Đề Xuất 3/2023 # Triệu Chứng, Điều Trị Bệnh Viêm Họng Có Phỏng Nước Do Virus Đường Ruột Với Phát Ban Tại Ttyt Đất Đỏ # Top 9 Like | Mgwbeautypageant.com

Đề Xuất 3/2023 # Triệu Chứng, Điều Trị Bệnh Viêm Họng Có Phỏng Nước Do Virus Đường Ruột Với Phát Ban Tại Ttyt Đất Đỏ # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Triệu Chứng, Điều Trị Bệnh Viêm Họng Có Phỏng Nước Do Virus Đường Ruột Với Phát Ban Tại Ttyt Đất Đỏ mới nhất trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Định nghĩa Viêm gan virus C là bệnh do virus viêm gan C gây ra. Virus viêm gan C thuộc họ Flaviviridae, có dạng hình cầu. Theo tổ chức y tế thế giới, hiện nay có khoảng 170 triệu người nhiễm virus viêm gan C, chiếm 3% dân số thế giới. Tại Việt Nam, tỷ lệ nhiễm virus viêm gan C có xu hướng ngày càng gia tăng. Viêm gan virus C lây qua đường máu, có thể gây viêm gan virus cấp, viêm gan mạn, nguy cơ dẫn tới biến chứng xơ gan và ung thư gan.

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUS C

1. ĐẠI CƯƠNG 1.1 Định nghĩa

Viêm gan virus C là bệnh do virus viêm gan C gây ra. Virus viêm gan C thuộc họ Flaviviridae, có dạng hình cầu. Theo tổ chức y tế thế giới, hiện nay có khoảng 170 triệu người nhiễm virus viêm gan C, chiếm 3% dân số thế giới. Tại Việt Nam, tỷ lệ nhiễm virus viêm gan C có xu hướng ngày càng gia tăng.

Viêm gan virus C lây qua đường máu, có thể gây viêm gan virus cấp, viêm gan mạn, nguy cơ dẫn tới biến chứng xơ gan và ung thư gan.

1.2 Lưu đồ diễn tiến tự nhiên của nhiễm HCV

Alter JM, Kruszon-Moran D. Nainan OVet al

2. ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN 2.1. Triệu chứng lâm sàng

– Phần lớn không có biểu hiện lâm sàng, các triệu chứng nếu có thường không đặc hiệu và dễ nhầm lẫn với các bệnh khác như: mệt mỏi, chán ăn, đầy bụng, đau nhẹ hạ sườn phải, rối loạn tiêu hóa, đau cơ;

– Có thể gặp vàng da nhẹ, kín đáo, xuất hiện từng đợt, sốt và gầy sút cân;

– Có thể có các biểu hiện ngoài gan: cơ xương khớp, da và niêm mạc, hệ nội tiết, thận, tiêu hóa, tim mạch.

2.2. Cận lâm sàng

Cần xét nghiệm sàng lọc ở những người có nguy cơ cao: tiền sử tiêm chích ma túy, phẫu thuật, truyền máu, quan hệ tình dục không an toàn, lọc máu chu kỳ, trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm HCV

2.2.1 Xét nghiệm thường qui: CTM; Nhóm máu; TQ-TCK; Chức năng gan; Chức năng thận,..

2.2.2 Xét nghiệm chẩn đoán

– Anti-HCV dương tính

– HCV RNA dương tính

– Định type virus viêm gan C: nên làm xét nghiệm định type để giúp tiên lượng đáp ứng điều trị và dự kiến thời gian điều trị.

2.2.3 Xét nghiệm đánh giá trước điều trị

1. Công thức máu, urê, creatinin, điện giải đồ

2. Đánh giá chức năng gan (AST, ALT, GGT, bilirubin, albumin, AFP, tỷ lệ prothrombin, INR)

3. X-Quang tim phổi thẳng

4. Nội tiết: FT3, FT4, TSH

5. Tim mạch: điện tâm đồ

6. Siêu âm ổ bụng

7. Đánh giá tình trạng viêm hoại tử, xơ hóa gan (sinh thiết gan, hoặc Fibrotest, hoặc Fibroscan, hoặc APRI)

8. HBsAg, anti-HIV

9. Test thử thai với bệnh nhân nữ.

III CHẨN ĐOÁN

3.1. Chẩn đoán xác định

3.1.1 Chẩn đoán xác định viêm gan virus C cấp:

– Có thể có biểu hiện lâm sàng hoặc không

– HCV RNA dương tính 2 tuần sau khi phơi nhiễm

– anti-HCV dương tính sau 8 – 12 tuần phơi nhiễm

– AST, ALT bình thường hoặc tăng

– Thời gian mắc bệnh dưới 6 tháng: Người bệnh được theo dõi có sự chuyển đổi huyết thanh từ anti – HCV âm tính thành dương tính.

