trẻ nhỏ và người cao tuổi vì hai đối tượng này có sức đề kháng rất yếu.
Trẻ em sống trong khu dân cư đông đúc, không khí ngột ngạt, tù túng, không đảm bảo vệ sinh rất dễ mắc bệnh. Trẻ nhỏ từ 0 đến 6 tuổi thường có thể trạng và sức đề kháng yếu, trẻ béo phì, trẻ có sức miễn dịch yếu hay trẻ bị ung thư rất dễ bị cúm A vì virus dễ dàng tấn công và phát triển do hệ miễn dịch của trẻ rất kém. Những bé có tiếp xúc với người mắc cúm A cũng rất dễ mắc bệnh do sức đề kháng kém, rất dễ lây bệnh.
3. Triệu chứng cúm A ở trẻ em
Cúm A phát triển rất nhanh, chỉ khoảng sau 1 đến 2 ngày trẻ sẽ bắt đầu xuất hiện các triệu chứng bệnh. Trẻ mắc cúm A thường có biểu hiện sốt nhẹ, đau đầu, cơ thể đau nhức, lờ đờ,… Bệnh nặng thêm một chút thì trẻ bắt đầu xuất hiện biểu hiện viêm họng, cổ đau rát, ho dai dẳng, khó thở, chảy nước mũi, tim đập nhanh,…
Một số trường hợp khi bị nhiễm cúm A trẻ còn bị động kinh, cơ thể xuất hiện tình trạng co giật, nếu không kịp thời phát hiện và đêm đến bệnh viện để thăm khám rất dễ ảnh hưởng đến thần kinh.
Ngoài ra, trẻ mắc cúm A nặng còn xuất hiện nhiều biến chứng nguy hiểm khác như tiêu chảy kéo dài, suy hô hấp, viêm tai giữa,…
4. Diễn biến cúm A ở trẻ
Như đã nói ở trên, diễn tiến của cúm A rất nhanh, chỉ sau 1 đến 2 ngày là bệnh đã khiến cơ thể bắt đầu mệt mỏi và xuất hiện các dấu hiệu bệnh. Cứ qua mỗi ngày bệnh lại càng nặng hơn, các triệu chứng bệnh cũng từ nhẹ đến nặng, bắt đầu trẻ chỉ nóng sốt và nhức mỏi, bệnh nặng hơn sẽ khiến trẻ bị suy hô hấp, viêm xoang, thậm chí bị viêm tai giữa và có nhiều biến chứng rất nguy hiểm.
Diễn tiến bệnh khá nhanh, bệnh cũng rất nguy hiểm, do đó bố mẹ cần quan sát để phát hiện bệnh sớm, đưa trẻ đi thăm khám tại các bệnh viện và điều trị kịp thời.
5. Cách điều trị cúm A ở trẻ em
Khi phát hiện trẻ có những biểu hiện của bệnh cúm A bố mẹ cần đưa trẻ đến các cơ sở y tế để thăm khám và tiếp nhận các phương pháp điều trị. Cúm A có thể điều trị tại nhà, bố mẹ có thể chăm sóc trẻ tại nhà, làm đúng hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ thì bệnh sẽ cải thiện tốt hơn.
Bên cạnh các phương pháp điều trị của bác sĩ thì bố mẹ cần có phương pháp chăm sóc trẻ bị bệnh khoa học, giúp trẻ có một sức khỏe tốt, phòng chống lại các tác nhân gây bệnh, phục hồi sức khỏe nhanh hơn.
6. Dinh dưỡng và cách chăm sóc trẻ bị cúm A
Trẻ dễ mắc cúm A là thể trạng yếu, sức đề kháng yếu, do đó bố mẹ cần xây dựng cho bé một chế độ dinh dưỡng khoa học, một lối sống lành mạnh để phòng chống bệnh. Trẻ bị cúm A nên ăn các loại thức ăn giàu chất xơ giúp dễ tiêu hóa, giàu chất dinh dưỡng, nấu mềm, ăn nhiều rau xanh và hoa quả hữu cơ. Vì cơ thể trẻ yếu, hệ tiêu hóa rối loạn, chế độ dinh dưỡng phù hợp sẽ giúp trẻ hấp thu tốt, tăng cường sức khỏe và hệ miễn dịch.