3.1.2 Chẩn đoán xác định viêm gan virus C mạn:

– Anti HCV dương tính, HCV RNA dương tính;

4. ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUS C

4.1 Điều trị viêm gan virus C cấp: Bệnh có thể tự khỏi.

4.1.1 Điều trị hỗ trợ: nghỉ ngơi và các thuốc điều trị triệu chứng.

4.1.2 Điều trị đặc hiệu: làm giảm nguy cơ viêm gan C cấp chuyển thành mạn tính.

Sau tuần 12, nếu HCV RNA dương tính có chỉ định điều trị đặc hiệu bằng IFN hoặc PegINF, có thể kèm với ribavirin hoặc không. Thời gian điều trị ít nhất 12 tuần, có thể kéo dài đến 24 tuần tùy vào đáp ứng virus.

4.2. Điều trị viêm gan virus C mạn tính 4.2.1 Mục tiêu điều trị

– Ngăn ngừa tiến triển của bệnh, giảm nguy cơ diễn biến thành xơ gan và ung thư gan.

– Cải thiện chất lượng sống, kéo dài đời sống

– Về mặt virus học, mục tiêu là đạt được đáp ứng virus bền vững (SVR: HCV RNA âm tính sau 24 tuần ngừng điều trị).

4.2.2 Chuẩn bị điều trị

– Tư vấn cho bệnh nhân về: phác đồ điều trị, hiệu quả, các tác dụng không mong muốn và sự cần thiết phải tuân thủ điều trị.

– Người bệnh cần được làm các xét nghiệm trước điều trị

– Xét nghiệm định type

– Kiểm tra các bệnh tiểu đường, tim mạch, thần kinh, thai kỳ, suy giảm miễn dịch, bệnh tuyến giáp,..

4.2.3 Chỉ định điều trị: khi người bệnh có đủ các điều kiện sau:

– HCV RNA (+);

– Không có các chống chỉ định với các thuốc sử dụng trong điều trị

4.2.4 Chống chỉ định, thận trọng khi điều trị ở những bệnh nhân sau:

1. Xơ gan mất bù; Suy gan

2. Trầm cảm nặng; Động kinh không kiểm soát được.

3. Thay tạng đặc;

4. Người bệnh có bệnh gan tự miễn hoặc các bệnh tự miễn khác;

5. Bệnh lý tuyến giáp không được kiểm soát;

6. Có thai;

7. Các bệnh nội khoa nặng, chưa kiểm soát được: tăng huyết áp nặng chưa kiểm soát ổn; suy tim nặng chưa kiểm soát ổn; bệnh mạch vành chưa ổn định, đái tháo đường không kiểm soát, bệnh phổi tắc nghẽn chưa kiểm soát ổn;

8. Có tiền sử dị ứng với thuốc điều trị.

4.2.5 Một số khái niệm về đáp ứng virus 4.2.7 Các thuốc điều trị

* Các thuốc chính trong điều trị viêm gan virus C hiện nay

* Các thuốc hổ trợ điều trị viêm gan virus C: Thymosine alpha 1; BDD; UDCA; Phospholipid thiết yếu; Silymarin; Silibinin, Arginin, Vitamin,……

4.2.5 Phác đồ điều trị

+ Phác đồ chuẩn: ( Peg)Interferon (IFN) + Ribavirin

+ Kết hợp phác đồ chuẩn với boceprevir hoặc telaprevir trong trường hợp người bệnh viêm gan C type 1 đã có thất bại điều trị với phác đồ chuẩn trước đây.

– Thời gian điều trị: phụ thuộc vào type và đáp ứng virus

Lưu đồ 1: Phác đồ điều trị theo đáp ứng virus ở người bệnh viêm gan C type 1, 4, 6 (đánh giá ở các thời điểm 4, 12, 24, 48 tuần)

Lưu đồ 2: Phác đồ điều tri theo đáp ứng virus ở người bênh viêm gan C type 2, 3 (đánh giá ở các thời điểm 4, 12, 24, 48 tuần)

+ Trường hợp không xác định được type thì điều trị như type 1 hoặc 6, do phần lớn virus viêm gan C ở Việt Nam thuộc type 1 và 6.

– Theo dõi trong quá trình điều trị:

+ Lâm sàng: 4 tuần một lần, đánh giá triệu chứng lâm sàng, các tác dụng không mong muốn của thuốc.

+ ALT, CTM, creatinin, mức lọc cầu thận: 4 tuần một lần.

+ định lượng HCV RNA (sử dụng kỹ thuật với ngưỡng phát hiện < 50 IU/ml): tuần 4, 12, 24, 48 và sau ngừng thuốc 24 tuần

+ Tỷ lệ Prothrombin, AFP, chức năng tuyến giáp (FT4, TSH): 12 tuần một lần.

+ Chẩn đoán hình ảnh: siêu âm bụng 12 tuần một lần.

4.3. Điều trị viêm gan virus C mạn tính ở một số trường hợp đặc biệt 4.3.1 Người đồng nhiễm virus HIV:

– Áp dụng phác đồ điều trị chuẩn của viêm gan C mạn tính

– Thời gian điều trị 48 tuần.

Chú ý tương tác thuốc và các tác dụng không mong muốn khi điều trị đồng thời với các thuốc antiretrovirus.

4.3.2 Người bệnh có bệnh thận mạn tính: Bảng 2. Điều trị viêm gan virus C ở người bệnh có bệnh thận mạn tính

4.3.3 Người bệnh xơ gan Child A: giữ nguyên liều và theo dõi sát tác dụng phụ.

4.3.4 Người bệnh xơ gan Child B: cần thận trọng vì interferon thúc đẩy suy gan. Có thể dùng với liều thấp, theo dõi sát tác dụng phụ để chuẩn bị cho người bệnh ghép gan.

4.4. Xử trí các tác dụng không mong muốn 4.4.1 Giảm bạch cầu:

– Số lượng BC < 1,5G/L: giảm liều PeglFN a-2a còn 135mcg/tuần, giảm liều PeglFN a-2b còn 1 mcg/kg/tuần, sau đó có thể giảm tiếp xuống 0,5mcg/kg/tuần. Có thể dùng G-CSF (Granulocyte colony-stimulating);

Số lượng BC < 1G/dL: ngừng điều trị;

– BC đa nhân trung tính < 0,75g/dL: giảm liều PeglFN a-2a còn 135mcg/tuần, PeglFN a-2b 1mcg/kg/tuần sau đó có thể giảm tiếp xuống 0,5mcg/kg/tuần. Có thể dùng G-CSF;

BC đa nhân trung tính < 0,5g/dL: ngừng điều trị.

4.4.2 Thiếu máu:

– Hb < 10g/dL: giảm liều ribavirin và có thể dùng thêm erythropoietin, darbepoietin;

– Hb 8,5-10g/dL: giảm liều PeglFN và ribavirin 50% cho đến liều 200mg/ngày;

– Hb < 8,5g/dL: ngừng ribavirin.

4.4.3 Giảm tiểu cầu:

– Số lượng tiểu cầu < 50g/dL: giảm liều PeglFN a-2a còn 90mcg/tuần, PeglFN a-2b: giảm liều còn lmcg/kg/tuần, sau đó có thể giảm tiếp xuống 0,5mcg/kg/tuần;

Số lượng tiểu cầu < 25g/dL: ngừng điều trị.

4.4.4 Trầm cảm: Thuốc chống trầm cảm ức chế chọn lọc tái hấp thu serotonin, có thể hội chẩn với bác sĩ chuyên khoa tâm thần

4.4.5 Hủy hoại tế bào gan nặng, nhiễm khuẩn huyết: ngừng điều trị

4.4.6 Người bệnh có rối loạn chức năng tuyến giáp: hội chẩn với bác sĩ chuyên khoa nội tiết.

4.5 Điều trị hỗ trợ 4.5.1 Chế độ ăn uống, nghỉ ngơi

Bên cạnh điều trị đặc hiệu, khuyên bệnh nhân nên sắp xếp công việc để nghỉ ngơi, tránh lao động nặng, hạn chế các thuốc gây hại cho gan, không uống rượu bia. Đối với bệnh nhân có nồng độ ferritin trong huyết thanh cao nên giảm các thức ăn có chất sắt (thịt bò, đồ biển, rau muống, rau dền, các loại cải xanh…).

4.5.2 Các loại thuốc hỗ trợ gan

* Thuốc hổ trợ gan, hạ men gan: BDD, Silimarin, Arginin,..

* Thuốc điều hoà miễn dịch: Thymosin alpha 1

4.6 Theo dõi điều trị 4.6.1 Các triệu chứng lâm sàng. 4.6.2 Xét nghiệm:

* CTM

* Men gan

* creatinine,

* Chức năng tuyến giáp, Feritin.

* HCV-ARN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Y tế (2013). ” Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Viêm gan virus C”.

2. EASL clinical practice guidelines: Management of hepatitis C virus infection, J Hepatol 2013;55:245-264

3. AASLD practice guidelines: Diagnosis, Management and Treatment of Hepatitis C: An Update, Hepatology 2012;49(4):1335-1374.