Bên cạnh đó, khi trẻ bị bệnh, bố mẹ cần có chăm sóc trẻ thật tốt, cách ly trẻ khỏi mọi người trong những ngày đầu, cho trẻ nghỉ ngơi thật nhiều, chỗ ở phải thoáng mát, sạch sẽ. Cần vệ sinh sạch sẽ cơ thể trẻ, cho trẻ ăn mặc thoáng mát, uống thuốc đúng chỉ định của bác sĩ.
7. Phòng ngừa bệnh cúm A ở trẻ em
Thay vì để trẻ nhiễm bệnh thì bố mẹ nên biết cách để phòng tránh bệnh cho trẻ. Cách phòng tránh cúm A không khó, chỉ cần làm đúng các lưu ý sau.
7.1. Tiêm phòng cúm A cho trẻ em
Để phòng cúm A cho trẻ bố mẹ nên đưa trẻ đến các trung tâm y tế dự phòng, nhờ bác sĩ tư vấn và tiêm phòng vắc xin chống cúm A. Tiêm phòng cúm A cho bé sẽ giúp trẻ có thể kháng lại sự xâm nhập của virus cúm A, phòng chống bệnh lây nhiễm. Phòng bệnh hơn chữa bệnh, tiêm vắc xin chống cúm A là cách tốt nhất bảo vệ trẻ khỏi bệnh.
7.2. Phòng ngừa trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của bé
Trong cuộc sống hằng ngày, bố mẹ cần xây dựng cho trẻ một lối sống lành mạnh, giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ăn uống khoa học với các loại thực phẩm tăng sức đề kháng trong thời kỳ giao mùa. Tạo cho bé một không gian sống, vui chơi sạch sẽ và thoáng mát.
Trường hợp trong gia đình, những người xung quanh nhiễm bệnh thì cần tránh cho trẻ tiếp xúc. Giúp trẻ có một cơ thể khỏe mạnh, một môi trường sống an toàn, sạch sẽ và lành mạnh là cách phòng bệnh hiệu quả nhất.
Với những chia sẻ trên thì chắc hẳn mọi người đã biết được cúm A ở trẻ em có nguy hiểm, triệu chứng bệnh cũng như cách phòng tránh. Cúm A nếu không phát hiện sớm, điều trị kịp thời sẽ dễ khiến trẻ mắc phải nhiều biến chứng nguy hiểm, nguy hại đến sức khỏe.
Ngay từ lúc này hãy xây dựng cho trẻ chế độ ăn uống hợp lý với nguồn thực phẩm sạch, đầy đủ dinh dưỡng, khi phát hiện trẻ có dấu hiệu bệnh, cần nhanh chóng đưa trẻ đi thăm thám, tiếp nhận điều trị, chăm sóc kịp thời để bệnh có thể phục hồi nhanh.
Trẻ Sơ Sinh Bị Sởi Phải Làm Sao? Bệnh Sởi Có Nguy Hiểm Không?
Chào bạn, sởi là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính thường gặp ở trẻ và khá nguy hiểm. Bệnh này cần được phát hiện kịp thời và điều trị đúng cách nếu không có thể dẫn đến biến chứng, thậm chí gây tử vong cho trẻ.
Virus sởi rất dễ lây lan vì có thể tồn tại trong không khí nhiều giờ, thông qua hô hấp, nói chuyện, ho, hắt xì từ trẻ bệnh sang trẻ lành và tạo thành ổ dịch lớn.
Trẻ sơ sinh bị sởi phải làm sao?
Tùy từng trường hợp cụ thể mà bé sẽ phải điều trị nội trú hoặc cách ly tại nhà. Bạn cần phải hết sức bình tĩnh và tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn của bác sĩ.