Triệu Chứng, Điều Trị Bệnh Viêm Da Rộp Nước Do Virus Herpes Tại Trung Tâm Y Tế Thị Xã An Nhơn

Bệnh biểu hiện lâm sàng bắt đầu từ ngày thứ 3 đến 9 sau khi nhiễm.

VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES

1. ĐẠI CƯƠNG VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

– Viêm giác mạc Herpes simplex là nguyên nhân thông thường nhất gây mù do giác mạc ở Tây bán cầu. Tỷ lệ từ 0,5 – 1 trường hợp trong 1000 người. Có 12,0% trường hợp bị cả hai mắt. Ở người lớn có 85% những trường hợp phân lập được virus Herpes nhóm 1.

– Bệnh biểu hiện lâm sàng bắt đầu từ ngày thứ 3 đến 9 sau khi nhiễm.

– Nhiễm virus herpes tái phát ở giác mạc có thể biểu hiện 4 hình thái: Viêm giác mạc biểu mô, viêm giác mạc nhu mô dạng đĩa, viêm giác mạc nhu mô hoại tử và viêm giác mạc màng bồ đào.

2. ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

2.1. Bệnh sử: trước đây đã có những lúc bị bệnh.

2.2. Khám lâm sàng:

– Cộm xốn, chảy nước mắt, sợ ánh sáng, cương tụ rìa, giảm thị lực. Giảm cảm giác giác mạc.

– Trong viêm giác mạc biểu mô có hình cành cây bắt màu Fluoresceine, bờ chỗ mất biểu mô gồ lên bắt màu hồng Bengal. Phù lớp nhu mô và thâm nhiễm dưới biểu mô có thể xuất hiện sau một tuần.

– Trong viêm giác mạc nhu mô dạng đĩa: phù nhu mô, viêm khía, tủa sau giác mạc, Tyndall ở tiền phòng dương tính. Viêm giác mạc hình cành cây kèm theo đồng thời hoặc có trước.

– Viêm giác mạc nhu mô hoại tử: thâm nhiễm nặng ở nhu mô, trắng đục, hoại tử. Giác mạc bị mỏng, đôi khi thủng, tân mạch giác mạc.

– Viêm giác mạc – màng bồ đào: viêm mống mắt khu trú với phù giác mạc khu trú, tủa sau giác mạc, Tyndall dương tính, mống mắt sưng nề. Dính sau hoặc viêm mống mắt lan tỏa với mủ tiền phòng, fibrin ở tiền phòng, tăng nhãn áp.

3. CHẨN ĐOÁN VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

3.1. Chẩn đoán xác định:

– Dựa vào bệnh sử đã có những lúc bị bệnh.

– Chủ yếu dựa vào lâm sàng.

3.2. Chẩn đoán nguyên nhân:

Do virus Herpes simplex nhóm 1

3.3. Chẩn đoán phân biệt

– Viêm loét giác mạc do vi khuẩn.

– Viêm loét giác mạc do nấm.

– Viêm loét giác mạc do Acantheoba.

3.4. Chẩn đoán biến chứng:

– Tăng nhãn áp.

– Thủng giác mạc

4. ĐIỀU TRỊ VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

4.1. Mục đích điều trị:

– Điều trị kháng virus hiệu quả, giảm tổn hại giác mạc.

– Chống biến chứng tăng nhãn áp, thủng giác mạc.

4.2. Nguyên tắc điều trị:

– Giảm tổn hại giác mạc thứ phát của hiện tượng nhiễm virus phân giải tế bào và đáp ứng miễn dịch đối với virus.

– Thuốc kháng virus có thể là biện pháp hiệu quả nhất để điều trị viêm giác mạc biểu mô.

– Các thể lâm sàng khác có thể kết hợp điều trị corticoid. Chỉ dùng thuốc corticoid nhỏ tại chỗ khi biểu mô không khiếm khuyết.

– Ghép giác mạc chỉ định khi giác mạc bị thủng.

4.3. Điều trị cụ thể:

4.3.1. Viêm giác mạc biểu mô:

– Nạo nhẹ biểu mô để lấy bỏ tổ chức ngoại tử.

– Thuốc kháng virus tại chỗ: TriAuridine 1 giọt/lần x 5 lần/ngày. Hoặc mỡ IDU 5 lần/ngày. Hoặc dung dịch IDU mỗi giờ/lần vào ban ngày, còn tối thì dùng thuốc mỡ.

4.3.2. Viêm giác mạc nhu mô dạng đĩa:

– Corticoid được chỉ định để ngăn ngừa sự viêm và phù: Dung dịch

Fluorometholone 1% , Prednisolone acetate 1%.

– Trifluridine 1% 1 giọt/lần x 3 – 4 lần/ngày.

– Acyclovir uống 200mg đến 400 mg/lần x 5 lần/ngày.

4.3.3. Viêm giác mạc nhu mô ngoại tử:

– Thuốc điều trị giống viêm giác mạc nhu mô dạng đĩa.

– Ghép giác mạc khi giác mạc bị thủng.

4.3.4. Viêm giác mạc – màng bồ đào:

– Thuốc dãn đồng tử: dung dịch atropine 1%, Mydrin – P x 2 lần/ngày.

– Nếu tiến trình viêm không kiểm soát được thì dùng corticoid tại chỗ: dung dịch Fluorometholone, Prednisolone acetate 1%.

– Acyclovir uống 200mg đến 400 mg/lần x 5 lần/ngày trong 2 -3 tuần.

4.4. Điều trị hỗ trợ:

– Thuốc liệt điều tiết: Scopolamine, Atropine 1%.

– Các thuốc tăng cường dinh dưỡng giác mạc, thúc đẩy quá trình tái tạo biểu mô : Như vitamin A, nước mắt nhân tạo.

5. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

5.1. Tiêu chuẩn nhập viện:

– Bệnh đe dọa nghiêm trọng đến thị lực.

– Có biến chứng tăng nhãn áp, dọa thủng giác mạc.

5.2. Theo dõi:

Đánh giá kích thước tổn thương biểu mô và ổ loét, chiều dầy giác mạc, phản ứng tiền phòng và nhãn áp.

5 .3. Tiêu chuẩn xuất viện:

Mắt giảm kích thích, tổn thương biểu mô và ổ loét thu nhỏ, phản ứng viêm thuyên giảm rõ rệt.

5.3. Tái khám:

Tái khám 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng 1 lần để phát hiện bệnh tái phát.

1. Phác đồ điều trị Bệnh viện Chợ Rẫy 2013, Nhà xuất bản Y học, tr. 611-686.

2. American academy of Ophthalmology, (2010 – 2011), External disease and cornea, American academy of Ophthalmology, pp 165 -170.

3. Jack J. Kanski, (2003), Clinical Ophthalmology, Butterworth Heinemann, New York, Fifth edition, PP 207 – 214.

Khám Viêm Da Rộp Nước Do Virus Herpes Ở Đâu

kiến thức về bệnh

VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES

VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES

1. ĐẠI CƯƠNG VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

– Viêm giác mạc Herpes simplex là nguyên nhân thông thường nhất gây mù do giác mạc ở Tây bán cầu. Tỷ lệ từ 0,5 – 1 trường hợp trong 1000 người. Có 12,0% trường hợp bị cả hai mắt. Ở người lớn có 85% những trường hợp phân lập được virus Herpes nhóm 1.

– Bệnh biểu hiện lâm sàng bắt đầu từ ngày thứ 3 đến 9 sau khi nhiễm.

– Nhiễm virus herpes tái phát ở giác mạc có thể biểu hiện 4 hình thái: Viêm giác mạc biểu mô, viêm giác mạc nhu mô dạng đĩa, viêm giác mạc nhu mô hoại tử và viêm giác mạc màng bồ đào.

2. ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

2.1. Bệnh sử: trước đây đã có những lúc bị bệnh.

2.2. Khám lâm sàng:

– Cộm xốn, chảy nước mắt, sợ ánh sáng, cương tụ rìa, giảm thị lực. Giảm cảm giác giác mạc.

– Trong viêm giác mạc biểu mô có hình cành cây bắt màu Fluoresceine, bờ chỗ mất biểu mô gồ lên bắt màu hồng Bengal. Phù lớp nhu mô và thâm nhiễm dưới biểu mô có thể xuất hiện sau một tuần.

– Trong viêm giác mạc nhu mô dạng đĩa: phù nhu mô, viêm khía, tủa sau giác mạc, Tyndall ở tiền phòng dương tính. Viêm giác mạc hình cành cây kèm theo đồng thời hoặc có trước.

– Viêm giác mạc nhu mô hoại tử: thâm nhiễm nặng ở nhu mô, trắng đục, hoại tử. Giác mạc bị mỏng, đôi khi thủng, tân mạch giác mạc.

– Viêm giác mạc – màng bồ đào: viêm mống mắt khu trú với phù giác mạc khu trú, tủa sau giác mạc, Tyndall dương tính, mống mắt sưng nề. Dính sau hoặc viêm mống mắt lan tỏa với mủ tiền phòng, fibrin ở tiền phòng, tăng nhãn áp.