Khi chăm sóc trẻ sơ sinh bị sởi, mẹ nên tắm rửa chân tay cho bé bằng nước đun sôi để nguội hoặc nước lá kinh giới và trà xanh…
Tắm cho trẻ bị sởi bằng nước trà xanh giúp giảm ngứa rất tốt
Cần kiêng gió tự nhiên nhưng không kiêng bật quạt trong phòng. Có thể bật để không khí thoáng mát vì nếu nóng quá ra mồ hôi sẽ làm cho trẻ khó chịu và thậm chí làm bệnh nặng hơn.
Bạn nên cho con tiếp tục bú sữa mẹ vì đây là nguồn cung cấp đề kháng tự nhiên rất tốt.
Cha mẹ cần làm gì để phòng tránh sởi cho trẻ
– Tiêm chủng 2 mũi cho trẻ, mũi 1 từ 9 – 12 tháng tuổi, mũi 2 từ 18 – 24 tháng.
– Vệ sinh sạch sẽ nhà cửa, phòng ngủ phải thông thoáng, không ẩm mốc.
– Tăng cường vệ sinh cá nhân, sát trùng mũi họng, giữ ấm, nâng cao thể trạng cho bé.
– Nếu có thể, nên cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu và bổ sung thêm các loại vitamin cần thiết sau khi tham khảo ý kiến của bác sĩ.
– Hạn chế để bé ra ngoài hoặc tiếp xúc với các trẻ bị bệnh khác.
Subạc giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh sởi hiệu quả
Ngoài những lưu ý trong điều trị như đã nêu ở trên, các chuyên gia cũng khuyên phụ huynh nên cho trẻ sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thảo dược nhằm tránh những tác dụng phụ ở thuốc hoá dược tổng hợp.
Tiêu biểu trong số đó là sản phẩm với thành phần thảo dược như cao lá neem, lá xoài, bạch chỉ, kết hợp cùng kẽm gluconate, L-Lysine… và vitamin C giúp tăng sức đề kháng, giảm nguy cơ mắc các bệnh ngoài da do virus, hỗ trợ điều trị và rút ngắn thời gian kéo dài của bệnh sởi, tay chân miệng, thuỷ đậu, zona… Sản phẩm được bào chế dạng cốm, vị ngọt giúp trẻ dễ uống, hạn chế tình trạng nôn trớ do thuốc viên to khó nuốt hoặc quá đắng.
Cốm Subạc kích thích đề kháng, giảm nguy cơ mắc bệnh sởi
Gel Subạc giúp sát khuẩn kháng viêm, giảm ngứa và ngăn ngừa sẹo hiệu quả
Bộ đôi sản phẩm trong uống ngoài bôi Subạc tạo thành một công thức hoàn hảo, giúp phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh ngoài da do virus hiệu quả hơn.
Cảm nhận người dùng
Rất nhiều khách hàng, đặc biệt là mẹ có con nhỏ đã tin tưởng và sử dụng sản phẩm để phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh ngoài da do nhiễm virus trong suốt thời gian qua.
Đánh giá của chuyên gia
Subạc ra đời không chỉ được khách hàng tin dùng mà còn nhận được đánh giá rất cao của các chuyên gia.
Nếu cần tư vấn thêm những thông tin về trẻ sơ sinh bị bệnh sởi hoặc mua sản phẩm Subạc,mời bạn gọi tới tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: hoặc liên hệ hotline (zalo/viber):- .
*Thực phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh!
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
Cảm Cúm Biến Chứng Sang Viêm Xoang, Phải Làm Sao?
Cảm cúm hay những đợt sổ mũi kéo dài không khỏi thì rất có nguy cơ dẫn đến viêm xoang cấp. Vậy bạn có thể dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt dấu hiệu của cảm cúm thông thường – viêm xoang và cách điều trị? Triệu chứng cảm cúm và viêm xoang dễ nhầm lẫn
Thời tiết bước vào mùa đông, không khí lạnh kèm hanh khô sẽ khiến bạn khó chịu với triệu chứng hắt hơi, ngứa mũi, vùng mặt đau nhức như búa bổ, nước mũi chảy ngào ngạt. Thông thường, chúng ta sẽ nghĩ ngay đến bị cảm cúm, cảm lạnh thông thường.