3. CHẨN ĐOÁN VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

3.1. Chẩn đoán xác định:

– Dựa vào bệnh sử đã có những lúc bị bệnh.

– Chủ yếu dựa vào lâm sàng.

3.2. Chẩn đoán nguyên nhân:

Do virus Herpes simplex nhóm 1

3.3. Chẩn đoán phân biệt

– Viêm loét giác mạc do vi khuẩn.

– Viêm loét giác mạc do nấm.

– Viêm loét giác mạc do Acantheoba.

3.4. Chẩn đoán biến chứng:

– Tăng nhãn áp.

– Thủng giác mạc

4. ĐIỀU TRỊ VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

4.1. Mục đích điều trị:

– Điều trị kháng virus hiệu quả, giảm tổn hại giác mạc.

– Chống biến chứng tăng nhãn áp, thủng giác mạc.

4.2. Nguyên tắc điều trị:

– Giảm tổn hại giác mạc thứ phát của hiện tượng nhiễm virus phân giải tế bào và đáp ứng miễn dịch đối với virus.

– Thuốc kháng virus có thể là biện pháp hiệu quả nhất để điều trị viêm giác mạc biểu mô.

– Các thể lâm sàng khác có thể kết hợp điều trị corticoid. Chỉ dùng thuốc corticoid nhỏ tại chỗ khi biểu mô không khiếm khuyết.

– Ghép giác mạc chỉ định khi giác mạc bị thủng.

4.3. Điều trị cụ thể:

4.3.1. Viêm giác mạc biểu mô:

– Nạo nhẹ biểu mô để lấy bỏ tổ chức ngoại tử.

– Thuốc kháng virus tại chỗ: TriAuridine 1 giọt/lần x 5 lần/ngày. Hoặc mỡ IDU 5 lần/ngày. Hoặc dung dịch IDU mỗi giờ/lần vào ban ngày, còn tối thì dùng thuốc mỡ.

4.3.2. Viêm giác mạc nhu mô dạng đĩa:

– Corticoid được chỉ định để ngăn ngừa sự viêm và phù: Dung dịch

Fluorometholone 1% , Prednisolone acetate 1%.

– Trifluridine 1% 1 giọt/lần x 3 – 4 lần/ngày.

– Acyclovir uống 200mg đến 400 mg/lần x 5 lần/ngày.

4.3.3. Viêm giác mạc nhu mô ngoại tử:

– Thuốc điều trị giống viêm giác mạc nhu mô dạng đĩa.

– Ghép giác mạc khi giác mạc bị thủng.

4.3.4. Viêm giác mạc – màng bồ đào:

– Thuốc dãn đồng tử: dung dịch atropine 1%, Mydrin – P x 2 lần/ngày.

– Nếu tiến trình viêm không kiểm soát được thì dùng corticoid tại chỗ: dung dịch Fluorometholone, Prednisolone acetate 1%.

– Acyclovir uống 200mg đến 400 mg/lần x 5 lần/ngày trong 2 -3 tuần.

4.4. Điều trị hỗ trợ:

– Thuốc liệt điều tiết: Scopolamine, Atropine 1%.

– Các thuốc tăng cường dinh dưỡng giác mạc, thúc đẩy quá trình tái tạo biểu mô : Như vitamin A, nước mắt nhân tạo.

5. THEO DÕI VÀ TÁI KHÁM VIÊM GIÁC MẠC DO VIRUT HERPES:

5.1. Tiêu chuẩn nhập viện:

– Bệnh đe dọa nghiêm trọng đến thị lực.

– Có biến chứng tăng nhãn áp, dọa thủng giác mạc.

5.2. Theo dõi:

Đánh giá kích thước tổn thương biểu mô và ổ loét, chiều dầy giác mạc, phản ứng tiền phòng và nhãn áp.

5 .3. Tiêu chuẩn xuất viện:

Mắt giảm kích thích, tổn thương biểu mô và ổ loét thu nhỏ, phản ứng viêm thuyên giảm rõ rệt.

5.3. Tái khám:

Tái khám 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng 1 lần để phát hiện bệnh tái phát.

1. Phác đồ điều trị Bệnh viện Chợ Rẫy 2013, Nhà xuất bản Y học, tr. 611-686.

2. American academy of Ophthalmology, (2010 – 2011), External disease and cornea, American academy of Ophthalmology, pp 165 -170.

3. Jack J. Kanski, (2003), Clinical Ophthalmology, Butterworth Heinemann, New York, Fifth edition, PP 207 – 214.

Triệu Chứng Phát Ban Đỏ Trên Da, Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị

Chào bác sĩ, tôi tên là Tuấn. 2 ngày nay người tôi bỗng nổi ban đỏ khắp người, tập trung ở ngực và chân, tay. Tôi không biết mình đang mắc bệnh gì và phải làm sao để khắc phục tình trạng này, mong bác sĩ cho tôi lời khuyên. Cảm ơn bác sĩ.

Trả lời:

1. Phát ban đỏ trên da là gì?

2. Biểu hiện của chứng phát ban đỏ trên da

3. Nguyên nhân gây ra tình trạng phát ban đỏ trên da

4. Biện pháp tự chăm sóc tại nhà cho người phát ban đỏ trên da

5. Khi nào cần đi khám bác sĩ?

6. Bác sĩ điều trị

Lưu ý quan trọng: Bài viết này nhằm cung cấp kiến thức mang tính chất tham khảo. Nếu bạn hoặc người thân có triệu chứng hoặc những vấn đề còn mơ hồ, để hiểu rõ cụ thể trường hợp của bạn/ người thân, Hello Doctor hỗ trợ qua điện thoại hoặc nhắn tin trên facebook. Hello Doctor sẽ cố gắng hỗ trợ tốt nhất cho từng trường hợp một cách cụ thể.

Bác sĩ tham vấn thông tin:

✍ Các bác sĩ Da Liễu Hello Doctor

Các bác sĩ sử dụng những thuật ngữ cụ thể để mô tả vết ban. Ban chấm đỏ là các mảng đỏ nhỏ, phẳng trên da, trong khi ban sẩn là những nốt nổi sần nhỏ màu đỏ. Nếu cả hai triệu chứng và dấu hiệu trên đều xuất hiện, thì được gọi là ban dạng dát sẩn. Sự đóng vảy, nứt da, hoặc loét da có thể xuất hiện chung với ban. Phát ban có kèm mụn nước được gọi là ban dạng mụn nước. Ngứa có thể có hoặc không đi kèm với ban.

Nhiều bệnh nhân phát ban có các triệu chứng và dấu hiệu tương tự nhau. Một vài bệnh nhân mô tả rằng đầu tiên ban sẽ rỉ nước, sau đó đóng vảy và dễ chảy máu. Một số khác nói rằng ban của họ dường như xuất hiện khi thay đổi mùa, khi ăn một số thực phẩm nhất định hoặc khi bắt đầu điều trị một loại thuốc mới. Ban thường bắt đầu ở một vị trí của cơ thể và sau đó lan rộng đến các vị trí khác. Ngoài ra có thể xuất hiện thêm các triệu chứng ngứa, nóng rát hoặc viêm.

Viêm da do tiếp xúc là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây ban đỏ trên da. Ban do tiếp xúc xuất hiện khi da tiếp xúc trực tiếp với một chất lạ gây phản ứng dị ứng, dẫn đến nổi ban. Các nguyên nhân có thể gây ra viêm da do tiếp xúc bao gồm:

Sử dụng các sản phẩm làm đẹp, xà phòng và bột giặt

Sử dụng thuốc nhuộm trong quần áo

Tiếp xúc với các hóa chất trong cao su, đàn hồi, hoặc cao su

Đụng chạm vào các cây độc, như cây sồi, cây thường xuân hoặc cây muối độc

Thuốc

Dùng thuốc cũng có thể gây ra phát ban. Ban đỏ có thể hình thành như là kết quả của:

Phản ứng dị ứng với thuốc

Một số tác dụng phụ của thuốc

Nhạy cảm với ánh sáng khi sử dụng thuốc

Các nguyên nhân khác

Các nguyên nhân khác có thể gây phát ban bao gồm:

– Phát ban đôi khi có thể xuất hiện tại vị trí côn trùng cắn. Ve cắn cần phải đặc biệt quan tâm vì chúng có thể lây truyền bệnh.

– Bệnh viêm da dị ứng là một phát ban xảy ra chủ yếu ở những người bị hen hay dị ứng. Ban thường có màu đỏ và ngứa với đóng vảy.

– Bệnh vảy nến là một tình trạng bệnh phổ biến ở da có thể gây ra đóng vảy, ngứa, phát ban đỏ hình thành dọc theo da đầu, khuỷu tay và khớp.

– Viêm da tiết bã là một loại bệnh chàm thường ảnh hưởng đến da đầu và gây đỏ da, đóng vảy và gàu. Nó cũng có thể xảy ra trên tai, miệng, hoặc mũi. Khi trẻ mắc bệnh này, còn được gọi là viêm da tiết bã ở da đầu trên trẻ sơ sinh.

– Lupus ban đỏ là một bệnh tự miễn gây ra một phát ban trên má và mũi. Ban này được biết đến như là hình “cánh bướm”, hoặc ban ở 2 bên xương gò má.