Cảm cúm thường có các triệu chứng điển hình là hắt hơi, chảy nước mũi, nghẹt mũi, đau đầu và đau nhức cơ thể… Nếu bệnh kéo dài khoảng 1-2 tuần, vẫn có biểu hiện đầu đau nhức, mũi tắc nghẹt kèm chảy nước mũi và mất cảm giác về mùi vị thì có thể biến chứng viêm xoang cấp. Lúc này, người bệnh nên đi khám bác sĩ để được chẩn đoán bệnh kịp thời.
Làm gì với biến chứng xoang do cảm cúm?
Trên báo Khoa học và Đời sống, chúng tôi Nguyễn Thị Ngọc Dinh – nguyên Viện trưởng Viện Tai Mũi Họng Trung ương cho biết: Mũi xoang khỏe có nhiệm vụ giữ ấm, lọc, làm ẩm không khí thở. Và những khối xoang rỗng giúp đầu bớt cảm giác nặng, lưu thông khí huyết. Bình thường dịch nhầy trong xoang được thoát ra đường mũi bởi lỗ thông mũi xoang. Khi bạn bị cảm cúm, hoặc viêm mũi dị ứng, xoang bị viêm không thoát được dịch nhầy ra ngoài, dẫn đến xung huyết mạch máu xoang và nhiễm trùng xoang.
Do đó, cảm cúm kéo dài trên 2 tuần, với triệu chứng chảy nước mũi, nghẹt mũi kéo dài thì bạn nên đi khám vì có thể biến chứng viêm mũi, họng lan đến xoang. Lúc này, các lỗ nhỏ li ti kết nối xoang tới mũi bị nghẹt khiến cho người bệnh có cảm giác nặng mặt, căng tức áp lực đè nặng lên các dây thần kinh, dẫn đến đau mặt, đau đầu khi vận động bởi niêm mặc bị viêm nhiễm. Dịch nhầy trong xoang và tình trạng viêm nhiễm cũng khiến các cơ xung quanh trán và đỉnh đầu bó chặt, dây thần kinh bị ảnh hưởng gây cảm giác khó chịu.
Trong trường hợp viêm xoang cấp tính do vi khuẩn có thể sẽ phải uống kháng sinh một đợt ngắn 3-5 ngày, song song với thuốc thảo dược. Kiên trì điều trị khi mới chớm viêm xoang sẽ khỏi dứt điểm, chứ bệnh không có dai dẳng như bạn nghĩ.
Song, bệnh viêm xoang thường xuyên tái phát khi thời tiết chuyển lạnh, không khí ô nhiễm… Nếu đợt viêm xoang kéo dài quá 3 tháng thì có thể bệnh đã chuyển viêm xoang mạn tính. Các triệu chứng của viêm xoang mạn tính không “rầm rộ” như viêm xoang cấp và kháng sinh thường không có ý nghĩa. Giai đoạn này, bạn nên điều trị bằng thuốc thảo dược sẽ lành tính, an toàn và hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó, bạn cần mang sẵn bên mình thuốc xịt Thông Xoang Tán Nam Dược có chứa thành phần Thương Nhĩ Tử Tán, Hoa Ngũ Sắc… Trước khi xịt rửa mũi bằng nước muối sinh lý NaCl 0,9%.
Ngoài ra, vào buổi tối bạn có thể áp dụng chữa nghẹt mũi đơn giản bằng cách xông hơi: Nhỏ vài giọt tinh dầu khuynh diệp và tinh dầu đinh hương vào bát nước nóng, lấy khăn rộng che đầu và hít thở thật sâu. Mẹo nhỏ này làm cho khoang mũi thông thoáng và dễ chịu hơn.
Theo Telegraph, bên cạnh việc dùng thuốc thảo dược để chống viêm, thông mũi thì trong chế độ ăn uống cần bổ sung thêm rau, củ, quả, hạn chế đồ tanh, cay, nóng. Luyện tập thể dục tại nhà đều đặn cũng là cách giúp viêm xoang trị dứt điểm và hạn chế tái phát.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Trẻ Bị Cúm A Phải Làm Sao? Cúm A Có Nguy Hiểm Không trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!