– Viêm khớp dạng thấp là một bệnh tự miễn dịch có thể gây nổi ban ở các bộ phận khác nhau của cơ thể.

Nguyên nhân gây phát ban đỏ ở trẻ em

Trẻ em đặc biệt dễ phát ban do kết quả của một bệnh nào đó, như:

– Thủy đậu gây ra do một loại virus có đặc điểm là mụn nước đỏ và ngứa trên da khắp cơ thể.

– Bệnh sởi là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do virut gây ra phát ban toàn thân kèm ngứa, nổi sẩn đỏ.

– Sốt tinh hồng nhiệt, là một loại nhiễm trùng do vi khuẩn Streptococcus nhóm A tạo ra một độc tố gây ra ban đỏ tươi sần sùi như giấy nhám.

– Tay, chân và miệng là một bệnh nhiễm virus có thể gây thương tổn nổi loét đỏ trong miệng và ban trên bàn tay và bàn chân.

– Ban đỏ nhiễm khuẩn cấp, là một bệnh nhiễm trùng do virus gây ra ban đỏ và phẳng trên má, cánh tay và chân.

– Bệnh Kawasaki một loại bệnh hiếm gặp nhưng nghiêm trọng gây ra nổi ban và sốt trong giai đoạn đầu và có thể dẫn đến biến chứng phình động mạch vành.

– Bệnh chốc lở là một bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, gây ra ngứa, nổi ban cứng và các vết loét màu vàng, đầy dịch trên mặt, cổ và bàn tay.

Bạn có thể điều trị hầu hết các trường hợp phát ban, nhưng cũng còn phụ thuộc vào nguyên nhân. Làm theo các hướng dẫn này để giúp giảm bớt sự khó chịu và thúc đẩy quá trình lành bệnh:

Sử dụng sữa rửa mặt nhẹ, ít kích ứng thay vì xà bông cục có mùi thơm.

Sử dụng nước ấm thay vì nước nóng để tắm rửa và gội đầu.

Để cho ban tự khô thay vì chà xát.

Để hở những vùng nổi ban đỏ. Nếu có thể, tránh che phủ chúng bằng quần áo.

Dừng sử dụng mỹ phẩm hoặc kem dưỡng da mới vì chúng có thể gây ra nổi ban.

Thoa kem dưỡng ẩm không mùi cho vùng bị ảnh hưởng bởi bệnh chàm.

Tránh làm trầy xước ban vì như vậy có thể làm cho chúng tồi tệ hơn và có thể dẫn đến nhiễm trùng.

Thoa kem chứa hydrocortisone vào vùng da bị ảnh hưởng nếu ban rất ngứa và gây khó chịu. Kem Calamine bôi ngoài da cũng có thể giúp làm giảm nổi ban do bệnh thủy đậu, độc thường xuân, hoặc độc sồi.

Gội đầu và da đầu thường xuyên với dầu gội trị gàu nếu bạn có gàu kèm với ban. Dầu gội trị liệu thường bán tại các nhà thuốc, nhưng bác sĩ có thể kê toa các loại mạnh hơn nếu bạn cần chúng.

Hãy đi đến bệnh viện ngay nếu bạn bị nổi ban cùng với bất kỳ triệu chứng nào sau đây:

Tăng đau hoặc thay đổi màu sắc da tại vị trí ban

Đau căng hoặc ngứa ở cổ họng

Cảm thấy khó thở

Sưng mặt hoặc chi

Sốt 38 độ C trở lên

Chóng mặt

Đau đầu hoặc đau cổ trầm trọng

Nôn mửa hoặc tiêu chảy nhiều lần

Đi khám bác sĩ nếu bạn bị phát ban cùng các triệu chứng toàn thân khác bao gồm:

Sốt nhẹ trên 38 độ C

Sọc đỏ hoặc vùng da nhạy cảm gần phát ban

Côn trùng hoặc động vật cắn gần đây

Bạn Tuấn thân mến, trước tiên bạn cần xem xét tìm ra nguyên nhân gây ra tình trạng phát ban của mình và áp dụng các phương pháp tự chăm sóc mà chúng tôi đã đưa ra. Sau khi đã áp dụng những phương pháp này mà vẫn không đỡ, bạn nên đi khám bác sĩ ngay. Bạn có thể liên hệ đặt khám với các bác sĩ của Hello Doctor chúng tôi theo số điện thoại 1900 1246.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Triệu Chứng, Điều Trị Bệnh Viêm Họng Có Phỏng Nước Do Virus Đường Ruột Với Phát Ban Tại Ttyt Đất Đỏ trên website Mgwbeautypageant.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!